THỰC TRẠNG VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

39 679 1
THỰC TRẠNG  VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ Sau nghiên cứu loại rào cản thương mại quốc tế, số rào cản cụ thể thương mại hàng dệt may chương 1, chương đề cập đến rào cản hàng dệt may vào thị trường Mỹ cách cụ thể, tình hình nhập Mỹ hàng dệt may Việt Nam, ảnh hưởng rào cản đến việc hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ biện pháp vượt qua rào cản hàng dệt may Mỹ mà Việt Nam áp dụng Trên sở đánh giá ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn việc vượt qua rào cản thương mại hàng dệt may Việt Nam nhập vào thị trường Mỹ thời gian qua CHƯƠNG Lịch sử hình thành phát triển rào cản thương mại hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ Trước chiến tranh thương mại 1930, chiến tranh mà nước cạnh tranh với nhằm tăng thêm hàng rào mậu dịch để bảo vệ nhà sản xuất nước trả đũa rào cản nước khác, Chính phủ doanh nghiệp Mỹ tập trung phát triển kinh tế nước mặc cho diễn biến xảy bên Từ sau đại khủng hoảng 1929-1933 sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ giảm bớt rào cản thương mại phối hợp với hệ thống kinh tế giới Tuy nhiên, đặc thù Mỹ thuộc địa Anh nên ngành dệt sản phẩm len phát triển, rào cản thương mại ngành dệt may thiết lập sớm trì lâu so với hầu hết ngành khác (trừ nơng nghiệp), ví dụ Luật nhãn hàng sản phẩm len (WPLA) đời từ năm 1939 Trước năm 1974, Mỹ vào điều 204 Luật nông nghiệp năm 1956, uỷ quyền cho tổng thống tham gia đàm phán hiệp định với nước ngồi để hạn chế xuất nơng sản hàng dệt sang Mỹ Từ 1974 đến hết năm 1994, thương mại hàng dệt may Mỹ với nước khác tuân theo hiệp định đa sợi (MFA) Mặc dù ngành công nghiệp dệt may Mỹ liên tục giảm sút chi phí lao động ngày tăng, Mỹ nước sản xuất hàng dệt may lớn Năm 2005, giá trị sản lượng công nghiệp quần áo nước đạt 30,2 tỷ USD, công nghiệp dệt vải đạt 24,3 tỷ USD, công nghiệp xơ sợi đạt 17,2 tỷ USD công nghiệp dệt thảm đạt 14 tỷ USD Công nghiệp dệt may Mỹ tập trung chủ yếu bang phía nam, Bắc Carolina Nam Carolina hai bang có ngành cơng nghiệp lớn Sản phẩm dệt may chủ yếu tiêu thụ nước, xuất chiếm tỷ lệ nhỏ Thị trường xuất chủ yếu nước khu vực Canada, Mêhicô, nước vùng Caribê Trung Mỹ Vải (kể vải cắt) chuyển sang nước để gia công thành quần áo sản phẩm khác, sau nhập trở lại Mỹ Chính vậy, hiệp định Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) có hiệu lực từ 01/01/1994, Mỹ miễn thuế nhập cho hàng dệt may có xuất xứ từ Mêhicơ Canada Theo Hiệp định dệt may ATC có hiệu lực từ năm 1995, Mỹ dỡ bỏ rào cản thuế hạn ngạch hàng dệt may từ nước thành viên WTO Tuy nhiên, để hạn chế nhập từ nước phát triển – nước có lượng xuất dệt may vào thị trường Mỹ tăng đáng kể năm gần - Mỹ lại đề quy định khắt khe môi trường, trách nhiệm xã hội, Những quy định khơng có tác động đáng kể đến hai nước láng giềng có điều kiện tương tự Mỹ lại gây khó khăn nhiều cho ngành dệt may nước phát triển, nước có điều kiện sản xuất thấp nhiều so với Mỹ CHƯƠNG Thực trạng rào cản thương mại hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ kết nhập hàng dệt may Mỹ từ Việt Nam CHƯƠNG Thực trạng rào cản thương mại hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ 3.1.1.1 Rào cản thuế quan Mức thuế suất hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ vào chủng loại hàng hoá dựa Hiệp định song phương đa phương mà Mỹ ký kết với quốc gia khác Mức thuế thể Biểu thuế suất hài hoà (HTS) hành Mỹ, ban hành Luật thương mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988 có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 1989 Biểu thuế nhập Hoa Kỳ gồm 21 phần 96 chương bố cục thành cột mẫu đây: Bảng 2.1 Harmonized Tariff Schedule of the United States (2008) Annotated for Statistical Purposes Stat Heading/ SufSubheading fix 5204 5204.11.00 Article Description Unit Rate of Duty of Quantity General Special Cotton sewing thread, whether or not put up for retail sale: Not put up for retail sale: 00 Containing 85 percent or more by weight of kg cotton (200) 5204.19.00 00 5204.20.00 00 Other (200) Put up for retail sale (200) 4.4% Free (BH,CA, 25.5% IL,JO,MX,P,SG) 1.3% (MA) 3%(AU) kg 4.4% Free (BH,CA, 25.5% IL,JO,MX,P,SG) 1.3% (MA) 3%(AU) kg 4.4% Free (BH,CA, 25.5% IL,JO,MX,P,SG) 1.3% (MA) 3%(AU)  2008 có nghĩa mức thuế ghi biểu thuế áp dụng cho năm 2004  Cột Heading/Sub-heading mã số hàng hoá đến số, số số  Cột Stat-Suf-Fix mã số phục vụ cho mục đích thống kê Hoa Kỳ Những mặt hàng khơng có mã số hai số khơng (00) thêm vào sau mã số số  Article Decription mơ tả hàng hóa  Unit of Quantity đơn vị số lượng (có thể trọng lượng, khối lượng chiếc)  Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) ghi cột  Mức thuế tối huệ quốc (MFN) ghi cột “General” thuộc cột Mức thuế áp dụng hàng nhập từ Việt Nam mức thuế MFN ghi cột  Mức thuế ưu đãi ghi cột “Special” thuộc cột Trong mẫu biểu thuế ta thấy mức thuế phi tối huệ quốc năm 2008 vải cotton 25,5%, mức thuế tối huệ quốc mặt hàng 4,4%  Cột “Special” mẫu biểu thuế ghi Free (BH, CA, CL, IL, JO, MX, P, SG); 1,3% (MA); 3% (AU) có nghĩa hàng nhập từ nước có ký hiệu BH, CA, CL, IL, JO, M, P SG miễn thuế hoàn toàn, hàng nhập từ Malaysia chịu mức thuế 1,3%, hàng nhập từ Áo chịu mức thuế 3% Hàng dệt may đa số tính thuế theo trị giá, tức tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch hàng hố nhập Ví dụ: mức thuế tối huệ quốc (MFN) thảm nhung chất liệu nhân tạo 8% Một số loại phải chịu thuế theo trọng lượng khối lượng Ví dụ thuế suất loại vải cotton không chải sợi 4,4 cent/kg Thuế suất đánh vào dệt may có nhiều mức thuế:  Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) áp dụng nước chưa phải thành viên WTO chưa ký hiệp định song phương với Mỹ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất Non-MFN hàng dệt may nằm khoảng từ 20% đến 50% Mức thuế Non-MFN ghi cột biểu thuế HTS Hoa Kỳ  Mức thuế tối huệ quốc (MFN) hàng dệt may thường mức từ 2% đến 15%, đa số mặt hàng chịu mức thuế từ 7% đến 10% Mức thuế MFN ghi cột “General” cột biểu thuế nhập (HTS) Hoa Kỳ  Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences – GSP) Mỹ áp dụng hàng dệt may nhập từ số nước phát triển  Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA): hàng dệt may nhập từ Canada Mexico miễn thuế nhập Thuế suất ưu đãi hàng nhập từ Canada Mexico ghi cột “Special” cột biểu thuế HTS CA ký hiệu dành cho Canada MX ký hiệu dành cho Mexico Ngoài ra, mức thuế hàng dệt may quốc gia phụ thuộc vào Hiệp định song phương đa phương khác Sáng kiến khu vực lòng chảo Caribe (CBI); luật ưu đãi thương mại Andean (ATPDEA) nước Bolivia, Colombia, Ecuador Peru; luật hỗ trợ phát triển châu Phi (AGOA); hiệp định thương mại song phương với Israel, Jordan, Singapore, Chile, Australia 3.1.1.2 Rào cản phi thuế quan Dựa điều khoản cam kết Hiệp định WTO, phủ Mỹ ban hành nhiều luật riêng để điều chỉnh thương mại hàng hố nói chung số quy định hàng dệt may nói riêng Những luật lệ, quy định lại trở thành rào cản nước xuất dệt may vào thị trường Mỹ - Hạn ngạch dệt may: Trong khuôn khổ ATC, hạn ngạch hạn chế việc buôn bán hàng dệt may dỡ bỏ dần giai đoạn hết hạn vào ngày tháng năm 2005 Sau đó, tất nước thành viên WTO xoá bỏ hạn ngạch hàng dệt may xuất vào thị trường Mỹ (trừ Trung Quốc bị áp dụng điều khoản tự vệ theo thoả thuận với Mỹ gia nhập WTO) Những nước thành viên WTO tiếp tục đối tượng hiệp định dệt may song phương Việc nhập hàng dệt từ Canada Mehico điều chỉnh NAFTA - Chống bán phá giá: Có nhóm điều luật Mỹ xử lý dạng khác việc bán phá giá: Luật chống bán phá giá năm 1916 nêu hình phạt hình dân việc bán phá giá hàng nhập với giá thấp so với trị giá thị trường giá bán bn loại hàng đó, với ý đồ phá hoại gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Mỹ Phần VII Luật thuế quan 1930 bổ sung quy định việc đánh giá thu thuế chống bán phá giá phủ Mỹ sau xác định thủ tục hành hàng ngoại nhập bán Mỹ với giá thấp giá hợp lý gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp Mỹ Phần 1317 Luật thương mại cạnh tranh 1988 quy định thủ tục cho USTR u cầu phủ nước ngồi áp dụng hành động chống lại việc bán phá giá nước thứ ba làm phương hại tới công nghiệp Mỹ phần 232 Luật Hiệp định vòng đàm phán Uruguay cho phép nước thứ ba quyền yêu cầu chống lại việc nhập hàng phá giá từ nước khác làm thiệt hại ngành công nghiệp nước thứ ba Các luật quy định quy trình, thủ tục tiến hành bước xác định thiệt hại, quy định bán phá giá, quan có quyền liên quan đến thuế đối kháng bán phá giá, thời hạn tố tụng Thời hạn bước điều tra chống bán phá giá quy định bảng sau: Bảng 2.2: Các bước điều tra chống bán phá giá (AD) Ngày 20 45 160 235 280 Các bước Nộp đơn yêu cầu cho USITC Bộ Thương mại Bắt đầu điều tra ITC sơ xác định Bộ Thương mại sơ xác định Bộ Thương mại kết luận ITC kết luận - Trợ cấp: mặt hàng xuất vào Mỹ bị xác định trợ cấp phủ nước xuất bị đánh thuế đối kháng Phần A Chương VII Luật thuế quan 1930, bổ sung Luật Hiệp định thương mại 1979, bổ sung Luật thuế quan thương mại 1984, Luật thương mại cạnh tranh 1988 Luật hiệp định thương mại vòng đàm phán Uruguay nêu rõ: ngồi loại thuế, phí khác, thuế đối kháng đánh tương đương với trị giá tịnh phần trợ cấp, thoả mãn hai điều kiện: là, Bộ Thương mại Mỹ cần phải làm rõ có trợ cấp đối kháng, trực tiếp hay gián tiếp, liên quan đến sản xuất, xuất nhóm/loại hàng nhập bán vào Mỹ phải xác định trị giá phần trợ cấp tịnh; hai là, Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) phải xác định ngành công nghiệp Mỹ bị thiệt hại vật chất, có nguy bị thiệt hại vật chất, việc hình thành ngành cơng nghiệp Mỹ bị đẩy lùi, lý nhập mặt hàng việc bán (hoặc tương tự bán) hàng vào Mỹ - gọi việc kiểm tra thiệt hại Luật áp dụng cho nhập từ nước WTO Hiệp định trợ cấp biện pháp chống đối kháng Theo hiệp định này, có loại trợ cấp bị cấm hay cịn gọi trợ cấp “đèn đỏ” 1.trợ cấp dựa lực xuất khẩu, 2.trợ cấp dựa sử dụng nhiều hàng nội hàng nhập Hiệp định cho phép loại trợ cấp “đèn xanh” – không gây phản ứng đối kháng – là: 1.một số trợ cấp nghiên cứu (ngoại trừ trợ cấp cho ngành hàng không), 2.trợ cấp cho khu vực phát triển, 3.trợ cấp cho phương tiện thời đáp ứng yêu cầu môi trường Đối với nước phát triển có GDP 1.000USD/người 8-10 năm (tính từ 1994/1995) để loại bỏ dần trợ cấp xuất Đối với nước phát triển có GDP 1.000USD/người năm để loại bỏ dần trợ cấp xuất cho loại hàng cạnh tranh Các nước phát triển năm, phát triển năm để loại bỏ dần biện pháp bị cấm trợ cấp thay hàng nhập Thời hạn bước điều tra chống trợ cấp quy định bảng sau: Bảng 2.3: Các bước điều tra chống trợ cấp (CVD) Ngày 20 Các bước Nộp đơn yêu cầu cho USITC Bộ Thương mại Bắt đầu điều tra 45 85 160 280 ITC sơ xác định Bộ Thương mại sơ xác định Bộ Thương mại kết luận ITC kết luận - Nhãn hiệu thương mại: Những yêu cầu nhãn hiệu hàng dệt may quy định cụ thể Luật nhãn sản phẩm len (WPLA) 1939 quy chế nhãn mác hàng dệt may (Care Labelling) Tất sản phẩm có chứa sợi len nhập Mỹ (trừ thảm, chiếu sản phẩm sản xuất từ 20 năm trước nhập khẩu) phải có tem gắn nhãn theo yêu cầu WPLA quy định luật FTC ban hành Những thông tin cần có là:  Tỷ lệ trọng lượng sợi thành phần sản phẩm len (trừ thành phần trang trí 5% tổng trọng lượng) gồm len mới, len tái chế, sợi khác len (nếu lớn 5%) tổng số sợi khác len  Tỷ lệ tối đa tổng trọng lượng len, thành phần sợi (nonfibrous), chất phụ khác  Tên nhà sản xuất tên người đưa sản phẩm vào lưu thông Mỹ (nhà nhập khẩu) Luật WPLA u cầu xuất trình hố đơn thương mại cho lơ hàng nhập có trị giá 500 USD Hoá đơn thương mại phải đầy đủ thông tin theo yêu cầu luật Quy chế nhãn mác hàng dệt may yêu cầu nhà sản xuất nhà nhập quần áo số sản phẩm dệt phải cung cấp dẫn thông thường bảo quản sản phẩm thời điểm sản phẩm bán cho người mua hay thông qua việc sử dụng ký hiệu bảo quản hay cách khác mô tả quy định Các mặt hàng phải tuân thủ luật gồm: quần áo mặc để che hay bảo vệ thân thể Các mặt hàng miễn trừ áp dụng quy định gồm giày dép, găng tay, mũ, khăn mùi xoa, thắt lưng, dây nịt tất, ca vát Các loại quần áo không thuộc loại dệt làm để dùng lần khơng phải có dẫn sử dụng thông thường Theo quy định luật nhà sản xuất nhập phải:  Cung cấp đầy đủ dẫn bảo quản thông thường quần áo, hay cung cấp cảnh báo quần áo bị hỏng giặt  Đảm bảo dẫn bảo quản, tuân thủ, không gây thiệt hại đáng kể sản phẩm  Cảnh báo người tiêu dùng số quy trình mà họ cho phù hợp với dẫn nhãn gây ảnh hưởng đến sản phẩm Ví dụ, quần bị hỏng là, nhãn phải ghi chữ “không là”  Đảm bảo nhãn hướng dẫn sử dụng tồn rõ ràng suốt trình sử dụng sản phẩm Nhà sản xuất hay nhà nhập phải có sở hợp lý cho dẫn sử dụng bảo quản ghi nhãn hướng dẫn sử dụng Điều có nghĩa phải có chứng cớ xác thực để biện minh cho dẫn bảo quản Ví dụ, nhà sản xuất khơng thể nói “chỉ giặt khơ” họ có lý để chứng minh giặt nước thông thường làm hỏng sản phẩm - Quy định xuất xứ hàng hoá: Luật phân biệt sản phẩm sợi dệt (TFPIA) quy định Uỷ ban thương mại liên bang (FTC) quy định sản phẩm sợi dệt nhập vào Mỹ phải dán tem gắn nhãn đánh dấu cung cấp thông tin liên quan đến loại sợi Những thông tin phải cung cấp theo yêu cầu Luật TFPIA gồm:  Tên tỷ lệ phần trăm theo trọng lượng loại sợi cấu thành sản phẩm dệt (không kể sợi trang trí cho phép) với trọng lượng lớn 5% sản phẩm, theo thứ tự tỷ lệ trọng lượng giảm dần Các sợi thành phần có trọng lượng từ 5% trở xuống ghi “sợi khác” “các sợi khác” cuối  Tên nhà sản xuất tên số đăng ký (do FTC) cấp nhiều nguời bán giao dịch sản phẩm sợi Tên thương hiệu (trademark) đăng ký Cơ quan đăng ký sở hữu trí tuệ Mỹ ghi tem nhãn thay cho tên khác, chủ thương hiệu trước cung cấp cho FTC thương hiệu  Tên nước gia công nước sản xuất Hàng nhập vào Mỹ không tuân thủ quy định cung cấp thông tin liên quan đến thành phần sợi sản phẩm bị Hải quan Mỹ giữ hàng lại tiến trình giao hàng bị chậm lại - Bản quyền: Phần 602(a) thuộc Luật sửa đổi quyền nhãn hiệu 1976 quy định việc nhập vào Mỹ chép từ nước ngồi mà khơng phép người có quyền vi phạm luật quyền, bị bắt giữ tịch thu, bị huỷ Tuy nhiên, hàng hoá trả lại nước xuất chứng minh thoả đáng cho quan Hải quan hàng khơng phải cố tình vi phạm Các chủ sở hữu quyền muốn quan hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi cần đăng ký khiếu nại quyền với Văn phòng quyền đăng ký với Hải quan theo quy định hành Nếu hàng hoá thuộc quyền sở hữu người khác người khơng có quyền khơng nhập sản phẩm vào Mỹ - Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Mức độ sử dụng tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ban hành Mỹ tương đối thấp, chí tiêu chuẩn khơng biết đến Mỹ Tất bên Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) cam kết sử dụng rộng rãi tiêu chuẩn quốc tế nhiều tiêu chuẩn Mỹ coi “tương đương mặt kỹ thuật” với tiêu chuẩn quốc tế, số tiêu chuẩn thực tế sử dụng rộng rãi giới, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng trực tiếp số tiêu chuẩn Mỹ mâu thuẫn trực tiếp với ... kết nhập hàng dệt may Mỹ từ Việt Nam CHƯƠNG Thực trạng rào cản thương mại hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ 3.1.1.1 Rào cản thuế quan Mức thuế suất hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ vào chủng... lao động SA 8000 hàng dệt may nhập CHƯƠNG Tình hình nhập hàng dệt may Việt Nam Mỹ 4.1.1.1 Thực trạng nhập hàng dệt may Mỹ Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ hàng dệt may giới Nhập dệt may Mỹ giai đoạn từ... tự Mỹ lại gây khó khăn nhiều cho ngành dệt may nước phát triển, nước có điều kiện sản xuất thấp nhiều so với Mỹ CHƯƠNG Thực trạng rào cản thương mại hàng dệt may nhập vào thị trường Mỹ kết nhập

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Harmonized Tariff Schedule of the United States (2008) Annotated for Statistical Purposes - THỰC TRẠNG  VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 2.1.

Harmonized Tariff Schedule of the United States (2008) Annotated for Statistical Purposes Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các bước điều tra chống bán phá giá (AD) - THỰC TRẠNG  VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 2.2.

Các bước điều tra chống bán phá giá (AD) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ từ một số nước xuất khẩu chính - THỰC TRẠNG  VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 2.4.

Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ từ một số nước xuất khẩu chính Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2: Nhập khẩu quần áo của Mỹ từ Việt Nam tính theo triệu USD, 10 năm (1998-2007) - THỰC TRẠNG  VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Hình 2.2.

Nhập khẩu quần áo của Mỹ từ Việt Nam tính theo triệu USD, 10 năm (1998-2007) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.3: Thị phần hàng dệt may tại Mỹ (% tính theo trị giá) - THỰC TRẠNG  VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Hình 2.3.

Thị phần hàng dệt may tại Mỹ (% tính theo trị giá) Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan