ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG HÀ TĨNH

18 2.4K 20
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA TĨNH KHÁI QUÁT TĨNH 1. Vị trí địa lý: Tĩnhtỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đông giáp biển Đông. Tĩnhtỉnh đứng khoảng thứ 20 về diện tích và thứ 22 về dân số trong các tỉnh thành của cả nước Tĩnh có TP Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong đó có 4 huyện và 1 thị xã miền núi). H1. Bản đồ hành chính Tĩnh 2. Địa hình: Tĩnhtỉnhđịa hình đa dạng, đủ các vùng đồi núi, trung du, đồng bằng và biển. Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên. Đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối. Phía Tây là dãy Trường Sơn nằm dọc biên giới Việt Lào, bao gồm các núi cao từ 1000m trở lên, trong đó có một vài đỉnh cao trên 2000m như Pulaleng (2711 m), Rào Cỏ (2.335 m). 1 Địa hình của Tĩnh hẹp và dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây là núi cao (độ cao trung bình là 1500 m, kế tiếp là miền đồi bát úp, rồi đến dải đồng bằng nhỏ hẹp (độ cao trung bình 5 m) và cuối cùng là các bãi cát ven biển. Phần lớn diện tích của tỉnh là núi có độ cao dưới 1000m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp. Một phần diện tích nhỏ là các thung lũng có độ cao chủ yếu dưới 300 m, bao gồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với các dãy núi, cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực. Vùng đồng bằng Tĩnh nằm dọc theo ven biển có địa hình trung bình trên dưới 5 m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng về phía Nam càng hẹp. Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng nhất là vùng hình thành bởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh, đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nhẹ. Địa hình bờ biển Tĩnh với Vũng Áng, vũng Sơn Dương có điều kiện để thiết lập cảng do diện tích mặt nước rộng, độ sâu trung bình từ 8 -12m từ bờ vào, thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu. 3. Khí hậu: Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Ngoài ra, Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc. Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nắng nóng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể lên tới 40 o C. Khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 7 o C. Khí hậu của Tĩnh có một số đặc điểm chính như mùa đông lạnh do khối khí lạnh từ phía Bắc tràn về; là tỉnh nằm ở khu vực có lượng mưa lớn nhất toàn vùng, chịu ảnh hưởng của bão; khí hậu có sự biến động mạnh, thể hiện rõ trong chế độ nhiệt mùa đông và chế độ mưa bão mùa hè. Nhiệt độ trung bình năm của Tĩnh vào khoảng 23,6 o C - 24,6 o C. Biên độ giao động ngày đêm của nhiệt độ vào khoảng 6,2 o C. Số giờ nắng trung bình năm vào khoảng 1.800 giờ. Lượng mây trung bình năm ở Tĩnh vào khoảng 70-80%. Lượng mưa trung bình năm ở Tĩnh vào khoảng 2.000 - 2700 mm, với số ngày mưa từ 140 - 160 ngày/năm. Độ ẩm trung bình năm rất cao, đạt tới 84 - 86%. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình của tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%. Tĩnhtỉnh chịu nhiều ảnh hưởng của bão (chịu trực tiếp từ 3-4 cơn bão/ năm, chịu ảnh hưởng từ 5-6 cơn bão/ năm). Tốc độ gió mạnh nhất khi có bão có thể đạt tới 30m/s ở vùng núi và 40m/s ở vùng đồng bằng. 2 4. Sụng ngũi: H Tnh nm trong lu vc sụng Ngn Sõu thuc h thng sụng C. Sụng Ngn Sõu thuc loi nhiu nc nht trong h thng sụng C. Tng lng nc bỡnh quõn nhiu nm tớnh ti ca sụng l 6,15 km 3 , ng vi lu lng trung bỡnh nm l 195m 3 /s. Mng li sụng ngũi H Tnh tuy nhiu nhng ngn. Di nht l sụng Ngn Sõu 131 km, ngn nht l sụng Cy 9 km; sụng Lam on qua H Tnh giỏp Ngh An cng ch cú 37 km. Sụng ngũi H Tnh cú th chia lm 3 h thng: H thng sụng Ngn Sõu cú lu vc rng 2.061 km 2 ; cú nhiu nhỏnh sụng bộ nh sụng Tiờm, Ro Tr, Ngn Tri. H thng sụng Ngn Ph di 86 km, lu vc 1.065 km 2 , nhn nc t Hng Sn cựng vi sụng Ngn Sõu ra sụng La di 21 km, sau ú hp vi sụng Lam chy ra Ca Hi. H thng ca sụng v ca lch ven bin cú nhúm Ca Hi, Ca Sút, Ca Nhng, Ca Khu. 5. Ti nguyờn thiờn nhiờn - Bin H Tnh: H Tnh cú 137 km b bin. Bin cú nhiu hi sn quý vi tr lng khỏ cao nh tụm hựm, sũ huyt . Vỡ th, H Tnh cú nhiu li th trong vic ỏnh bt, nuụi trng thu hi sn v xõy dng cụng nghip ch bin hi sn xut khu. Hin H Tnh cú tim nng ln v hi sn nh : - Tr lng cỏ : 85,8 nghỡn tn (mc khai thỏc cho phộp l 5,4 nghỡn tn/nm) - Tr lng tụm vựng lng : 500 - 600 tn - Tr lng mc vựng lng : 3000 - 3500 tn Tĩnh còn có vùng nớc lợ ở các cửa sông, lạch và bãi ngập mặn khoảng 7.000 ha có thể sử dụng nuôi tôm, cua và hải sản khác, là nơi vớt và cung cấp giống tôm cua tự nhiên cho các tỉnh phía Bắc. Dọc theo bờ biển Tĩnh có các đảo nhỏ gần bờ rất thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá trú. Cụ thể: cách bờ biển Nghi Xuân 4 km có hòn Nồm, hòn Lạp; ngoài khơi cửa Nh- ợng có hòn én (cách bờ 5 km), hòn Bơớc (cách bờ 2 km); ở nam Kỳ Anh có hòn Sơn D- ơng, xa hơn phía Đông có hòn Chim nhấp nhô trên mặt nớc. Dới chân các đảo nhỏ có ốc hơng, vẹm, hàu là những đặc sản có giá trị thơng mại. Với số giờ nắng trong năm cao, đặc biệt mùa nắng nóng trùng với hanh khô là điều kiện tốt cho nghề muối phát triển. Trớc đây Tĩnh có khá nhiều làng ở dọc bờ biển phát triển nghề muối. Tuy nhiên do việc sản xuất còn nhỏ lẻ, thiếu khoa học và thiếu sự đầu t nên nghề muối dần dần mai một, hiện nay chỉ còn ở một số vùng còn duy trì nh: Hộ Độ, Kỳ . Bờ biển Tĩnh có nhiều tiềm năng về khoảng sản nh cát quặng và nhiều vị trí có thể xây dựng cảng (hiện đã có 2 cảng vận tải, 2 cảng cá). Đặc biệt cảng Vũng áng có địa thế khuất gió, mực nớc sâu, không bị cát bồi lấp là điều kiện tốt cho việc hình thành một cảng biển thơng mại lớn. 3 Bên cạnh đó, Tĩnh cũng đang chú trọng vào việc phát triển du lịch biển. Với bờ biển thoải, cảnh quan thiên nhiên đẹp, Tĩnh đã xây dựng các khu du lịch sinh thái biển nh: Thiên Cầm (Cẩm Xuyên), Xuân Thành (Nghi Xuân), Thạch Hải (Thạch Hà), Đèo Con (Kỳ Anh). - t v rng: Din tớch t t nhiờn ton tnh l 605.574 ha. Trong ú, t nụng nghip l 103.720 ha, chim 17,13%; t lõm nghip 231.100 ha, chim 38,16%; t chuyờn dựng 45.700 ha, chim 7,55%, t 6.920 ha, chim 1,14%. Din tớch t cha s dng cũn khỏ nhiu khong 218.134 ha, chim 36,02% din tớch t t nhiờn. Ngun ti nguyờn t ai H Tnh cũn nhiu tim nng cha c khai thỏc. Hn 50% din tớch t cha s dng cú kh nng phỏt trin lõm nghip, khong 10% t cha s dng cú th a vo mc ớch sn xut nụng nghip, 5.340 ha mt nc cú kh nng ci to nuụi trng thu sn, 10.000 ha t vn gia ỡnh cha c ci to trng cõy cú giỏ tr kinh t cao. Hin nay, h s s dng t nụng nghip cũn thp, nht l cỏc huyn min nỳi. t ai, th nhng H Tnh ch yu thớch hp cho trng cõy lng thc v cõy cụng nghip ngn ngy. H Tnh hin cú trờn 300.000 ha rng v t rng, trong ú din tớch rng chim 66%, cũn li trờn 100.000 ha t trng, i trc, t cõy bi v bói cỏt. Rng t nhiờn cú 164.978 ha, trong ú rng sn xut kinh doanh l 100.000 ha, rng phũng h 63.000 ha. Tr lng g l 20 triu m 3 , hng nm khai thỏc khong 2 - 3 triu m 3 . Thc vt ca rng a dng v phong phỳ. Hin nay, H Tnh cũn gi c mt s vựng rng nguyờn sinh cú h ng, thc vt phong phỳ v a dng nh khu bo tn thiờn nhiờn V Quang, khu rng phũng h h K G. Hin cú trờn 86 h v 500 loi cõy dng thõn g vi nhiu loi g quý nh lim xanh, sn, mt, inh, gừ, p mu . v cỏc loi ng thc vt quớ him. Din tớch rng trng ca H Tnh cú khong 74,7 nghỡn ha. che ph t 39,7% din tớch rng t nhiờn ca tnh. Rng H Tnh ch yu l rng trung bỡnh v rng nghốo. Rng giu ch chim 10%, rng trung bỡnh chim 40%, cũn li 50% l rng nghốo kit. t khụng cú rng cũn nhiu, trong ú cú mt s din tớch t cỏc sn dc ang b xúi mũn nghiờm trng. 6. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin: Thi cỏc vua Hựng dng nc Vn Lang liờn b lc, theo i Vit s ký ton th, H Tnh thuc b Cu c Thi nh Hỏn, thuc huyn Hm Hoan thuc qun Cu Chõn Thi nh Ngụ, thuc Cu c Thi nh inh, nh Tin Lờ: gi l Hoan Chõu Nm 1030, bt u gi l chõu Ngh An T nm 1490 gi l x Ngh An Thi Tõy Sn, gi l Ngha An trn Nh Nguyn nm Gia Long nguyờn niờn li t lm Ngh An trn 4 Nm 1831, vua Minh Mng chia trn Ngh An thnh 2 tnh: Ngh An (phớa Bc sụng Lam); H Tnh (phớa nam sụng Lam). Nm T c th 6 (nm 1853) i tnh H Tnh lm o, hp vo Ngh An thnh An Tnh; Nm th 29 (nm 1876) li t tnh H Tnh nh c. T nm 1976-1991, Ngh An v H Tnh l mt tnh v c gi l tnh Ngh Tnh Nm 1991, tnh Ngh Tnh li tỏch ra thnh Ngh An v H Tnh nh ngy nay Nm 1992, Th xó Hng Lnh thuc tnh H Tnh trờn c s: th trn Hng Lnh; xó c Thun, xó Trung Lng; mt phn xó c Thnh thuc huyn c Th; cỏc xó u Liờu v Thun Lc thuc huyn Can Lc. Nm 2000, huyn V Quang c thnh lp trờn c s tỏch 6 xó thuc huyn c Th, 5 xó thuc huyn Hng Khờ v 1 xó thuc huyn Hng Sn. Nm 2007, huyn Lc H c thnh lp trờn c s 7 xó ven bin ca huyn Can Lc v 6 xó ven bin ca huyn Thch H. DÂN Số Và Sự PHÂN Bố DÂN CƯ 1.Dân số và phân bố dân c: BNG DN S V PHN B DN C TNH H TNH 2008 TT n v Dõn c (Ngi) Din tớch (Km2) Mt dõn s (Ngi/Km2) Tng s Thnh th Nụng thụn 1 T.P H Tnh 79500 54105 25396 56 1420 2 Th xó Hng Lnh 35465 17755 17710 59 601 3 Huyn Hng Sn 110903 7595 103309 1104 100 4 Huyn c Th 119856 12775 107082 202 593 5 Huyn V Quang 32421 2916 29505 638 51 6 Huyn Nghi Xuõn 94718 11811 82907 220 431 7 Huyn Can Lc 135728 13484 122245 301 451 8 Huyn Hng Khờ 107145 7779 99367 1278 84 9 Huyn Thch H 141898 9108 132790 355 400 10 Huyn Cm xuyờn 147717 12930 134787 637 232 11 Huyn K Anh 173059 9469 163591 1056 164 12 Huyn Lc H 87001 87001 119 731 TNG S 1265411 159727 1105690 6025 210 (Ngun: Cc thng kờ H Tnh) 2. Gia tăng dân số: Trong những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số ở tỉnh ta giảm dần. Tuy vậy, hàng năm dân số vẫn tăng lên hàng nghìn ngời, tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm xấp xỉ 8%. 3. Các dân tộc: 5 Tỉnh ta có trên 20 dân tộc cùng sinh sống nhng chủ yếu có 5 thành phần dân tộc chính, đông nhất là ngời Kinh chiếm khoảng 99%, các dân tộc khác chỉ có vài trăm hoặc vài chục ngời. ( Dân tộc Lào: 594 ngời, Mờng: 403 ngời, Chứt: 127 ngời). Dân tộc Mờng và dân tộc Chứt sống xen ghép tại 8 thôn bản thuộc 7 xã của các huyện Hơng Sơn, Hơng Khê, Vũ Quang NễNG NGHIP Ton tnh cú 117.167 ha t nụng nghip chim 19,5% din tớch t t nhiờn. Trong ú: t trng cõy hng nm: 86.565 ha, gm t trng lỳa: 65.256 ha, t trng cõy hng nm khỏc: 20.855 ha, t trng c chn nuụi: 455 ha; t trng cõy lõu nm: 30.600 ha (t trng cõy CN lõu nm: 6.175 ha, t trng cõy n qu: 1.206 ha, t trng cõy lõu nm khỏc: 23.219). 1.Ngành trồng trọt: Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nông nghiệp tỉnh ta . Hàng năm trồng trọt đóng góp khoảng 63% giá trị sản xuất nông nghiệp. Tng giá tr sn xut nông nghip nm 2008 t 6337,6 t ng ng, tng gn gp ụi nm 2004. Trong ú Trng trt chim 65.32%, chn nuôi chim 32,58%, dch v 2,1%. Bởi Phúc Trạch- Đặc sản nổi tiếng của Tĩnh Vùng miền núi gồm các huyện:Hơng Sơn, hơng Khê, Vũ Quang và phía Tây các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Can Lộc là vùng trồng cây công nghiệp dài ngày nh: cao su, chè, các loại cây ăn quả có múi ( bởi Phúc Trạch, cam bù Hơng Sơn, cam Xã Đoài). Vùng đồng bằng gồm phần lớn diện tích của thành phố Tĩnh, Huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên là vùng sản xuất lúa trọng điểm của tỉnh ta. Vùng ven biển thích hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày nh: đậu, lạc, vừng 6 Th nghim ging lỳa lai 2.Ngành chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tỉnh ta ngày càng phát triển. Trong những tháng đầu năm 2009 giá trị sản xuất chăn nuôi đạt khoảng 36% giá trị sản xuất nông nghiệp. Miền núi là nơi phát triển chăn nuôi đại gia súc ( trâu, bò, hơu). Vùng đồng bằng và ven biển là nơi phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm. Ngh nuụi hu - Hng Sn Bũ lai Zờ - bu - c Th Mụ hỡnh nuụi g th vn Trang tri ln nc cao sn Lâm nghiệp và thuỷ sản 1.Lâm nghiệp: H Tnh hin cú 276.003 ha rng. Trong ú rng t nhiờn 199.847 ha, tr lng 21,13 triu m3, rng trng 76.156 ha, tr lng 2,01 triu m3, che ph ca rng t 45 %. Rng t nhiờn thng gp l kiu rng nhit i, vựng nỳi cao cú th gp cỏc loi rng lỏ kim ỏ nhit i. Rng trng phn ln l thụng nha, hin cú trờn 18000 ha trong ú cú trờn 7000 ha cú kh nng khai thỏc, H Tnh l mt trong nhng tnh cú tr lng 7 rng giu ca c nc (tr lng rng trng t 1469863 m 3 , tr lng rng t nhiờn t 21115828 m 3 ). Trong những năm gần đây, diện tích rừng và chất lợng rừng đợc nâng lên rõ rệt, môi trờng sinh thái đợc cải thiện đáng kể. Giỏ tr sỏn xut lõm nghip nm 2008 t 295 t 131 triu ng, trong ú trng v nuụi rng chim 12,31%, khai thỏc lõm sn t 69,97%, dch v v cỏc hot ng lõm nghip khỏc t 17,72%. Thm thc vt rng H Tnh rt a dng, cú trờn 86 h v 500 loi cõy g. Trong ú cú nhiu loi g quý nh lim xanh, sn, tỏu, inh, g, pmu . v nhiu loi thỳ quý him nh h, bỏo, hu en, dờ sng thng, tr, g lụi v cỏc loi bũ sỏt khỏc. H1: Sao La H2: G lụi lam uụi trng H3: Mang ln H4: Voc ng sc Vn Quc gia V Quang ( huyn V Quang v Hng Khờ) cú khong 300 loi thc vt v nhiu loi ng vt quý him, ti õy ó phỏt hin c 2 loi thỳ quý him, gn nh ó tuyt chng trờn th gii l Sao La (H1) v Mang Ln (H3). Rng V Quang, cú a hỡnh nỳi cao him tr, tỏch bit vi xung quanh, khớ hu nhit i m rt thun li cho cỏc loi ng, thc vt phỏt trin. õy l khu rng nguyờn sinh quý him cũn cú Vit Nam l mt trong nhng h sinh thỏi cú giỏ tr kinh t, khoa hc v cnh quan. Khu Bo tn thiờn nhiờn K G cng l mt a im cú giỏ tr cao, theo s liu iu tra, ti õy cú hn 414 loi thc vt, 170 loi thỳ, 280 loi chim, trong ú cú 19 loi chim c ghi vo sỏch Vit Nam, c bit cú nhng loi c ghi vo Sỏch th gii nh g lụi lam uụi trng (H2). 8 Ngoi ra, h sinh thỏi rng ngp mn ven bin H Tnh cng khỏ phong phỳ, cú nhiu loi thc ng vt thu sinh cú giỏ tr kinh t cao. Tp trung phn ln khu vc cỏc ca sụng ln nh Ca Hi, Ca Sút, Ca Nhng, Ca Khu . ( Ngun: S Ti nguyờn Mụi trng ) 2.Thuỷ sản: H Tnh cú b bin di 137 km vi nhiu ca sụng ln, l nhng ng trng ln khai thỏc hi sn. Theo kt qu nghiờn cu, bin H Tnh cú trờn 267 loi cỏ, thuc 90 h, trong ú cú 60 loi cú giỏ tr kinh t cao, 20 loi tụm, nhiu loi nhuyn th nh sũ, mc. Tim nng hi sn H Tnh rt ln, tr lng cỏ c tớnh 86.000 tn, tr lng cỏ ỏy 45.000 tn, cỏ ni 41.000 tn. Trong ú cú kh nng cho phộp ỏnh bt 54.000 tn /nm. Tr lng tụm vựng lng khong 500 - 600 tn, tr lng mc vựng lng 3.000- 3.500 tn . tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, đánh bắt thuỷ sản. Ngoài ra, ở các xã ven biển thuộc các huyện Nghi Xuân, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh việc nuôi trồng thuỷ, hải sản rất phát triển. Nh vậy, H Tnh có điều kiện để phát triển về đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản. ( S Ti nguyờn Mụi trng ) Nuôi tôm - Nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao Đội thuyền đánh bắt hải sản Cửa Sót Năm 2008 sản lợng ngành thuỷ sản đạt: 32.838 tấn. Tng giỏ tr sn xut thu sn nm 2008 t 730 t 802 triu ng., trong ú khai thỏc chim 54,42%, nuụi trng chim 41,6%, dch v chim 3,98%. CễNG NGHIP Nh chớnh sỏch thu hỳt u t, nhng nm gn õy, Cụng nghip H Tnh ó cú bc phỏt trin mang tớnh t phỏ ó cú nhng kt qu bc u. Tng giỏ tr sn phm cụng nghip (2008) t t 1.677 t ng, tng 18,5% so vi cựng k. H Tnh ang y mnh cng c cỏc c s sn xut cụng nghip, tp trung u t mt s c s mi, bờn cnh ú, ó quy hoch v phỏt trin cỏc lng ngh, xõy dng kt cu h tng phc 9 vụ sản xuất công nghiệp như: chế biến thuỷ sản, khai khoáng, mạng lưới điện và giao thông, bến cảng . Sự ra đời của các Khu công nghiệp gắn với Khu kinh tế đã tạo thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH - HĐH. Đến nay toàn tỉnh có 4 Khu Công Nghiệp, 11 cụm CN được phê duyệt quy hoạch chi tiết (trong đó 6 cụm đã có nhà đầu tư vào) với tổng diện tích 363,61 ha. Hiện có 64 dự án đăng ký đầu tư vào các cụm CN với số vốn 956 tỷ đồng . ngoài ra toàn tỉnh có có 3 cụm làng nghề tập trung. 1. Các khu công nghiệp trọng điểm: - Khu công nghiệp cảng biển Vũng Áng (huyện Kỳ Anh) với quy mô diện tích phát triển đến năm 2020 là 3.825 ha, bao gồm cả khu cảng, đa ngành, đa lĩnh vực, tập trung là công nghiệp luyện kim, khai thác cảng biển, nhiệt điện, đóng và sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, công nghiệp địa phương; H1: Khu công nghiệp Vũng Áng - Khu công nghiệp Gia Lách (huyện Nghi Xuân) với quy mô 300 ha; các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển là dệt may, giày da, điện - điện tử, chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng; - Khu công nghiệp thị xã Hồng Lĩnh, Hạ Vàng với diện tích 250 ha, phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, lắp ráp cơ khí; chế tạo phụ tùng điện, điện tử; chế biến nông lâm, thuỷ sản; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất đồ gia dụng và một số ngành công nghiệp khác. - Khu công nghiệp thành phố Tĩnh gắn với khai thác mỏ sắt Thạch Khê và quy hoạch phát triển thành phố Tĩnh . 10 [...]... TBYT Tĩnh (Nguồn: Sở Công Thương Tĩnh) GIAO THÔNG VẬN TẢI Tĩnh cách Nội 340 km về phía bắc, tỉnh lỵ Tĩnh cách Thành phố Vinh (Nghệ An) khoảng 50 km Tĩnh có mạng lưới giao thông vận tải tương đối hợp lý, bao gồm các loại hình vận tải như đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, trong đó đường bộ giữ vai trò quan trọng 12 H1: Lược đồ giao thông vận tải và các vùng kinh tế Tĩnh. .. trống, múa quạt, hát chăn trâu, múa đèn, múa cửa đình… Tĩnh cũng có nhiều đặc sản nổi tiếng như bưởi Phúc Trạch, quýt Kỳ Anh, cam bù Hương Sơn, hồng vuông Thạch Hà, cu đơ Tĩnh (Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam) Sưu tầm và biên soạn: 1.Trần Hậu Trung: Chuyên viên sở GD- ĐT Tĩnh 2 Nguyễn Trường Thư: Chuyên viên phòng GD - ĐT Thành phố Tĩnh 3 Đinh Thị Lan Hương: Chuyên viên phòng GD - ĐT huyện... bến sông chính, Tĩnh còn có 15 bến khách ngang sông trên luồng quốc gia (trên các sông La, sông Lam, sông Rào Cái, sông Nghèn); 44 bến khách trên luồng tỉnh quản và 3 bến trên hồ đập (Bến hồ nhà Đường, bến hồ Cửa thờ, bến hồ sông Rác) Các bến này phần lớn ở dạng tạm hoặc bán vĩnh cửu, không đảm bảo an toàn cho việc bốc xếp hàng hoá, hành khách lên xuống tàu, bến (Nguồn: Sở GTVT Tĩnh) THƯƠNG MẠI... chế biến (Tôm, mực đông lạnh ), hàng dệt may - da giày và xuất khẩu lao động… Các mặt hàng nhập khẩu: Phân bón, nguyên liệu, máy móc, phụ tùng, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng thiết yếu (Nguồn: Sở Công Thương Hà Tĩnh) 2 Ngành du lịch: Hà Tĩnh có 137 km bờ biển với 4 cửa sông chính, nhiều lạch, tạo nhiều bãi biển đẹp như Cửa Sót, Thiên Cầm, Thạch Hải, Ðèo Con, Xuân Thành, Chân Tiên Các bãi biển đa... tạo nên mạng lưới giao thông thuận lợi 13 2 Đường Sắt: Đường sắt Bắc – Nam đi qua địa phận Hà Tĩnh dài 71km (Qua ba huyện Đức Thọ, Vũ Quang, Hương khê) Trong suốt các tuyến đường sắt có nhiều nhà ga hành khách và hàng hoá với 4 nhà ga lớn: Yên Trung, Đức Lạc (Đức Thọ), Chu Lễ và Tân Ấp (Hương Khê) thuận lợi cho trao đổi hàng hoá của các vùng dân cư của các tỉnh lân cận Tuy nhiên, các tuyến đường từ các... rú Dầu, rú Rơm Dãy Hoành Sơn còn lưu giữ lũng cổ đắp ghép từ thế kỷ thứ 4 Hà Tĩnh có nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo được làm ra từ các làng nghề truyền thống hàng trăm năm trước như đồ đồng Ðức Lâm, làng mộc Thái Yên (Đức Thọ), làng rèn Vân Chàng, Trung Lương (Hồng Lĩnh), mây tre Thạch Long (Thạch Hà) … Du khách về Hà Tĩnh còn được thưởng thức những làn điệu dân ca đặc sắc như ca trù, hát ru,... thương mại dịch vụ Tĩnh những năm gần đây phát triển khá, GDP của ngành thương mại dịch vụ chiếm hơn 33% trong GDP toàn tỉnh Tĩnh Tại khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, khu công nghiệp cảng biển Vũng Áng, khu công nghiệp Gia Lách - Nghi Xuân, tỉnh đã có các cơ chế chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, thành phần kinh... du lịch - dịch vụ đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Mạng lưới thương mại Tĩnh ngày càng được mở rộng, hệ thống siêu thị, cửa hàng, đại bán lẻ hàng hoá ở đô thị và hệ thống chợ ở nông thôn phát triển nhanh (Toàn tỉnh hiện có 165 chợ với 18.092 hộ kinh doanh, mạng lưới bán lẻ xăng dầu hiện có 110 cửa hàng ), văn minh thương mại đã có nhiều chuyển biến tích cực Thương mại biên giới, thương... Xuân, Thị xã Hồng Lĩnh, huyện Can Lộc, huyện Thạch Hà, Thành phố Tĩnh, huyện Cẩm Xuyên và huyện Kỳ Anh dài 126 km Quốc lộ 8A nối thị xã Hồng Lĩnh với của khẩu Cầu Treo (Hương Sơn) dài 90 km (Là con đường đẹp nhất Việt Nam năm 1999) Từ đây đi Lào và vùng Đông bắc Thái Lan rất thuận tiện và ngắn hơn so với các đường bộ khác Quốc lộ 15A qua tỉnh Tĩnh từ Xã Trường Sơn - Đức Thọ đến La Khê dài 90,4... luyện cán thép, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, hoá dầu và đặc biệt là để giúp nước bạn Lào xuất, nhập khẩu hàng hoá, mở rộng buôn bán với các nước Các mặt hàng qua cảng chủ yếu là gỗ, VLXD, xi măng, phân bón, máy móc thiết bị, quặng Imenite và một số hàng ngoại thương khác, chủ yếu là hàng nội địa, chưa có hàng của Lào Cầu cảng số 1 Cầu cảng số 2 H2: Cảng Vũng Áng (Kỳ Anh) - Cảng sông Xuân Hải: nằm ở bờ phải . ĐỊA LÝ HÀ TĨNH KHÁI QUÁT HÀ TĨNH 1. Vị trí địa lý: Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17°54’ đến 18°50’. CPDược và TBYT Hà Tĩnh (Nguồn: Sở Công Thương Hà Tĩnh) GIAO THÔNG VẬN TẢI Hà Tĩnh cách Hà Nội 340 km về phía bắc, tỉnh lỵ Hà Tĩnh cách Thành phố Vinh (Nghệ

Ngày đăng: 24/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan