THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR 4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM

33 683 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR  4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng    !!  "#"# $%&$'($)*+,-./0'1 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển 1.1.1.1. Tổng quát Công ty ScanCom Việt Nam thuộc tập đoàn ScanCom International, một trong những tập đoàn sản xuất hàng ngoại thất lớn nhất thế giới với trụ sở chính đặt ở Đan Mạch. Vào Tháng 4 năm 1995 được sự hổ trợ 100% vốn của Đan Mạch nên đã thành lập nên Công ty TNHH ScanCom Việt Nam, Văn phòng chính: Số 10, đường số 8, khu công nghiệp Sóng Thần 1, huyện Dó An, tỉnh Bình Dương - Điện Thoại :0650.791056 - Số Fax Nhà Máy: 0650.732914 - Website: www.scancom.net 1.1.1.2. Quá trình hình thành phát triển - Được thành lập năm 1995 với quy mô nhỏ, ban đầu chỉ với 4 nhân viên đến nay công ty đã phát triển với quy mô lớn hơn với 500 nhân viên 3000 công nhân. Đến năm 1999, công ty TNHH ScanCom Việt Nam mở thêm văn phòng đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2000, trung tâm thiết kế được xây dựng đi vào hoạt động cùng với dây chuyền sản xuất gỗ sơn, dây chuyền sản xuất sản phẩm làm từ kim loại cũng được mở sau đó 1 năm. - Giai đoạn 2002-2003 là thời kì bắt đầu tăng trưởng mạnh của ScanCom Việt Nam, nhà máy được mở rộng một cách mạnh mẽ cả về quy mô lẫn số lượng lao động. đến năm 2004 ban lãnh đạo công ty quyết đònh hợp nhất tất cả các hoạt động từ TP.Hồ Chí Minh về khu công nghiệp Sóng Thần 1, Bình Dương. 1.1.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhờ có chiến lược phù hợp, cơ chế quản phát huy được sự năng động, sáng tạo của người lao động, ScanCom đã đạt được những bước tiến vượt bậc, doanh thu xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm. Đến mùa 2009/2010 doanh thu đạt 193 triệu USD, riêng trong năm 2006, chỉ tính doanh thu xuất khẩu từ các SVTH: Nguyễn Thị Triên 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng sản phẩm gỗ đã đạt hơn 41 triệu USD, dẫn đầu trong các doanh nghiệp xuất khẩu gổ cả nước. 2/(34-5/('(+6+5,5&,/578 (Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm) 1.1.1.4. Quy mô lao động Số lượng lao động của công ty cũng không ngừng tăng qua các năm. Đến nay toàn công ty có khoảng hơn 3926 lao động. Dưới đây là biểu đồ lao động qua các mùa của ScanCom Việt Nam.  2/(34-9:;%</0:5-=-*/06+5,5&,/578# (Nguồn: Báo cáo của công ty qua các năm) SVTH: Nguyễn Thị Triên 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty ScanCom Việt Nam  2/(34%=->,%,59+'-?,(;&,/(5./@;< Sơ đồ tổ chức khối OM Chú thích: OM: Khối phụ trách phần công ty tự sản xuất CM: Khối phụ trách các nhà thầu phụ Shopfloor 3 Shopfloor 5 Shopfloor 4 Shopfloor 1 Shopfloor 2 Shopfloor 3 SVTH: Nguyễn Thị Triên 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng 2/(34%=->'-?,(;&,A(-9$ 1.1.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban (-9$ • $5&8=-9,4 Quản điều hành hoạt động chung của khối CM bao gồm phòng Kế hoạch sản xuất, phòng Chất lượng, bộ phận Nệm, phòng Môi trường trách nhiệm xã hội. • (-B/0)9(-5<,(@5C/D+59' Có trách nhiệm lên kế hoạch đặt hàng cho các nhà thầu phụ, điều độ quá trình giao thầu nhận hàng từ các nhà thầu phụ. • (-B/0(59':;%</0 Phụ trách việc đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm giao thầu theo đúng tiêu chuẩn của khách hàng tiêu chuẩn chất lượng của công ty. • (-B/0-.$'E;%B/0F5B'E5&,(/($)*8D5G(-*$ Phụ trách các vấn đề liên quan tới môi trường trách nhiệm xã hội cho toàn bộ công ty bao gồm các tiêu chuẩn quản bảo vệ rừng, xử nước thải, khí thải, các điều kiện bảo vệ người lao động… • (-B/05B$,(H/( SVTH: Nguyễn Thị Triên 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng • +5C/:1&I-5/('(+J,($K(HJ'5B$@5C/A$/(I-5/(J/0+->/F-9/=5>+';,+C5 ,-./0'1 (-B/0(5./@;< Có trách nhiệm thực hiện các phương án về tổ chức bộ máy, đào tạo, tuyển dụng bố trí nhân sự cho công ty; thực hiện các hợp đồng lao động; Quản việc thanh toán lương các chi phí nhân công. • (-B/0-0$@'$, Có nhiệm vụ quản các kho, bãi của công ty. Quản điều hành việc vận chuyển hàng giữa các xưởng, từ xưởng tới kho lưu giữ hàng ở các kho. • (-B/0+5(5B/0 Phụ trách việc thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất, mua các trang thiết bò hỗ trợ sản xuất sử dụng trong làm việc bao gồm việc tìm kiếm, đánh giá lựa chọn loại hàng hóa nhà cung cấp. • (-B/0 Quản hỗ trợ việc sử dụng các thiết bò liên quan đến công nghệ thông tin, bảo đảm hệ thống thông tin liên lạc luôn thông suốt. (-9$ • $5&8=-9,4 Quản điều hành mọi hoạt động của 2 nhà máy các phòng ban nằm trong khối OM, chòu trách nhiệm cuối cùng cho khối này. • (5B85&10-L4 - Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm từ vật liệu gỗ bao gồm các sản phẩm hoàn chỉnh những chi tiết cấu thành phục vụ cho các sản phẩm khác - Đứng đầu nhà máy là quản cấp cao, quản chòu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt động của nhà máy. • (5B85&1A$8:-5<$4 - Phụ trách sản xuất các sản phẩm làm chủ yếu từ kim loại một số vật liệu khác như sợi đan,… - Đứng đầu nhà máy là quản cấp cao, quản chòu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt động của nhà máy SVTH: Nguyễn Thị Triên 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng • (-B/0(59';%</04 Nghiên cứu, quản công tác kiểm tra chất lượng chi tiết sản phẩm trong sản xuất thành phẩm khi xuất xưởng. • (-B/0A1G'(+5*'@5C/D+59' Phụ trách các vấn đề liên quan tới kỹ thuật sản xuất bao gồm máy móc thiết bò, nguyên vật liệu sử dụng thao tác sản xuất; chuẩn bò các công cụ cho quá trình sản xuất • (-B/0-L'E%<()*'(-9/0 Hỗ trợ chung cho hệ thống sản xuất • (-B/0)9(-5<,(@5C/D+59' - Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng hàng tuần cho các đơn hàng nhận được - Điều độ quá trình sản xuất "#3# $%&$'($)*+(-K:--E Shop Floor 4 là một trong 3 shop floor sản xuất của nhà máy gỗ (cùng với Shop Floor 3 Shop Floor 5 ) phụ trách công đoạn cuối cùng trong quy trình sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. Shop Floor 3 Shop Floor 5 Shop Floor 4_ Paint & Packing Phụ trách công đoạn tạo phôi Tạo hình lắp ráp SVTH: Nguyễn Thị Triên 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng Sơn đóng gói 2/(34;+=->I-B/0,(5C1@5C/K(5?8'()-@(-KM:--E Chức năng chính của Shop Floor 4 là sơn, nhúng dầu các loại bàn ghế Shop Floor 5 chuyển tới, sau đó đóng gói hoàn tất các sản phẩm này. Hiện nay, Shop Floor 4 có khoảng 200 lao động. Đứng đầu Shop Floor là quản đốc (ShopFloor Manager) quản toàn bộ hoạt động của xưởng dưới sự giám sát của các giám sát viên (Supervior). Mỗi tổ sản xuất sẽ có 1 tổ trưởng (Team Leader) đứng ra quản tổ, nhận nhiệm vụ chòu trách nhiệm trực tiếp với quản đốc. "#N# +1'E2/(@5C/D+59''5<$@(-KM:--E TT Công đoạn Công việc 1 Nhận bán thành phẩm từ Shop Floor 5 2 Kiểm tra bán thành phẩm nhận vào 3 - Xòt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo lên chuyền phơi 4 - Chà nhám - Xếp lên pallet SVTH: Nguyễn Thị Triên 7 Trảvề X.1 Nhận BTP Kiểm tra Không đạt Nhúng lót 1 Đạt Chà Nhám 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng 5 - Xòt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo lên chuyền phơi 6 - Chà nhám - Xếp lên pallet 7 Kiểm tra ngoại quan các vết nứt tét, hở mối ghép 8 Trám các vết nứt tét hở mối ghép tìm thấy 9 - Treo sản phẩm lên chuyền - Xòt sạch bụi - Sơn bóng - Chuyển qua chuyền phơi 10 Kiểm tra ngoại quan 11 - Cho vào bao nylon - Cho vào thùng carton  2/(34+1'E2/(@5C/D+59''5<$@(-KM:--E Mô tả quy trình: (1) 5BO3P4-./0=-5<//(5*/F5BA$)?8'E5Q5&/'(5B/(K(5?8'5<$(-K:--ER4 Các khung, cụm bàn ghế sau khi xuất ở Shop Floor 5 sẽ được chuyển tới Shop floor 4. Các sản phẩm này sẽ được kiểm tra toàn bộ (100%), chỉ những sản phẩm nào có đủ điều kiện (không mang khuyết tật) mới được chuyển tới Shop floor 4 để thực hiện các công đoạn tiếp theo. Điều kiện xuất xưởng dựa trên tiêu chuẩn thành phẩm do phòng chất lượng ban hành. Ngược lại, các sản phẩm không thỏa điều kiện sẽ được trả lại cho các công đoạn trước đó xử lại. Trong quá trình kiểm tra đầu vào, bộ phận QC SVTH: Nguyễn Thị Triên 8 Nhúng lót 2 Chà Nhám 2 Kiểm tra Không đạt Trám trét Topcoat Không đạt Kiểm tra Đạt Đóng gói Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng (kiểm soát chất lượng) của shop floor thường phát hiện các lỗi chủ yếu là: Bo R còn gờ; nứt tét/bể mẻ; sai đònh hình. Các lỗi này xuất hiện ở mức độ cao (chiếm khoảng 30% tổng số sản phẩm được kiểm). Tuy nhiên với quyết tâm không để đầu vào xấu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của shop floor, quản đốc đã chỉ đạo bộ phận QC kiểm tra chặt chẽ các lỗi xuất hiện ở đầu vào, chỉ nhận những sản phẩm không mang khuyết tật. Nhờ đó, các lỗi này không còn xuất hiện nhiều trong quá trình sản xuất . Tuy nhiên, do việc kiểm tra được thực hiện bằng mắt thường nên mức độ chính xác không thể đạt 100%, có 1 vài sản phẩm mang lỗi bò bỏ sót (chiếm tỷ lệ rất thấp), khi được phát hiện trong quá trình sản xuất, chúng sẽ được liệt trong mục “lỗi khác” của phiếu thu thập lỗi ONP(+&/0:-&'"4 Bán thành phẩm nhận về đầu tiên sẽ được nhúng lót lần thứ nhất. Trước khi được nhúng vào máng, sản phẩm phải được xòt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt. Sau khi nhúng sơn, công nhân sẽ dùng móc treo sản phẩm lên chuyền phơi. Thời gian chờ khô là 3 tiếng. Sản phẩm được tháo xuống chuyền đặt lên ballet có lót màng foam ở giữa. Tác dụng của nhúng lót là nhằm tạo một lớp sơn mỏng để tạo độ bám cho lớp sơn topcoat sau này, vừa tiết kiệm sơn, vừa thuận tiện cho công việc sơn của thợ. O P(5&8"4 Sau khi nhúng lót 1, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền phơi khô, sau đó đem đi chà nhám nhằm làm bóng sản phẩm, lớp sơn sau này sẽ đẹp khối lượng sơn tiêu hao ít. Đồng thời, những vò trí chưa đạt sẽ được trám trét bằng keo dán bột cưa. Sở dó phải chà nhám vì sau khi nhúng, sơn có thể bò chảy làm bề mặt sản phẩm không được láng mòn. Đồng thời tránh trường hợp có những sản phẩm có độ nhám không đạt, do sai sót trong quá trình kiểm tra đầu vào chúng lẫn vào với các sản phẩm đạt. ORPF5BOSP4 SVTH: Nguyễn Thị Triên 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Quang Dũng Hai công đoạn nhúng lót 2 nhám 2 tương tự như nhúng lót 1 nhám 1 nhưng ở mức độ kỹ hơn với mục đích tạo ra bề mặt tốt nhất cho sơn topcoat. Các lỗi xảy ra tại 4 công đoạn vừa kể trên chủ yếu là những lỗi nhỏ thường không ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Riêng lỗi nhám không đạt trám trét là có ảnh hưởng nhất đònh đến chất lượng sản phẩm trong sau sơn. Với bề mặt sản phẩm có độ nhám cao, chất lượng bề mặt sau sơn topcoat sẽ thấp, nước sơn sẽ không được bóng đẹp. OTP$)?8'E54 Kiểm tra ngoại quan các sản phẩm sau nhám tinh (nhám 2). Các sản phẩm không đạt sẽ được trả lại cho công đoạn nhám 2 OUP-./0=-5</'-K,-5'4 Đầu tiên, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền sơn sau đó dùng hơi xòt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt sản phẩm. Dùng súng phun sơn bóng GORI 897 lên sản phẩm chuyển sang chuyền phơi Đây là công đoạn quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến quá trình sơn vẻ mỹ quan của sản phẩm. Topcoat tức là phủ lớp sơn cuối cùng lên bề mặt sản phẩm, đó là lớp sơn mà khách hàng có thể nhìn thấy ngay trên sản phẩm. Do đó chất lượng tại công đoạn này ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng sản phẩm. OVP$)?8'E5 Sản phẩm xuống chuyền phơi topcoat sẽ được kiểm tra ngoại quan, các vò trí thiếu sơn, sơn bò chảy,… sẽ được đánh dấu bằng cách dán một mảnh giấy màu nhỏ lên vò trí lỗi trước khi được quét lại bằng sơn tay. O"WP%/'514 Trên các vò trí lỗi đã được đánh dấu, công nhân sẽ dùng khăn lau sạch quét lên lớp sơn mới (""P-./0=-5</=-&/00-&$4 Đây là công đoạn cuối cùng của quy trình. Sản phẩm được bọc bởi bao nylon sau đó được cho vào thùng carton. SVTH: Nguyễn Thị Triên 10 [...]... kiểm soát theo “thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp” “thủ tục khắc phục phòng ngừa” 1.5 Thực trạng áp dụng các công cụ thống tại shopfloor 4 Việc áp dụng các công cụ thống trong kiểm soát chất lượng vấn đề được công ty chú trọng Tuy nhiên do các hoạt động của công ty không can sử dụng hết cả 7 công cụ thống nên công ty chỉ chú trọng áp dụng 3 công cụ sau để xác đònh các khuyết tật,... ở công đoạn này rất dễ được phát hiện việc khắc phục chúng cũng không mất nhiều thời gian 1 .4 Tình hình quản chất lượng tại công ty Shop floor 4 1 .4. 1 Phương hướng quản chất lượng chung của công ty Công ty ScanCom Việt Nam công ty 100% vốn Đan Mạch sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu sang Châu Âu Khách hàng là những công ty kinh doanh nội thất rất lớn, họ có khả năng tự thiết kế sản phẩm. .. về quản chất lượng của công ty công nhân vừa làm vừa kiểm tra sản phẩm của mình làm ra Mỗi phân xưởng phải tự kiểm tra sản phẩm của phân xưởng mình sản xuất Đồng thời, các kiểm tra viên (QC) của phòng chất lượng sẽ kiểm tra chất lượng công đoạn cuối trước khi giao cho khách hàng 1 .4. 2 Công tác kiểm soát đảm bảo chất lượng Hoạt động kiểm soát chất lượng đảm bảo chất lượng của công ty dựa... thập phân tích dữ liệu một cách khá đầy đủ Đối với từng công cụ sẽ có những điểm mạnh điểm yếu khác nhau tùy vào từng đặc điểm, vào quy mô của doanh nghiệp, loại sản phẩm sản xuất, từng loại khuyết tật bản chất của từng vấn đề của từng doanh nghiệp mà áp dụng các công cụ thống cho phù hợp, không nhất thiết phải áp dụng hết tất cả 7 công cụ quản chất lượng này Đối với shopfloor 4 là... đặt hàng cho công ty ScanCom Việt Nam làm những sản phẩm này Chính vì vậy nên ngoài việc phải tuân thủ các chỉ tiêu chất lượng của mình, công ty còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn của khách hàng yêu cầu Do đó công tác quản chất lượng cũng phải chòu ảnh hưởng nhất đònh từ phía khách hàng Để thoả mãn yêu cầu của khách hàng công ty đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đồng thời cũng đã áp dụng phương pháp... Đối với shopfloor 4 là Shopflor phụ trách công đoạn sơn, để giúp cho shopfloor có thể kiểm soát chất lượng sản phẩm hiệu quả, đề tài chỉ sử dụng một số công cụ thống như: lưu đồ quá trình, bảng kiểm tra để thu thập số liệu, biểu đồ Pareto biểu đồ nhân quả, vấn đề là làm sao kết hợp các công cụ này một cách có hiệu quả để cải tiến được chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng Biểu đồ... hình thức đánh giá thích hợp thì tình trạng này sẽ giảm đáng kể 1.5.2.3.2 Máy móc hỏng gây chảy sơn Ở bất cứ công ty sản xuất nào cũng vậy, việc hư hỏng máy móc là điều khó tránh khỏi Tuy nhiên ta có thể hạn chế nó nếu công tác bảo trì được thực hiện tốt Shop floor 4 thuộc Nhà Máy Gỗ của công ty ScanCom Việt Nam phụ trách công đoạn sơn sử dụng các máy nén sơn súng sơn là chủ yếu Sự hư hỏng của... quyết Bảng thống các dạng lỗi thường xảy ra Muốn xác đònh các lỗi ưu tiên cần giải quyết, ta dùng công cụ thống là biểu đồ Pareto để xác đònh chúng thông qua các số liệu đã thu thập được Đồng thời, biểu đồ Pareto này cũng cho biết thứ tự ưu tiên cần giải quyết ở các lỗi Số sản phẩm được kiểm tra là 140 012 sản phẩm được lấy trong 2 tháng (tháng 8 tháng 9 năm 2010) Ta được bảng thống số lượng. .. nhiều đến chất lượng sản phẩm 1.5.2.5 Biểu đồ nhân quả tổng quát Nhằm đạt được mục tiêu giảm tối đa tỷ lệ lỗi trên sản phẩm, đề tài đã liệt phân tích rất nhiều nguyên nhân gây ra các lỗi dẫn tới chất lượng sản phẩm không đạt Các nguyên nhân gây ra lỗi thì nhiều tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là khác nhau Dựa vào ý kiến đánh giá của những người được phỏng vấn song song với tìm hiểu thực tế tại shop... dựa vào các thủ tục sau: - Đối với đầu vào: Tất cả các nguyên liệu, vật tư, thiết bò mua vào đều phải được tuân thủ theo thủ tục mua hàng Các nguyên liệu, thiết bò này đều phải được kiểm tra theo theo quy cách đã đăng ký, chỉ đưa vào sản xuất nếu phù hợp - Đối với quá trình sản xuất: Việc kiểm soát chất lượng được thực hiện theo quá trình Công nhân có nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm trước khi đưa vào xử . 2/((2/(6+5C/:1&,(59':;%</0'5<$,-./0'1F5B(-KM:--E 1 .4. 1. Phương hướng quản lý chất lượng chung của công ty Công ty ScanCom Việt Nam là công ty 100% vốn Đan Mạch và sản phẩm được xuất khẩu. 1 .4. 2. Công tác kiểm soát và đảm bảo chất lượng Hoạt động kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng của công ty dựa vào các thủ tục sau: - Đối với đầu vào:

Ngày đăng: 24/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theo shopfloor - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR  4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM

Hình 2.

Lưu đồ dòng chảy sản phẩm theo shopfloor Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2: Quy trình sản xuất tại shopfloor 4 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR  4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM

Hình 2.

Quy trình sản xuất tại shopfloor 4 Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.5.1.1. Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR  4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM

1.5.1.1..

Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2 Các dạng lỗi thường xảy ra - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR  4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM

Bảng 2.

Các dạng lỗi thường xảy ra Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2 Biểu đồ nhân quả tổng quát - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR  4 THUỘC CÔNG TY SCANCOM VIỆT NAM

Hình 2.

Biểu đồ nhân quả tổng quát Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan