THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

30 1.1K 4
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐƠNG SÀI GỊN 2.1 Tổng quan về công ty CP Toyota Đơng Sài Gòn 2.1.1. Q trình hình thành và phát triển công ty Cơng ty CP Toyota Đơng Sài Gòn (TESC) được thành lập từ tháng 10/1992 với tên gọi là trung tâm số 2 Lê Duẩn,qua q trình phát triển đã trở thành xí nghiệp Toyota Đơng Sài Gòn vào ngày 18/11/1998.Với tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Xí nghiệp Toyota Đơng Sài Gòn đã trở thành cơng ty cơng ty CP Toyota Đơng Sài Gòn theo quyết định số: 2537/QD-UB của UBNH TP.HCM ngày 10 tháng 7 năm 2003. Từ việc kinh doanh xe ơ tơ Toyota nhập khẩu, đến năm 1998 trở thành đại lý chính thức của Toyota Motor Việt Nam (TMV), TESC đã gặt hái được những thành cơng rực rỡ như: Năm 2001 đạt hạng 3, năm 2002 đạt hạng nhì trong hệ thống phân phối của TMV về đại lý lượng xe bán ra nhiều nhất trên thị trường cả nước. Đặc biệt vào ngày 20/11/2003 TESC đã trở thành đại lý thứ 2 trong hệ thống TMV đạt được số lượng xe bán ra trên 5000 chiếc. TESC hiện đang 3 địa điểm kinh doanh với trụ sở chính đặt tại địa điểm 507 Xa Lộ Hà Nộ, Quận 2, TPHCM, chi nhánh 18 Phan Văn Trị, P.7, Quận Gò Vấp, TPHCM và chi nhánh 18 Phan Văn Trị, P.10, Quận Gò Vấp, TPHCM TESC một lực lượng nhân viên bán hàng hùng hậu trên 30 người, một đọi ngũ kỹ thuật viên trên 30 người trình độ cao theo tiêu chuẩn đánh giá của TMV, đặc biệt là một phương thức kinh doanh khống đạt, đa dạng mang đậm dấu ấn văn hóa doanh nghiệp. Đội ngũ nhân viên công ty đã đạt rất nhiều giải thưởng cao quý của TMV trong hơn 3 năm qua, đặc biệt là những giải thưởng nhân viên bán hàng xuất sắc nhất, nhân viên bán hàng kỹ năng giao dịch qua điện thoại tốt nhất 2 năm liền. TESC đã nhận được bằng khen của thủ tướng chính phủ vào ngày 22/8/2002 và rất nhiều bằng khen của UBND thành phố, giấy khen của các quan ban ngành thành phố và của tổng công ty Bến Thành về những thành tích xuất sắc trong những năm qua. Năm 2007,TESC đã vinh dự đón nhận giải vàng là đại lý xuất sắc nhất của TMV. Trụ sở chính: Địa chỉ: 507 Xa Lộ Hà Nội, Quận 2, TPHCM ĐT: 083 8989 242 Fax: 083 8989 243 Email: Tesc@toyotasaigon.com Website: www.toyotasaigon.com Chi nhánh: Địa chỉ: 18 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, TPHCM. ĐT: 083 989 6636 Fax: 083 989 6637 Chi nhánh trung tâm xe đã qua sử dụng: Địa chỉ: 18 Phan Văm Trị, Phường 10, Quận Gò Vấp, TPHCM. ĐT: 083 989 6636 Fax: 083 989 6637 2.1.2. Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển của công ty a. Nhim v: TESC luụn chỳ trng m bo v s thõn thin vi mụi trng v xó hi, gn kt cht ch vi nhng chớnh sỏch bo v mụi trng ca a phng m cụng ty ang hot ng. Nhim v ch yu ca TESC l lm cho TESC tr mói, v phi nm bt l lm nh th no nhn bit, bo v, nõng cao nhng ngun ti nguyờn sc vt qua nhng i th cnh tranh trờn th trng. TESC ch trng tụn trng con ngi, quan tõm n mi sỏng to cỏ nhõn. Tng cng s iu hũa gia mc tiờu tng th ca TESC vi s phỏt trin ca cỏc cỏ nhõn cụng nhõn viờn chc, nõng cao tinh thn trỏch nhim ca mi cỏ nhõn. TESC ó úng gúp mt phn khụng nh vo ngõn sỏch ca nh nc. Thu nhp ca nhõn viờn khụng ngng tng lờn ó thỳc y nhõn viờn lm vic tt hn. b. nh hng phỏt trin TESC ó phỏt trin mnh vic cung cp xe ụ tụ cho cỏc khỏch hng tiờu th vi s lng ln, c bit l cỏc n v kinh doanh taxi v vn ti hnh khỏch. Phm vi cung cp xe ụ tụ ca TESC ngy cng m rng qua cỏc tnh thnh ph trong c nc. TESC to ra s thng nht v nhn thc vn húa c ỏo, biu hin mt cỏch sinh ng trit lý kinh doanh: chuyờn nghip nng ng sỏng to - cựng tin ti tng lai. TESC ang n lc xõy dng hỡnh nh thng hiu riờng bit cho chớnh mỡnh cú th ng vng trờn th trng cnh tranh ngy cng khc lit. Nguyờn tc u tiờn ca TESC l hóy tỡm ra gc r ca vn , bi l yờu cu ca th trng v khỏch hng luụn thay i tng ngy. 2.1.3 Cụ caỏu toồ chửực cuỷa coõng ty 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁMĐỐC P.TGĐ DỊCH VỤ vvụvdịcvvvVVVvuVỤ P.TGĐ HC-NS BP. KINH DOANH BP PHỤ KIỆN BP. DỊCH VỤ BP. HC-NS BP. CS-KH BP. TC-KT BP. TT-TT Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty Toyota Đơng Sài Gòn 2.1.3.2. Chức năng từng phòng ban Đại hội đồng cổ đơng : Là tổ chức quyết định chính trong cơng tyđồng thời cũng là tổ chức bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm sốt Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trò bổ nhiệm là người trách nhiệm cao nhất, quyền quyết đònh và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Tổng giám đốc chòu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kí kết các hợp đồng với khách hàng. Phó tổng giám đốc: tập trung mọi quyền hành và ra quyết đònh, chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và là người chòu trách nhiệm trực tiếp kết quả hoạt động của công ty với tổng giám đốc. Ban kiểm soát: Chòu trách nhiệm về việc giám sát mọi quyết đònh và hoạt động của công ty. Bộ phận tr ạm dòch vụ : Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng xe. Bộ phận kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng, kí kết hợp đồng kinh tế thông qua sự chỉ đạo của giám đốc. Đưa ra giá bán trình lên giám đốc sao cho mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Theo dõi, lập kế hoạch và đưa ra nhiều phương án mới nhằm đạt mục tiêu bán nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Bộ phận tài chính kế toán: Chòu trách nhiệm trực tiếp và đưa ra tham mưu cho tổng giám đốc để quảntài chính công ty, thực hiện chuyên môn nghiệp vụ, lập báo cáo tài chính, quảntài sản nguồn vốn công ty. Bộ phận phụ kiện: Nhằm đảm bảo phụ kiện cung cấp cho bên ngoài. Bộ phận tiếp thò thò trường: Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch quảng cáo, khuyến mãi, … Phối hợp với các phòng ban triển khai thực hiện các hoạt động quảng cáo – khuyến mãi. Bộ phận chăm sóc khách hàng: Phải làm việc sâu sát với các phòng ban khác, chòu trách nhiệm về giải đáp các thắc mắc của khách hàng. Bộ phận hành chính – nhân sự: Tham mưu trong công tác tổ chức quảnnhân sự, theo dõi tình hình đào tạo nhân viên, xây dựng q tiền lương, tiếp nhận ý kiến đóng góp, xét duyệt khen thưởng, kỹ luật. Thực hiện và giải quyết các vấn đề cho lao động, công tác văn thư hành chính, quản lí các phương tiện vận chuyển và xe đi công tác, mua sắm văn phòng phẩm và các thiết bò cho toàn bộ công ty. 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh: Mua bán xe ơ tơ và các loại phụ tùng xe, sửa chữa bảo hành, bảo trì các loại xe ơ tơ. 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ Phần Toyota Đơng Sài Gòn Bản phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Tăng/giảm Giá trị % 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 771,013,302,046 1,105,730,810,47 1 334,717,508,425 43,41% 2.Các khoảng giảm trừ -939,484,379 -1,424,249,092 -484,764,713 51,60% 3.Doanh thu thuần 770,073,817,667 1,104,309,561,37 9 334,235,743,712 43,40% 4.Giá vốn hàng bán 744,632,740,609 1,056,864,174,85 6 312,231,434,247 41,93% 5. Lợi nhuận gộp 25,441,077,058 47,445,386,523 22,004,309,465 86,49% 6.Doanh thu hoạt động tài chính 505,124,848 369,632,876 -135,491,972 -26,82 7.Chi phí tài chính 3,150,678,493 2,023,149,914 -1127,528,579 -35,79% Trong đó: lãi vay phải trả 0 8.Chi phí bán hàng 17,673,530,834 20,950,322,683 3,276,791,849 18,54% 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,281,951,836 4,902,450,464 1,620,498,628 49,38% 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1,840,040,743 19,939,096,338 18,099,055,595 11.Thu nhập khác 6,310,134,515 1,292,607,454 -5,017,527,061 -79,52% 12.Chi phí khác. 1,039,779,756 -1,039,779,756 -100% 13. Lợi nhuận khác 5,270,354,759 1,292,607,454 -5,017,527,061 -75,47% 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 7,110,395,502 21,231,703,792 14,121,308,209 198,60% 15.CP thuế TNHDN hiện hành 989,628,643 5,909,762,395 4,920,133,752 497,17% 16.Cp thuế thu nhập hoãn lại 0 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6,120,766,859 15,321,941,397 9,201,174,538 150,33% 18.Lãi bản trên cổ phiếu 26,612 61,288 34,676 130,30% Bảng 2.1. Bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Phân tích: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010so với năm 2009 tăng 334,717,508,425 đồng tương ứng với tỷ lệ 43,41%, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiệu quả. Chi phí bán hàng năm 2010 sao với 2009 tăng 3,276,791,849 đồng với tỷ lệ 18,54%. Đồng thời giá vốn hàng bán cũng tăng đáng kể. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 312,213,434,247 đồng, với tỷ lệ 41,93%. Điều này cho thấy năm 2010 công ty đã hoạt động tốt hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.Vì vậy việc tăng doanh thu là tiền đề tạo thuận lợi cho công ty trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp, tạo uy tín trên thị trường. Lợi nhuận gộp của công ty tăng 22,004,309,465 đồng, tương ứng với tỷ lệ 86,49%. Số xe bán ra thị trường của công ty tăng dẫn đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 là 18,099,055,595 đồng. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009 đã đạt kết quả rất cao và ngày càng gia tăng, công ty đang làm ăn thịnh vượng. Đánh giá: TESC từ ngày thành lập đến nay đã thực sự hòa nhập vào chế thị trường, hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng được nâng cao.Trong thời gian qua công ty đã những bước đi hết sức khéo léo nhằm mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao uy tín trên thị trường cả nước. TESC là đại lý dẫn đầu về doanh số bán xe, chất lượng dịch vụ tốt phù hợp với nền kinh tế hiện nay. 2.2 Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại TESC 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân sự 2.2.1.1 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài Môi trường kinh tế: Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang những bước phát triển khả quan và trở thành một trong những nước tốc độ phát triển kinh tế tốt nhất thế giới. Theo dự báo của PricewaterhouseCoopers năm 2008, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi (10% mỗi năm) và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh t V ng qu c Anhế ươ ố vào năm 2050. Đồng thời đời sống của người dân trong nước ngày càng được nâng cao, đường xá ngày càng được mở rộng, đây là yếu tố để ngành xe hơi trong nước ngày càng phát triển. Doanh số bán xe của tất cả các công ty kinh doanh ô tô nói chung và TESC nói riêng tăng đều theo thời gian là một minh chứng. Tuy nhiên, trong bối cảnh vật giá leo thang, lạm phát cao như hiện nay thì công tác nhân sự gặp khó khăn trong vấn đề lương thưởng rất lớn. Việc đánh giá hiệu quả lao động so với mức lương tương ứng trở thành một nhiệm vụ cấp bách nhằm duy trì sự ổn định của lực lượng lao động. Luật pháp: Sự thay đổi luật pháp gây ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị nhân sự của công ty.Các thông tư, nghị định điều chỉnh thuế … đóng góp vào sự ổn định phát triển công ty nhưng cũng gây ra nhiều xáo trộn trong công tác nhân sự, khiến cho công tác nhân sự ngày càng trở nên phức tạp và phải điều chỉnh liên tục để phù hợp với tình hình mới. Một đơn cử, theo công văn số 16308 do Cục QuảnCông sản, Bộ Tài chính ban hành các đơn vị, hành chính sự nghiệp, ban quản lý dự án Nhà nước sẽ dừng mua sắm xe công các loại từ 4 đến 16 chỗ ngồi kể từ tháng 12/2010 theo quy định mới của Bộ Tài chính. Việc thay đổi lệ phí trước bạ và V.A.T từ 5% vào tháng 4 năm 2009 đến 10 % kể từ tháng 12 năm 2010 đã ảnh hưởng lớn đến doanh số bán xe của công ty, dẫn đến thay đổi nhiều về công tác quản trị nhân sự của công ty. Môi trường kỹ thuật công nghệ: Kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, công ty đang kế hoạch cải tiến, nâng cấp, bổ sung một số công nghệ hiện đại mới nhằm gia tăng chất lượng dịch vụ bảo trì, sửa chữa cho khách hàng, nhằm tăng uy tín thương hiệu của công ty. Tuy nhiên, việc thay đổi công nghệ cũng dần tới việc phải nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, công tác đào tạo trở nên cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật. Mặt khác, việc phát triển thêm nguồn nhân lực cũng là một đòi hỏi gắt gao.Tiêu chuẩn tuyển dụng và bảng mô tả công việc cũng phải nâng cấp và chi tiết hóa để phù hợp hơn. Khách hàng: Khách hàng là mối quan tâm hàng đầu của công ty. Trong thời gian gần đây công ty đã nghiên cứu và đưa ra một số phương án để đáp ứng cũng như thu hút khách hàng như: Khuyến mãi, giao hàng tận nơi, thanh toán trả góp qua ngân hàng, phục vụ ân cần niềm nở. Điều này rất lợi cho công ty, bằng chứng trong thời gian gần đây khách hàng đã đến và sử dụng sản phẩm của công ty ngày càng nhiều. Công tác nhân sự cũng luôn luôn phải chú trọng việc đào tạo kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng để nâng cao kỹ năng kinh doanh cho các cán bộ công nhân viên chuyên trách. Đối thủ cạnh tranh: Đây là vấn đề quan trọng, hiện nay trên thị trường rất nhiều công ty kinh doanh ô tô.Vấn đề đặt ra là công ty phải nắm vững đối thủ, công ty luôn vạch kế hoạch cụ thể để phát triển kinh doanh cũng như vạch ra những tình huống để đối phó với những đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, công ty không xem thường đối thủ cạnh tranh mà luôn vạch ra các chiến lược hợp lý nhất để giữ vững và phát triển thị phần. Chính quyền và đoàn thể : Các quan chính quyền đoàn thể tại Việt Nam như sở lao động thương binh xã hội, cục thuế, liên đoàn lao động TPHCM, liên đoàn lao động quận… luôn yêu cầu công ty phải quản trị nhân sự theo đúng pháp luật và những quy định riêng của từng quan chính quyền. Đồng thời, các quan chính quyền đoàn thể cũng hỗ trợ, giúp đỡ cho công ty thực hiện tốt vai trò quản trị của mình đối với người lao động. Công tác nhân sự cần phải mối quan hệ khắng khít, thường xuyên với các quan chính quyền đoàn thể để luôn luôn đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao động, giúp người lao động trong công ty hòa nhập với cộng đồng xã hội. 2.2.1.2Ảnh hưởng của môi trường bên trong công ty Mục tiêu của công ty: Mục tiêu của công ty chi phối toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động khác của công ty. Vì vậy để đạt được mục tiêu này đòi hỏi mọi thành viên của công ty từ cấp quản trị cao nhất đến toàn thể nhân viên trong công ty phải nghiêm chỉnh tuân thủ và thực hiện tốt các chính sách, kế hoạch của công ty trong từng thời điểm. Chính sách chiến lược của công ty: Nhằm đạt được mục tiêu của công ty, hội đồng quản trị và ban giám đốc công ty đã đề ra các chính sách chiến lược để đáp ứng tình thế cạnh tranh gay gắt của từng thời kỳ. Các chính sách chiến lược quản trị nhân sự của công ty cũng phải đáp ứng nhu cầu chung, đồng thời phải tạo được tinh thần hợp tác, tính đồng đội cao giữa các phòng ban và trong nội bộ công ty. Ngoài ra, các chính sách quản trị nhân sự tạo được ý thức trách nhiệm của nhân viên trong công ty và trong cộng đồng xã hội, khuyến khích động viên nhân viên trong công ty gắn bó lâu dài với công ty. [...]... các nhân viên tham gia Ngoài ra công ty còn tổ chức văn nghệ, viết bài, sinh hoạt dã ngoại… Công đoàn: Từ những ngày đầu thành lập, công đoàn công ty Đông Sài Gòn luôn là cầu nối cán bộ công nhân viên với nhau và với ban lãnh đạo, là tổ chức chăm lo tới đời sống cán bộ công nhân viên cũng như là nơi bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho người lao động toàn công ty 2.2.2 .Thực trạng công tác quản trị nhân sự. .. nhà máy Toyota tổ chức d Các hình thức đào tạo Công tác đào tạo của công ty Đông Sài Gòn được chia làm hai hình thức: Hình thức đào tạo tại nơi làm việc: Đối với nhân viên làm việc tại các phòng ban tại công ty, những người mới vào làm sẽ được những người đã thâm niên công tác lâu hơn tại công ty hướng dẫn, chỉ bảo về những công việc cần làm và làm thế nào để đạt hiệu quả Đào tạo tại công ty là phương... công ty đã giải quyết do đó sự biến động về nhân sự của công ty không ngoài các trường hợp xin nghỉ vì lý do gia đình hoặc nghỉ mất sức, chưa tình trạng công nhân nghỉ vì lý do bất mãn các chính sách của công ty Ngoài ra, trong gần 10 năm hoạt động công ty chưa nhận được các đơn khiếu nại, khiếu tố nào Công tác quản trị lương trong công ty đã thực hiện tương đối tốt Mức lương công ty đang thực hiện... 22% 100% Bảng 2.5: Báo cáo nguồn nhân sự tại công ty TESC Nhận xét: số nhân viên thâm niên từ 4 – 5 năm và trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao đến 47% Điều này chứng tỏ sự ổn định về mặt nhân sự của công ty rất tốt, công tác quản trị của các cấp rất tốt đã tọa sự tin tưởng của công nhân viên, đồng thời tạo gắn bó lâu dài của công nhân viên Dưới 1 năm 11% 1-2 năm 7% d cấu nhân viên theo loại hợp đồng Năm... chung, công ty đã thực hiện tốt chính sách đãi ngộ cán bộ công nhân viên, đã góp phần cải thiện kích thích tinh thần làm việc của nhân viên cán bộ 2.3 Nhận xét chung Qua bảng biến động nhân lực, bảng thống kê đánh giá, bảng cấu, bảng thống kê đánh giá công nhân viên, chính sách lương thưởng và đãi ngộ của công ty Đông Sài Gòn, ta thấy công nhân viên trong công ty hài lòng về các chính sách, chế độ công. .. kể là do công ty mở thêm chi nhánh xe đã qua sử dụng nên tuyển với số lượng lớn Điều này chứng tỏ công ty ngày càng phát triển và các công tác hoạch định nguồn nhân lực cũng như chính sách thu hút nguồn nhân lực, điều kiện làm việc, chăm lo đời sống công nhân viên của công ty rất tốt giúp cho đội ngũ công nhân viên gắn bó với công ty thời gian lâu dài 2.2.2.2 Phân tích công việc Công ty luôn thực hiện... thu khoa học công nghệ kỹ thuật.Tuy nhiên, lực lượng công nhân viên trong công ty rất chăm chỉ, cần cù, chấp hành nội quy, kỷ luật tốt đây là lợi thế tốt trong công tác quản trị c Tình hình thâm niên công tác của công nhân viên trong công ty: Thâm niên công tác Dưới 1 năm Từ 1- 2 năm Từ 2-3 năm Từ 3 – 4 năm Từ 4- 5 năm Trên 5 năm Tổng cộng Số lượng nhân viên 30 20 48 50 70 60 278 Tỷ lệ phần trăm 11%... hình chung của công ty và tình hình của từng bộ phận, Ban giám đốc công ty sẽ là người ra quyết định tuyển dụng nhân viên mới cho công ty Nhu cầu tuyển dụng nhân sự mới phát sinh do yêu cầu của tình hình kinh doanh Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, công ty sẽ đề ra các yêu cầu tiêu chuẩn cần thiết cho công tác tuyển dụng nhân sự Đó là các yêu cầu về: trình độ chuyên môn, về tay nghề người... động, về kinh nghiệm, về sức khoẻ… Các nguồn tuyển dụng của công ty Hiện nay công ty thực hiện tuyển dụng dựa trên hai nguồn chính là: Nguồn sẵn trong nội bộ công ty và nguồn tuyển mới từ bên ngoài Nguồn nội bộ: đây là nguồn lao động được ưu tiên trước tiên bởi nhiều khía cạnh như: hiểu rõ về công tycông việc, đã thích nghi với môi trường công ty, mức độ trung thành đối với công ty Công ty sử... nhân viên sẽ gắn bó với công ty hơn khi thấy được viễn cảnh nghề nghiệp và hội thăng tiến Đào tạo còn là công tác xây dựng đội ngũ kế thừa cho tương lai khi công ty mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình thể nhận thấy rằng công ty TESC rất chú trọng công tác đào tạo và phát triển nhân sự 2.2.2.5 Đánh giá người lao động Hàng năm, công ty tiến hành đánh giá thành tích công tác của toàn thể nhân . THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐƠNG SÀI GỊN 2.1 Tổng quan về công ty CP Toyota Đơng Sài Gòn 2.1.1. Q trình. toàn công ty. 2.2.2 .Thực trạng công tác quản trị nhân sự 2.2.2.1 Tình hình quản lý nhân sự tại công ty a.Cơ cấu giới tính Thống kê giới tính của công nhân

Ngày đăng: 24/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ Phần Toyota Đơng Sài Gịn Bản phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

2.1.5.

Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ Phần Toyota Đơng Sài Gịn Bản phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Phân tích: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

Bảng 2.1..

Bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Phân tích: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng báo cáo tình hình nhân sự của TESC - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

Bảng 2.2.

Bảng báo cáo tình hình nhân sự của TESC Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.3: Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC năm 2010 - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

Bảng 2.3.

Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty TESC năm 2010 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.4: Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty tháng 3/2010 - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

Bảng 2.4.

Báo cáo tình hình nhân sự của cơng ty tháng 3/2010 Xem tại trang 12 của tài liệu.
c. Tình hình thâm niên cơng tác của cơng nhân viên trong cơng ty: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

c..

Tình hình thâm niên cơng tác của cơng nhân viên trong cơng ty: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.5: Báo cáo nguồn nhân sự tại cơng ty TESC - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

Bảng 2.5.

Báo cáo nguồn nhân sự tại cơng ty TESC Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng thống kê đánh giá thành tích của cơng nhân viên - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

Bảng th.

ống kê đánh giá thành tích của cơng nhân viên Xem tại trang 25 của tài liệu.
Cơng ty quy định các hình thức, phương pháp tính lương đối với mỗi loại cơng việc, bộ phận trong cơng ty như sau: - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN

ng.

ty quy định các hình thức, phương pháp tính lương đối với mỗi loại cơng việc, bộ phận trong cơng ty như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan