TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

38 1.4K 5
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI ***** 1.1 Mơ hình tổ chức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ĐSVN Cơng ty VTHKĐS hà Nội 1.1.1 Mơ hình tổ chức ĐSVN 1.1.1.1 Về tổ chức: Lịch sử Đường sắt Việt Nam năm 1881 với việc khởi cơng xây dựng tuyến Đường sắt Sài Gịn - Mỹ tho Sau năm, chuyến tàu bắt đầu khởi hành từ Sài Gòn Mỹ Tho ngày 20/7/1885 Trong giai đoạn năm 1882 1936 tuyến đuờng xây dựng theo cơng nghệ Pháp theo loại khổ đuờng 1m hình thành hệ thống Đường sắt Trong thời kỳ kháng chiến thống đất nước, Đường sắt Việt Nam bị thiệt hại nặng nề Sau đất nước thống nhất, kể từ năm 1976 Đường sắt hầu hết khôi phục lại, đặc biệt tuyến Đường sắt Thống Bắc Nam Tuy nhiên tình trạng thiếu vốn nên việc phục hồi hoàn toàn chưa thực Sau chuyển đổi cấu chuyển sang chế thị trường năm 1989, Đường sắt Việt Nam bắt tay vào chương trình khơi phục đại hóa Đường sắt để ngành Đường sắt trở thành ngành vận tải hàng đầu Việt Nam, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế đất nước hòa nhập với Đường sắt khu vực Đông Nam Á giới Trước năm 1989, toàn hệ thống Đường sắt quan Trung ương chi phối, lúc gọi Tổng cục Đường sắt với trụ sở Hà Nội Từ năm 1989 đến ngày 4-3-2003, ngành Đường sắt cấu lại thành doanh nghiệp Nhà nước với tên Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, hoạt động nguyên tắc thị trường mở Thực Quyết định 34/QĐ-TTg ngày 4-3-2003 việc thành lập Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, ngày 13-6-2003, Trụ sở Liên hiệp đường sắt Việt Nam triển khai định Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ GTVT bổ nhiệm ủy viên Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty ĐSVN Từ ngày 7-7-2003 Đường sắt Việt Nam thức vào hoạt động theo mơ hình Tổng Cơng ty đường sắt, khối vận tải bao gồm đơn vị Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội, Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn, Cơng ty vận tải hàng hoá đường sắt Trung tâm điều hành vận tải đường sắt Để Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam hoạt động phù hợp với Luật doanh nghiệp 2005 chủ trương Đảng Chính phủ việc chuyển đổi xắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước nên ngày 25-6-2010, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 973/QĐ-TTg chuyển Tổng công ty ĐSVN sang Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên theo mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Nhà nước làm chủ sở hữu gọi tắt Đường sắt Việt Nam ( ĐSVN ) Ngày 31/3/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 474/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam Loại hình doanh nghiệp Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 1.1.1.2.Mục tiêu, chức hoạt động ngành, nghề kinh doanh ĐSVN: * Mục tiêu kinh doanh a- Kinh doanh có lãi; bảo tồn phát triển vốn chủ sở hữu đầu tư ĐSVN vốn ĐSVN đầu tư doanh nghiệp khác; hoàn thành nhiệm vụ khác chủ sở hữu giao b- Tối đa hoá hiệu hoạt động ĐSVN đơn vị thành viên c- Phát triển ĐSVN có trình độ cơng nghệ, quản lý đại chun mơn hố cao; kinh doanh đa ngành, có quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng Đường sắt, điều hành gíao thơng vận tải đường sắt vận tải đường sắt ngành nghề kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ sản xuất, kinh doanh với khoa học công nghệ, nghiên cứu, đào tạo; có tham gia nhiều thành phần kinh tế, làm nòng cốt để ngành Đường sắt Việt Nam phát triển nhanh bền vững, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu * Chức hoạt động Đường sắt: Đường sắt Việt Nam có chức trực tiếp sản xuất, kinh doanh đầu tư tài vào cơng ty con, công ty liên kết; quản lý, đạo, chi phối công ty con, công ty liên kết theo tỉ lệ chiếm giữ vốn điều lệ công ty theo quy định pháp luật Điều lệ Đường sắt Việt Nam * Ngành nghề kinh doanh: a Ngành nghề kinh doanh chính: - Kinh doanh vận tải đường sắt, vận tải đa phương thức nước liên vận quốc tế; - Quản lý, khai thác, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia; - Kinh doanh hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt; - Điều hành giao thông vận tải đường sắt quốc gia; - Đại lý dịch vụ vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không; - Tư vấn, khảo sát, thiết kế, chế tạo đóng sửa chữa phương tiện, thiết bị, phụ tùng chuyên ngành đường sắt sản phẩm khí b Ngành, nghề kinh doanh có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh chính: - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thực phẩm, đồ uồng; - Kinh doanh du lịch, khách sạn, xuất nhập hàng hóa; - Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây dựng cơng trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp dân dụng; - Dịch vụ viễn thông tin học; - Kinh doanh xăng, dầu, mỡ bôi trơn ngành đường sắt; - In ấn * Ngành, nghề kinh doanh khác: - Kinh doanh bất động sản; - Xuất lao động Các đơn vị thành viên thuộc khối sản xuất, kinh doanh khác như: - Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc : đơn vị - Khối đơn vị nghiệp: đơn vị - Các Công ty ĐSVN sở hữu 100% vốn điều lệ: 23 đơn vị - Các công ty trách nhiệm hữu hạnh thành viên, công ty cổ phần ĐSVN nắm giữ 50% vốn điều lệ: đơn vị - Các công ty ĐSVN nắm giữ 50% vốn điều lệ: 20 đơn vị Trong đó, hoạt động quan trọng hoạt động vận tải, đơn vị phụ trách, là: - Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội - Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn - Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt - Liên hiệp Sức kéo Đường sắt - Trung tâm điều hành vận tải đường sắt Cơ quan Tổng công ty đường sắt Việt Nam đóng trụ sở 118 đuờng Lê Duẩn, Hà Nội, tổ chức tham mưu cho Lãnh đạo Tổng cơng ty có nhiệm vụ giám sát cộng tác với Công ty Trung tâm điều hành vận tải đơn vị trực thuộc lĩnh vực liên quan đến Đường sắt Cơ quan chịu trách nhiệm chiến luợc phát triển Đường sắt dự án đầu tư nước ngồi chương trình đại hố Đường sắt Bảng 1.1: Mơ hình tổ chức Tổng công ty ĐSVN ( Theo Quyết định số 474/QĐ-TTg ngày 31/3/2011 việc Phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Đường sắt Việt Nam) Các đơn vị nghiệp Bộ GTVT Các phó TGĐ Ban kiểm sốt Thủ tướng DN hạch phủ toán phụ thuộc Tổng giám đốc CT TNHH TV, CT TNHH TV, Cty Cp ĐSVN CT Cp nắm giữ ĐSVN nắm 50% giữ vốn điều lệ Các 50% vốn quan Đường sắt Việt Nam Hội đồng thành viên Các ban tham mưu Cty ĐSVN sở hữu 100% vốn điều lệ Trung tâm điều hành GTVT Đường sắt Ban quản lý kết cấu hạ tầng Đường sắt Công ty sức kéo Đường sắt Cty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội Cty vận tải hành khách Đường sắt SàiGòn Cty vận tải hàng hố Đường sắt 1.1.1.3.Tình hình sản xuất kinh doanh ĐSVN giai đoạn gần đây: Theo số liệu thống kê Tổng cơng ty ĐSVN, tình hình thực vận chuyển hành khách, hàng hóa tiêu kinh tế kỹ thuật từ năm 2006 – 2010 sau Bảng 1.2: Tình hình thực sản lượng doanh thu vận tải năm gần vận tải đường sắt: Tấn xếp Năm (đơn vị: 1000) 2006 2007 2008 2009 2010 9.153 9.005 8.387 8.159 8.046 Tấn.km Hành khách H khách/km Doanh thu (đơn vị: triệu) (đơn vị: 1000) (đơn vị: triệu) (triệu đồng) 3.446 3.830 4.100 3.807 3.948 11.527 11.479 11.333 11.072 11.703 4.333 4.602 4.492 4.138 4.434 2.182.587 2.553.775 2.965.302 2.816.325 2.997.940 ( Nguồn: Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ) Bảng 1.3: Thị phần vận tải Đường sắt Năm 2006 2007 2008 2009 Hành khách lên tàu 0,8 0,7 0,6 0,6 Tỷ trọng % HK.Km Tấn xếp hàng hoá 6,8 1,8 6,5 1,5 5,8 1,3 4,9 1,2 Tấn Km 3,0 2,9 2,4 2,0 ( Nguồn: Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ) Theo số liệu thống kê trên, vận tải đường sắt từ năm 2006 – 2010 ta thấy: + Về vận chuyển Hàng Hoá: Từ năm 2006 đến 2010 số lượng xếp giảm dần năm Lượng luân chuyển hàng hoá TKm giảm dần + Về vận chuyển hành khách: Từ năm 2006-2009 lượng hành khách tàu giảm dần Lượng luân chuyển hành khách giảm Tuy nhiên bước sang năm 2010 hành khách lên tàu tăng lên + Về thị phần vận tải đường sắt: Giảm dần theo năm * Nguyên nhân thị phần vận tải Đường sắt giảm: a- Nguyên nhân khách quan: - Năng lực cạnh tranh Đường sắt với phương tiện vận tải khác thấp: + Đường đầu tư lớn sở hạ tầng, phương tiện, tạo lợi cạnh tranh tuyến đường ngắn + Hàng khơng có đầu tư lớn sở hạ tầng, có điều kiện thuận lợi đẩy mạnh xã hội hoá kinh doanh, tạo lợi cạnh tranh vận tải hành khách tuyến đường trung bình tuyến đường dài + Phương tiện cá nhân tăng cao khiến nhu cầu lại phương tiện công cộng giảm - Cơ sở hạ tầng phương tiện vận tải đường sắt lạc hậu, đầu tư xây mới, chưa đáp ứng nhu cầu hành khách, chủ hàng - Khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009 làm nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu vận tải giảm; chi phí tăng b-Nguyên nhân chủ quan: - Việc phân cấp quản lý chưa thực triệt để, số chức nhiệm vụ chồng chéo; cấu máy cồng kềnh, chưa thực phát huy vai trò người đứng đầu; chưa kiên kịp thời phân tích sử lý nghiêm vi phạm; số lượng lao động lớn, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu - Công tác điều hành giá cước, tiếp thị thiếu nhanh nhạy; chậm điều chỉnh nghiệp vụ khai thác kinh doanh vận tảỉ cho phù hợp với tình hình - Năng lực điều hành vận tải hạn chế, hệ thống bán vé chưa đáp ứng yêu cầu, chủng loại toa xe cịn bất cập 1.1.2 Mơ hình tổ chức Công ty Vận tải Hành khách ĐS Hà Nội: Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội (gọi tắt Cơng ty) doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (gọi tắt Tổng Công ty), lấy kinh doanh vận tải hành khách đường sắt làm nịng cốt Cơng ty có 27 đơn vị thành viên trực thuộc, quan hệ gắn bó với lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, tiếp thị, hoạt động Công ty nhằm tăng cường khả chuyên môn hoá hợp tác sản xuất; nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị; thực nhiệm vụ, mục tiêu Tổng Công ty giao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Bảng 1.4: Sơ đồ cấu, tổ chức Công ty VTHKĐS Hà Nội Tổng giám đốc Phó Tổng GĐ Vận tải Phó Tổng GĐ SXKD Phó Tổng GĐ An tồn VT Phịng kỹ thuật - NVVT Phịng Quản lý BVĐT Phịng Thống kê- máy tính Phịng Kỹ thuật- toa xe Phòng Kế hoạch- đầu tư Phòng Tổng hợp Phịng An tồn VTĐS Phịng Bảo vệ an ninh QP Phịng TCCB-LĐ Phịng tài KT-KThu 12 xí nghiệp vận tải đường sắt 12 ga hạng I 01 xí nghiệp vận dụng toa xe khách 02 xí nghiệp sửa chữa toa xe 1.1.2.1 Nhiệm vụ Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội: - Đăng ký kinh doanh kinh doanh ngành nghề đăng ký; chịu trách nhiệm trước Tổng công ty kết hoạt động Công ty chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật sản phẩm dịch vụ Công ty cung cấp; chấp hành nghiêm chỉnh quản lý điều hành thống ĐSVN - Chỉ đạo, huớng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổ chức thực quy định Nhà nước Tổng công ty; kịp thời phát kiến nghị Nhà nước, ĐSVN sửa đổi, bổ sung quy định trái pháp luật gây vướng mắc, bất hợp lý trình thực chức năng, nhiệm vụ giao - Chịu trách nhiệm mệnh lệnh, định, văn Công ty ban hành - Phát kịp thời trở ngại, vi phạm, bất hợp lý trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao để định giải pháp khắc phục báo cáo ĐSVN biết để giải - Cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu cho ĐSVN, Trung tâm Điều hành vận tải, Liên hiệp sức kéo đường sắt Công ty vận tải đường sắt đơn vị khác có liên quan theo quy định Nhà nước Tổng công ty - Thực nghĩa vụ người lao động theo quy định pháp luật Tổng cơng ty - Bảo đảm tính xác, trung thực số liệu thông tin báo cáo với Nhà nước, Tổng công ty cung cấp cho đơn vị liên quan Bảo mật số liệu, tài liệu, thông tin theo quy định Nhà nước ĐSVN - Thực quy định Nhà nước ĐSVN bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốc phòng an ninh quốc gia - Chịu kiểm tra, tra theo quy định quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ĐSVN 1.1.2.2 Các đơn vị thành viên Công ty: 1- Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội 2- Xí nghiệp sửa chữa toa xe Hà Nội 3- Xí nghiệp sửa chữa toa xe Vinh 4- Xí nghiệp vận tải đường sắt Yên Lào Thiết bị vận tải - Toa xe khách - Thiết bị vận tải phụ Thiết bị bốc dỡ Dụng cụ quản lý TSCĐ khác 1.135.026, 1.112.028, 22.997,3 728.733, 709.900, 18.833,8 4.163,5 187.248, 183.374, 3.874,2 112,5 218.930, 218.754, 176,8 145,1 138,2 6,9 0,0 0,0 6,9 25.311,0 15.016,9 10.294,1 1.837,8 208,0 8.248,3 256,4 161,8 94,6 82,5 7,5 4,6 406.292,1 402.128,5 112,5 0,0 TSCĐ vơ hình 3.048,8 2.742,1 306,7 273,9 0,0 32,8 Dùng SXKD 7.419,8 1.681,1 5.738,6 877,4 0,0 4.861,2 TSCĐ chờ lý 1.904,6 1.306.619, 1.880,1 824.511, 24,5 24,5 0,0 482.108,4 240.956,8 1.183,2 0,0 239.968, Tổng cộng (Nguồn Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội) Tổng tài sản cố định tồn Cơng ty 1.306.619,5 triệu đồng, giá trị hao mòn lũy kế 824.511,1 triệu đồng giá trị cịn lại tồn Cơng ty 482.108,4 triệu đồng Trong tổng giá trị toa xe Cơng ty quản lý 1.112.028,6 triệu đồng chiếm 85% tổng giá trị tài sản tồn Cơng ty Hầu hết toa xe sản xuất từ năm 90 trở trước nên cũ nát lạc hậu khơng cịn phù hợp với nhu cầu ngày cao khách hàng Những năm gần đây, Tổng công ty chủ động vay vốn tổ chức tín dụng để phát triển hạ tầng, đầu tư đóng đầu máy, toa xe Nhìn vào bảng cân đối kế tốn, ta thấy Cơng ty cịn khoản nợ vay nội dài hạn Tổng công ty 194 tỷ, khoản vay chủ yếu giành cho đóng toa xe từ năm 2000 đến 2006 Tuy nhiên lượng vốn vay khơng đủ, việc tốn lãi vay với tình hình tài biến động bất ổn đặt cho ngành giải tốn khó khăn địi hỏi phát huy có hiệu nguồn vốn vay, tăng thu đủ trang trải nợ vay Bảng 1.11: Tình hình tài sản cố định Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội sau: Đơn vị: đồng Năm Nguyên giá Hao mịn (luỹ kế) TSCĐ hữu hình Tổng TSCĐ 2008 2009 2010 1.045.102.214.823 1.127.127.153.072 1.306.490.818.905 602.761.033.699 442.341.181.124 455.636.442.141 669.050.785.851 458.076.367.221 460.143.620.664 824.511.067.686 481.979.751.219 485.058.995.811 (Nguồn: Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội) Tài sản cố định Cơng ty VTHK Đường sắt Hà Nội có đặc điểm sau: - Phần lớn tài sản cố định Cơng ty TSCĐ hữu hình - Trong tài sản khối vận tải tính đến 31/12/2010 là: 421.950.000.000 đồng, chiếm 87% Tổng TSCĐ Công ty; - Trong số toa xe khách quản lý 135 toa xe khách hết khấu hao; Bảng 1.12: tình hình sử dụng vốn Công ty Năm 2008 2009 2010 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % 418.897.365.983 56,11% 327.694.509.370 43,89% 361.860.025.301 50,49% 354.785.343.160 49,51% 453.009.717.333 54,49% 378.294.332.556 45,51% Đơn vị: đồng Tổng nguồn vốn 746.591.875.353 716.645.368.461 831.304.049.889 (Nguồn: Công ty VTHKĐS Hà Nội) Nhận xét: Tỷ lệ nợ phải trả tổng nguồn vốn Công ty mức 50% năm 2008-2010 Như cấu nguồn vốn Công ty cân Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Qua Bảng cân đối kế toán năm 2010 cho thấy nguồn nợ phải trả Nợ dài hạn 222,8 tỷ đồng chiếm 49,18% có 194,2 tỷ đồng vốn vay nhận nợ từ ngân hàng Tổng Công ty phân bổ, số vốn chủ yếu sử dụng cho đầu tư đóng mới, nâng cấp cải tạo phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh 1.2.4 Lao động Công ty Bảng 1.13: Lao động đơn vị thành viên Công ty TT Tên đơn vị Số Lao động Trong vận doanh Ngoài vận doanh Ga Hà Nội 273 79 XNVTĐS Yên Lào 444 14 Ghi XNVTĐS Vĩnh Phú 222 XNVTĐS Hà Lạng 446 XNVTĐS Hà Hải 363 XNVTĐS Hà Ninh 422 37 XNVTĐS Thanh Hoá 256 24 XNVTĐS Nghệ Tĩnh 267 33 XNVTĐS Quảng Bình 303 10 XNVTĐS Q.Trị - TT 217 11 XNVTĐS Hải Vân 125 12 XNVTĐS Hà Thái 311 13 XNVTĐS Hà Quảng 173 14 XNSCTX Hà Nội 248 15 XNSCTX Vinh 224 16 XNVDTXK Hà Nội 1852 173 17 Cơ quan Công ty 148 18 Ga Lào Cai 118 26 19 Ga Đồng Đăng 96 20 Ga Tiên Kiên 92 21 Ga Yên Viên 179 31 22 Ga Hải Phịng 206 23 Ga Gíap Bát 149 34 24 Ga Bỉm Sơn 133 21 25 Ga Vinh 125 39 26 Ga Đồng Hới 94 27 Ga Đông Hà 58 28 Ga Huế 86 7.630 Tổng số 15 551 (Nguồn: Số liệu Công ty VTHKĐS Hà Nội) 1.2.5 Kết thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2010 Bảng 1.14: Kết kinh doanh vận tải Công ty từ 2005 - 2010 Năm 2005 Thực Chỉ tiªu Năm 2006 % so với cựng kỳ Thực Năm 2007 % so với cựng kỳ Thực % so với cựng kỳ I/ Hàng Hoá: Tấn xếp: 1.800 100,9 1.970 110 1.903 96,6 Tấn.Km: 408.396 110,1 511.353 126 633.605 123,9 7.988 100,9 7.150 90 6.845 95,7 - Thống nhất: 1.683 100,6 1.726 103 1.925 111,6 - Địa phương: 6.305 93,7 5.424 86 4.919 90,7 2.251.118 94,7 2.155.022 96 2.267.467 105,2 - Thống nhất: 1.502.686 97,4 1.459.874 97 1.534.500 105,1 - Địa phương: 748.432 89,6 695.148 93 732.877 105,4 53 100,1 45,8 86 38 - Thống nhất: 15 91,9 14,8 101 15 83,4 - Địa phương: 38 103,5 31 81 23 107,1 Tấn Km HL: 24.955 96,2 24.084 97 24.919 72,0 - Thống nhất: 21.078 95,3 20.951 99 22.135 103,0 - Địa phương: 3.877 101,1 3.133 81 2.784 105,7 2.690.459 100 2.926 108,8 II/ Hành Khách: 2/ HK.Km: III/ Hành Lý: IV/ Tấn KM TĐ: 2.683.443 102 V/ Tổng D.Thu: 728.735 106,9 814.721 112 953.737 117,6 Doanh thu HH: 99.511 93,0 129.613,5 130 167.683 129,4 Doanh thu HK: 614.249 109,8 664.864 108 768.546 115,6 - Thống nhất: 435.932 458.340 105 503.879 109,9 - Địa phương: 178.317 206.524 116 264.667 128,2 Doanh thu HL: 14.975 16.458 110 17.507 106,4 11.030 99 - Thống nhất: 11.144 98,8 11.936 108,2 3.831 - Địa phương: 5.428 142 5.570 102,6 (Nguồn Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội) Bảng 1.15: Kết kinh doanh vận tải Công ty từ 2005 - 2010 Năm 2008 Năm 2009 CHỈ TIÊU Thực I/Hàng hoá 1.Tấn xếp 2.Tấn Km II/Hành khách Hành khách Thống Địa phương 2.Hành khách.Km Thống Địa phương III/ Hành lý Tấn xếp Thống Địa phương Tấn.Km hành lý Thống Địa phương Tấn.Km tính đổi Tổng doanh thu 1.Doanh thu HH 2.Doanh thu H.K Thống Địa phương 3.Doanh thu H lý Thống Địa phương % so với kỳ 8911 15398 Thực Năm 2010 % so với kỳ Thực % so với kỳ 10446 17705 117.2 115.0 14387 23618 137.7 133.4 8006975 1878665 6128310 116,9 7899823 1776271 6123552 98.7 94.5 99.9 8207532 1919292 6288240 103.9 108.1 102.7 2494716 1559298 935418 110 2313247 1345336 967911 92.7 86.3 103.5 2444798 1438071 1006727 105.7 106.9 104.0 51436 15451 35985 27319 22180 5139 2537433 1.023.060 530492 982.423 591.156 391.266 28.234 13.116 15.117 135,4 48751 14313 34438 25902 20975 4927 2356714 1.001.192 54.620 966.261 528.067 438.194 28.638 12.207 16.430 94.8 92.6 95.7 94.8 94.6 95.9 92.9 97.9 103.0 98.4 89.3 112.0 101.4 93.1 108.7 48815 15174 33641 26763 22338 4425 2495179 1.102.119 106.393 1.062.950 569.289 493.661 27.096 12.852 14.243 100.1 106.0 97.7 103.3 106.5 89.8 105.9 110.1 194.8 110.0 107.8 112.7 94.6 105.3 86.7 109,6 107,26 161,2 (Nguồn: Số liệu Công ty VTHKĐS Hà Nội) Nhận xét: - Sản lượng vận tải Công ty liên tục tăng qua năm, năm sau tăng năm trước, đặc biệt sản lượng, hành khách - km tầu Thống Nhất tầu địa phương - Hành khách lên tầu địa phương giảm qua năm từ 2005 đến 2007, từ 2008 đến 2010 sản lượng tăng dần - Doanh thu vận tải năm có tăng trưởng riêng năm 2009 khủng hoảng kinh tế nên doanh thu giảm 1.2.6 Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Công ty: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Ngành GTVT ký kết gần 20 Hiệp định khung (về đường biển, đường bộ, đường sông ), Ngành GTVT đường sắt ký kết đàm phán hiệp định với đường sắt nước: Trung Quốc, nước ASEAN,… Công ty đơn vị trực thuộc Tổng công ty mặt, quan hệ đối ngoại hồn tồn Tổng cơng ty định triển khai; nhiên việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Công ty thể lĩnh vực sau: - Tham gia vận chuyển hành khách quốc tế Trong thời gian qua, tuyến đường sắt Hà Nôị – Lào Cai ngừng chạy tầu Liên vận với ĐS Trung Quốc, hành khách liên vận thực thông qua ga Đồng Đăng tuyến Hà Nội - Đồng Đăng; tuyến chạy 01ngày 01 đôi tàu MR1/2 ; 01 tuần 02 đôi tầu Liên vận mang ký hiệu M1/M2 phục vụ hành khách quốc tế từ Việt Nam Trung Quốc ngược lại chủ yếu; lượng hành khách đến nước thứ khơng có - Về vận chuyển hàng hoá hai tuyến liên vận: Khối lượng hàng năm triệu tấn, chủ yếu tuyến Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Nam Ninh ; mặt hàng vận chuyển chủ yếu hàng xuất nhập hai nước (sắt thép, thạch cao, phân bón, hố chất…) - Hàng năm Cơng ty cử tham dự hội nghị tầu khách liên vận quốc tế khối OSZD nước khối - Các dự án đầu tư máy móc thiết bị Nhà nước ngồi trúng thầu cung cấp cho Cơng ty, Cơng ty có đoàn cán sang học hỏi tham quan; - Cơng ty tổ chức đồn cán sang tham quan học tập Trung Quốc số quốc gia khác…; - Tham gia hội thảo quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế q trình khó khăn nước phát triển, khó khăn chuyên ngành GTVT, đặc biệt Giao thông vận tải ĐS, có Cơng ty, nơi mà kết cấu hạ tầng ĐS yếu kém, suất lao động thấp công nghệ khai thác mức lạc hậu , nhiên để tồn phát triển điều kiện toàn cầu hố, Đường sắt Việt Nam nói chung Cơng ty nói riêng cần thiết phải xây dựng cho lộ trình hội nhập đề giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh; 3- Môi trường kinh doanh Công ty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội 3.1 Các yếu tố môi trường kinh doanh: 3.1.1/ Môi trường vĩ mô + Môi trường kinh tế: - GDP hàng năm - Sản xuất cơng nghiệp - Tỷ lệ đầu tư tồn xã hội - Xu hướng biến đổi lãi suất ngân hàng, ảnh hưởng đến khả tốn Cơng ty - Sự biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động nhập máy móc thiết bị Công ty - Xu hướng dân số ngày tăng - Mức độ thất nghiệp cao, ảnh hưởng đến giá chất lượng lao động đầu vào + Mơi trường trị luật pháp, quy chế: - Các thể chế tín dụng liên quan đến khả vay vốn Công ty, vốn nhận từ ngân sách - Các sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Nhà nước làm hình thành hàng loạt khu chế xuất, khu công nghiệp - Chiến lược phát triển sở hạ tầng ngành sản xuất vật chất, văn hoá xã hội - Các hiệp định ký kết Nhà nước ta với nước tổ chức quốc tế việc xây dựng sở hạ tầng - Xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, gia nhập vào tổ chức quốc tế như: AFTA, APEC, WTO Việt Nam ngày gia tăng - Hệ thống pháp luật như: Luật tài nguyên, Luật bảo vệ môi trường, Luật lao động, Luật Công ty, Luật thuế (Thuế VAT, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế vốn, Thuế tài nguyên, Thuế xuất nhập ) + Mơi trường văn hố xã hội: Do du nhập văn hoá phương Tây phong cách lối sống, sở thích người dân thay đổi, địi hỏi sản phẩm có độ tinh tế, thẩm mỹ chất lượng cao Mơi trường văn hố nguyên nhân dẫn đến nhu cầu hành vi người Trong xã hội cá nhân tiếp thu tập hợp giá trị quan điểm, sở thích hành vi thơng qua q trình xã hội hố, bao gồm gia đình định chế xã hội khác Những vấn đề văn hoá đại bao gồm thời gian nghỉ ngơi, sức khoẻ, sức trẻ trung hành vi không thức khác Trên thực tế xã hội lồi người dù đâu có phân tầng xã hội xếp theo thứ tự đẳng cấp Con người thường lựa chọn dịch vụ thể vị trí xã hội + Mơi trường tự nhiên: Yếu tố ảnh hưởng đến khả khai thác, vận hành, tiến độ sử dụng máy móc thiết bị Công ty Chất lượng phục vụ tầu thời gian hành trình đồn tầu chịu ảnh hưởng yếu tố đến lớn + Môi trường khoa học công nghệ: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới, đặc biệt cơng nghệ thơng tin thúc đẩy hình thành kinh tế trí thức, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, đâỷ nhanh chu trình luân chuyển vốn cơng nghệ địi hỏi doanh nghiệp phải ln có thay đổi để thích ứng, khơng tụt hậu phá sản Công ty phải nhận thức rõ vấn đề phải quan tâm đến việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng máy móc thiết bị đại 3.1.2 Mơi trường tác nghiệp (vi mô) Môi trường tác nghiệp bao gồm yếu tố ngành yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp, định tính chất mức độ cạnh tranh ngành Theo M Porter “mơi trường kinh doanh ln ln có năm yếu tố(tác lực) tác động đến hoạt động doanh nghiệp” Và doanh nghiệp phải phân tích tác lực cạnh tranh để nhận diện hội nguy mà công ty gặp phải Khách hàng Các đối thủ tiềm ẩn Nhà Cung cấp Các đối thủ ngành Sự tranh đua doanh nghiệp có Hàng thay có cạnh tranh Nguy đối thủ Khả ép giá Khả ép giá Nguy dịch vụ sản phẩm thay Mơ hình năm lực Michael Porter Mối quan hệ năm yếu tố thể sơ đồ sau: 3.1.3 Môi trường cạnh tranh doanh nghiệp vận tải: Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp vận tải phải chấp nhận cạnh tranh phức tạp doanh nghiệp khác Sự cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ, cải tiến việc tổ chức sản xuất không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ Những doanh nghiệp có chi phí sản xuất cao, công nghệ lạc hậu, chất lượng phục vụ dần bị loại khỏi thị trường Sự cạnh tranh doanh nghiệp diễn phương diện nhằm nâng cao ưu doanh nghiệp hạn chế yếu họ Ta phân chia cạnh tranh phương tiện vận tải thành: cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng loại phương tiện vận tải cạnh tranh doanh nghiệp có phương tiện vận tải khác nhau: a, Cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng loại phương tiện vận tải: Ở doanh nghiệp có đặc điểm chung như: - Trang thiết bị tương tự - Hình thức tổ chức sản xuất tương tự Do doanh nghiệp khơng có ưu hẳn nên cạnh tranh doanh nghiệp gay gắt Để thắng lợi cạnh tranh doanh nghiệp phải biết tối ưu hoá hoạt động lấy làm ưu so với doanh nghiệp khác Hình thức cạnh tranh doanh nghiệp có chung phương thức vận tải xảy với ô tô, đường sông, đường biển mà chưa xảy với đường sắt b Cạnh tranh doanh nghiệp có phương tiện vận tải khác nhau: - Các ngành đường sắt, đường sông, đường ô tô, đường biển, hàng không tham gia vào công tác vận chuyển loại phương tiện vận chuyển khác Tuy trình vận chuyển bên có ưu riêng phạm vi riêng để phát huy sở trường khơng mà cạnh tranh khơng phức tạp Muốn hiểu điểm mạnh, điểm yếu ngành xét đặc điểm loại phương tiện vận tải - Hiện tham gia vào cơng tác vận chuyển nước ta có loại phương tiện vận chuyển như: đường sắt, đường thuỷ, đường đường hàng không - Các loại phương tiện vận tải có ưu điểm nhược điểm trình sử dụng, khai thác Sau đặc điểm loại phương tiện vận tải Vận tải Hàng không: Là phương tiện vận tải có tốc độ cao phụ thuộc nhiều vào thời tiết Trong ngày nhiều sương mù chuyến bay phải đình Ngành hàng khơng có khối lượng vận chuyển thấp, giá vé cao, cước vận chuyển đắt, hành khách máy bay không mang theo nhiều hành lý Hành khách có điều kiện ngắm cảnh nơi qua Độ an tồn khơng cao so với phương tiện vận tải khác Tuy ngành hàng khơng mạnh khác tốc độ vận chuyển cao, tiện nghi đầy đủ, họ thu hút hành khách có thu nhập cao, nhà doanh nghiệp, nhân vật quan trọng, viên chức nhà nước người thường phải tận dụng thời gian Tuy nhiên loại khách chiếm phần không lớn xã hội Về vận chuyển hàng hoá ngành hàng khơng có ưu vận chuyển mặt hàng quý hiếm, tươi sống hoa quả, đồ tươi sống, đồ trang sức, bưu phẩm Nhưng số lượng hàng khơng nhiều Những loại hàng thơng dụng khác gửi hàng khơng giá cước hàng khơng đắt không gửi khối lượng nhiều Ngành hàng không chủ yếu cạnh tranh với ngành đường sắt vận chuyển hành khách - Vận tải Đường thuỷ: Có khả cạnh tranh với đường sắt khối lượng vận chuyển lớn cự ly vận chuyển dài Tầu thuỷ loại lớn có khả chuyên chở hàng nghìn hành khách chuyến tầu, có đủ tiện nghi sinh hoạt phục vụ hành khách đường dài Nhưng vận chuyển đường thuỷ phụ thuộc vào thời tiết tầu biển Hành khách khơng có cảm giác dễ chịu đường sắt, hay máy bay Tuy vận chuyển đường thuỷ có giá thành thấp Đường thuỷ chiếm ưu lớn nơi có nhiều sơng vùng kinh tế ven biển Nó thu hút luồng hàng với cự ly khác nhau, đa số loại hàng có giá trị khơng cao khơng có u cầu cao tốc độ đưa hàng Về hành khách, ngành đường thuỷ chủ yếu thu hút hành khách tuyến vùng có đường thuỷ, ven biển Vì tốc độ tầu thuỷ chậm, tầu không thoải mái không tiện cho việc ngắm phong cảnh nên khách du lịch ý trừ chuyến du ngoạn sông biển - Vận tải Ô tô: Ô tô loại phương tiện vận tải phổ biến nhất, có khả hoạt động thành phố, nơng thơn, rừng núi Nó phương tiện vận tải động Tuy nhiên phương tiện vận tải tơ chun chở người, tải trọng thấp, không thuận tiện đường dài, mặt khác giới hạn khuôn khổ phương tiện nên không đáp ứng tiện nghi cần thiết cho hành khách Giá thành vận chuyển cao Gần kinh tế thị trường làm xuất doanh nghiệp vận tải tư nhân Các doanh nghiệp mạnh điểm động, linh hoạt sản xuất Nhiều doanh nghiệp ô tô tư nhân thu tiền vận chuyển sau chở hàng đến địa điểm cần thiết Ngoài chạy rỗng họ nhận vận chuyển với giá thấp cần bù lại tiền nguyên liệu Các doanh nghiệp làm thủ tục vận chuyển nhanh gọn nắm tâm lý bạn hàng Vận tải ô tô đối thủ cạnh tranh lớn tất ngành khác vận chuyển hàng hoá hành khách cự ly ngắn khối lượng vận chuyển nhỏ Hiệu đem lại cạnh tranh phương thức vận tải: + Giá cước vận tải phí dịch vụ vận tải giảm; + Vận tải an toàn hơn; + Chất lượng phục vụ dịch vụ nâng cao hơn; + Ô nhiễm môi trường hạn chế; + Đem lại hiệu chung cho toàn Xã hội tốt hơn; + Tham gia hội nhập với sản phẩm khu vực giới; 3.2 Những yêu cầu thị trường hội nhập quốc tế Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội 3.2.1 Dự báo nhu cầu phát triển vận tải đường sắt * Sự phát triển Kinh tế - Xã hội Sự phát triển kinh tế - xã hội năm tới (2011 - 2015) dự báo phát triển tồn diện theo ba nhóm tiêu chủ yếu kinh tế, xã hội môi trường, coi trọng tiêu chất lượng phát triển Trong tiêu ảnh hưởng đến ĐSVN bao gồm: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 2011 2015 đạt 7,0 – 7,5%/năm, ; năm 2015 GDP bình quân đầu người khoảng 2000 USD Lạm phát giai đoạn khoảng 10% thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ phát triển dân số khoảng 1%; dân số khoảng 90,4 triệu người (dự báo năm 2020 97,5 triệu người) Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng với dân số tăng đặc biệt khu đô thị vùng kinh tế trọng điểm, nhân tố tiềm tạo nên tăng trưởng nhu cầu lại Mặt khác, mạng đường sắt xuyên Á nối thông ĐSVN với nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc kéo theo gia tăng luồng khách LVQT Tất điều động lực để phát triển ĐSVN * Nhu cầu phát triển VTĐS Cũng với phát triển Kinh tế - Xã hội nước, quan tâm Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành với ĐSVN, vào Quyết định số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07/01/2002 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển Tổng Công ty GTVT đường sắt đến năm 2020 dự báo số tiêu nhu cầu phát triển VTĐS sau: Từ đến năm 2015: - Tăng trưởng hàng năm: 10% về sản lượng và doanh thu, 5% trở lên về lợi nhuận, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách - Thu nhập đầu người tăng 7% trở lên; - Phấn đấu đến năm 2015 thị phần vận tải chiếm 6% - 8% về Tấn.km hàng hoá, 10% - 12% về Hành khách.km ngành GTVT - Tầu khách Thống Nhất đúng giờ đạt 98%, đến đúng giờ đạt 80% trở lên; tầu khách địa phương đúng giờ 90%, đến đúng giờ 75% trở lên - Không để xảy tai nạn nghiêm trọng, giảm mạnh tai nạn nặng, vi phạm quy trình, quy phạm, tai nạn nhẹ và trở ngại chạy tầu chủ quan Đến 2020: - GTVT đường sắt cần chiếm tỷ trọng 25% - 30% Tấn.km, 20% 25% hành khách HK.km tổng khối lượng vận tải toàn Ngành GTVT - Tỷ trọng vận chuyển hành khách thị đường sắt đạt 20% khối lượng hành khách thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2 Những thời thách thức chủ yếu Công ty VTHKĐS Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Thời - Năm 2011 diễn Đại hội XI Đảng, Đại hội định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, có "Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng thị lớn." (Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI ) Luật Đường sắt có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006, việc đầu tư cho phát triển KCHT Đảng Nhà nước quan tâm nhiều Đó thuận lợi quan trọng - Kinh tế đất nước tiếp tục phát triển mạnh, nhu cầu vận tải ngày lớn tạo môi trường thuận lợi cho kinh doanh Đường sắt nói chung kinh doanh VTĐS nói riêng phát triển nhanh khối lượng thị trường - ĐSVN ngày nhận nhiều quan tâm Chính phủ, Bộ tất tầng lớp xã hội điều kiện "nhân hồ" xây dựng phát triển đường sắt năm - Những kết kinh nghiệm tích tụ qua 20 năm thực công đổi mới, qua năm phấn đấu thực Nghị Đại hội IX Đảng ĐSVN, với truyền thống đoàn kết, lao động sáng tạo đội ngũ công nhân lao động đường sắt điều kiện để Công ty tiếp tục phát triển ổn định - Tính ưu việt, vượt trội của vận tải đường sắt so với các loại vận tải khác về môi trường, vận tải đường dài, khối lượng lớn, mọi điều kiện thời tiết và an toàn cao cũng là điều kiện thuận lợi cạnh tranh cho ĐSVN * Thách thức - Khó khăn thách thức lớn nhất đối với Công ty VTHKĐS Hà Nội là một doanh nghiệp dịch vụ đặc thù hoạt động lĩnh vực ít có khả sinh lợi nhuận; SXKD chính là vận tải lại phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng của KCHT đường sắt KCHT đường sắt nhiều năm ít được Nhà nước quan tâm đầu tư đã rất yếu kém, lạc hậu so với nhiều ngành vận tải khác nước và so với đường sắt các nước tiên tiến khu vực ... hành GTVT Đường sắt Ban quản lý kết cấu hạ tầng Đường sắt Công ty sức kéo Đường sắt Cty vận tải hành khách Đường sắt Hà Nội Cty vận tải hành khách Đường sắt SàiGịn Cty vận tải hàng hố Đường sắt. .. Hà Nội, Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn, Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt Trung tâm điều hành vận tải đường sắt Để Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam hoạt động phù hợp với Luật doanh. .. Mơ hình tổ chức Cơng ty Vận tải Hành khách ĐS Hà Nội: Công ty Vận tải Hành khách Đường sắt Hà Nội (gọi tắt Công ty) doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc, trực thuộc Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam

Ngày đăng: 24/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.5.: Cỏc loại toa xe khỏch (Nguồn: Cụng ty VTHKĐS HN) - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.5..

Cỏc loại toa xe khỏch (Nguồn: Cụng ty VTHKĐS HN) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.7: Bảng Cõn đối Kế toỏn 2010 - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.7.

Bảng Cõn đối Kế toỏn 2010 Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Theo bảng trờn: - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

heo.

bảng trờn: Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 481.979.751.219 458.076.367.221           - Nguyên giá2111.306.490.818.9051.127.127.153.072           - Giá trị hao mòn luỹ kế 2141 -824.511.067.686 -669.050.785.851 - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

1..

Tài sản cố định hữu hình 481.979.751.219 458.076.367.221 - Nguyên giá2111.306.490.818.9051.127.127.153.072 - Giá trị hao mòn luỹ kế 2141 -824.511.067.686 -669.050.785.851 Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. Nguồn kinh phí đã hình thành - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

2..

Nguồn kinh phí đã hình thành Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.9: Tổng hợp vốn cỏc loại của Cụng ty VTHKĐS Hà Nội 2010 - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.9.

Tổng hợp vốn cỏc loại của Cụng ty VTHKĐS Hà Nội 2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhỡn vảo bảng tổng hợp vốn kinh doanh toàn Cụng ty (Bảng 9 ), ta thấy nguồn vốn kinh doanh của toàn Cụng ty vận tải hành khỏch Đường sắt Hà Nội  chỉ đạt trờn 350 tỷ, là số vốn tương đối thấp so với một Cụng ty cú qui mụ lớn  với số lượng hơn 6 nghỡn CBCNV - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

h.

ỡn vảo bảng tổng hợp vốn kinh doanh toàn Cụng ty (Bảng 9 ), ta thấy nguồn vốn kinh doanh của toàn Cụng ty vận tải hành khỏch Đường sắt Hà Nội chỉ đạt trờn 350 tỷ, là số vốn tương đối thấp so với một Cụng ty cú qui mụ lớn với số lượng hơn 6 nghỡn CBCNV Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.10: Tổng hợp Tài sản cố định Cụng ty - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.10.

Tổng hợp Tài sản cố định Cụng ty Xem tại trang 23 của tài liệu.
T Loại tài sản Nguyờn giỏ Khấu hao Giỏ trị cũn lại - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

o.

ại tài sản Nguyờn giỏ Khấu hao Giỏ trị cũn lại Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.11: Tỡnh hỡnh tài sản cố định của Cụng ty vận tải hành khỏch đường sắt Hà Nội như sau: - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.11.

Tỡnh hỡnh tài sản cố định của Cụng ty vận tải hành khỏch đường sắt Hà Nội như sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.12: tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Cụng ty - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.12.

tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Cụng ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.14: Kết quả kinh doanh vận tải của Cụng ty từ 2005 -2010 - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.14.

Kết quả kinh doanh vận tải của Cụng ty từ 2005 -2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.15: Kết quả kinh doanh vận tải của Cụng ty từ 2005 -2010 - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM VÀ CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI

Bảng 1.15.

Kết quả kinh doanh vận tải của Cụng ty từ 2005 -2010 Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan