Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô “ Toàn cầu hóa và những mặt trái “

34 1.8K 5
Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô “ Toàn cầu hóa và những mặt trái “

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN “ Tồn cầu hóa mặt trái “ Tồn cầu hố mặt trái Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ “ Tồn cầu hóa mặt trái “ Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo hội cho phát triển vừa có thách thức quốc gia, quốc gia trình độ phát triển Vì tồn cầu hố xu thế, q trình khách quan khơng thể đảo ngược Lời hứa tổ chức toàn cầu: 1.1 Lợi ích tồn cầu hố: thơng qua thương mại quốc tế giúp quốc gia tăng trưởng nhanh hơn, nhiều người giới sống lâu hưởng mức sống cao trước đây, giảm tình trạng cô lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển… 1.2 Tác hại tồn cầu hố: làm gia tăng tình trạng nghèo đói bất bình đẳng xã hội, tự hố thị trường tài nhanh chóng chưa có chế cạnh tranh kiểm sốt dẫn tới khủng hoảng tài châu Á (1997), việc xoá bỏ hàng rào thương mại để thị trường tự cạnh tranh (khơng có điều tiết phủ) gây thiệt hại lớn cho nước phát triển hàng hoá họ sản xuất cạnh tranh với hàng hố nước ngồi, việc nới lỏng kểm sốt thị trường vốn Mỹ Latinh châu Á đưa đến sụp đổ hệ thống tỉ giá suy yếu hệ thống ngân hàng, môi trường bị huỷ hoại, tham nhũng gia tăng… 1.3 Những sai lầm tổ chức (IMF, WB, WTO) điều phối toàn cầu hố: Tồn cầu hố mặt trái 1.3.1 Cơ sở hình thành IMF: IMF thành lập sở niềm tin thị trường thường khơng hồn hảo lại tin vào hoạt động hiệu thị trường tự cần có áp lực quốc tế buộc nước theo đuổi sách kinh tế tiền tệ -tài khoá mở rộng nhằm kích thích kinh tế IMF lại thường chấp nhận cho vay nước thực sách tiền tệ -tài khóa khắc khổ (giảm thâm hụt ngân sách, tăng thuế, tăng lãi suất) dẫn tới thu hẹp kinh tế Từ nguyên nhân mà từ thành lập đến sách IMF đưa thường mang lại tác hại nhiều lợi ích mà đem lại cho kinh tế toàn cầu 1.3.2 Những sai lầm IMF: Thứ nhất, tin vào hiệu tự hố mà thường xem nhẹ vai trị phủ (ln xem phủ nguồn gốc vấn đề) Thứ hai, IMF WB – tổ chức lập với mục đích khác (nhiệm vụ IMF tập trung vào vấn đề khủng hoảng, nhiệm vụ WB giải vấn đề cấu kinh tế nước) hoạt động ngày chồng chéo lên (WB cho nước vay có chấp thuận IMF Chính mà áp đặt số điều kiện lên quốc gia nước cần giúp đỡ nó) Thứ ba, IMF xa giới hạn khả thay tập trung vào việc giải vấn đề kinh tế vĩ mơ Nó cho rằng, vấn đề cấu ảnh hưởng đến toàn kinh tế ảnh hưởng tới ngân sách phủ hay thâm hụt thương mại Vì vậy, cảm thấy vấn đề nằm quyền quản lí Thứ 4, IMF tổ chức công đại diện cho nước phải tổ chức độc lập minh bạch thực tế hoạt động IMF bị chi phối ý chí chung nước G7 mà cịn giới tư thương mại, tài nước Thứ thiếu minh bạch – dân chủ việc thảo luận chiến lược giải pháp tổ chức cho quốc gia phát triển Như vậy, suốt nửa kỉ kể từ thành lập đến nay, IMF gần thất bại sứ mệnh Lẽ ra, nước gặp khó khăn kinh tế phải trợ giúp tài cho nước phục hồi trạng thái gần tồn dụng lao động lại không thực Điều dẫn tới khủng hoảng kinh tế nổ ngày nhiều ngày khốc liệt Tồi tệ hơn, sách mà IMF áp đặt, đặc biệt tự hoá thị trường tài Tồn cầu hố mặt trái sớm đưa đến bất ổn định toàn cầu nước bị khủng hoảng trợ giúp chương trình IMF lại làm cho tình hình trở nên tồi tệ hơn, đặc biệt người nghèo 1.3.3 Thoả thuận Bretton Woods: kêu gọi thành lập tổ chức kinh tế quốc tế thứ 3, WTO, để kiểm soát quan hệ thương mại quốc tế nhằm hạn chế việc nước tăng thuế nhập bảo vệ kinh tế nội địa gây tràn lan suy thoái kinh tế mà cịn thúc đẩy lưu chuyển hàng hố dịch vụ tạo diễn đàn để đảm bảo đàm phán thương mại diễn thoả thuận thực Như vậy, ý tưởng dự định đằng sau hình thành tổ chức quốc tế tốt đẹp, dần qua thời gian bị biến dạng thành thứ khác Những định hướng hoạt động IMF, nhấn mạnh đến thất bại thị trường vai trị phủ việc tạo việc làm bị thay tư tưởng thị trường tự Tư tưởng này, phần đồng thuận Washington- đồng thuận IMF, WB, Bộ tài Mỹ "các sách đúng" cho nước phát triển 1.3.4 Những hạn chế đồng thuận Washington: thứ nhiều ý tưởng đồng thuận hình thành q trình đối phó với vấn đề Mỹ Latinh, nơi phủ thường kiểm sốt chi tiêu ngân sách lại thực thi nới lỏng tiền tệ hậu lạm phát lại áp dụng cho nước mà kinh tế có cấu trúc, mạnh, điểm yếu hoàn toàn khác Thứ hai, sách tự hố thị trường vốn đẩy mạnh khắp nước Mỹ Latinh góp phần tạo bất ổn định sách thúc đẩy nơi khác Thứ ba, sách đưa khơng phù hợp với nước giai đoạn đầu trình phát triển hay chuyển đổi kinh tế việc bắt nước phát triển mở cửa thị trường cho hàng hoá nhập cạnh tranh với sản phẩm ngành cơng nghiệp nội địa cịn non nớt dễ bị tổn thương gây hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng Hay việc yêu cầu nước phát triển phải thắt chặt sách tiền tệ đẩy lãi suất lên cao mạng lưới an sinh xã hội chưa hình thành dẫn đến người việc bị đẩy vào cảnh nghèo đói túng quẫn Hay việc bắt nước phát triển với hệ thống ngân hàng vừa phát triển phải đối mặt với rủi ro mở cửa thị trường làm cho nước khơng Tồn cầu hố mặt trái thể kiểm sốt dịng chu chuyển vốn mà lưu chuyển tiền vào nước diễn với tần suất lớn Thêm vào đó, sách thắt lưng buộc bụng khơng làm tăng trưởng kinh tế nước hứa hẹn mà nguyên nhân cản trở tăng trưởng, gia tăng nghèo đói Tuy nhiên, số cải cách kiểu thị trường tự IMF có đem lại thành công cho số nước Chile chẳng hạn phần lại lục địa phải tiếp tục bù lại thập kỉ mát Thậm chí, nước đẩy lùi lạm phát tình trạng thất nghiệp cao kinh niên cịn Thêm vào đó, quốc gia có chút tăng trưởng ta thấy rõ lợi ích tập trung vào tay người giàu đặc biệt tầng lớp cực giàu nghèo đói hồnh hành 1.3.5 Vấn đề người đại diện IMF: người đứng đầu IMF tài Mỹ thường xuất thân từ cơng ty tài sau kết thúc nhiệm kì phủ họ lại trở nơi làm việc Điều cho thấy, cá nhân đương nhiên nhìn giới mắt cộng đồng tài định tổ chức luôn phản ảnh quan điểm lợi ích người định Như nói, tồn cầu hố thân khơng xấu, có sức mạnh đem lại vơ số điều tốt Chính vậy, việc ban hành định, sách IMF nên bớt coi trọng hệ tư tưởng mà nhìn xem thực tế có hiệu Điều quan trọng thành công Đông Á đạt nơi khác Cái phải trả lớn để tiếp diễn bất ổn toàn cầu Những lời hứa bị phá bỏ: 2.1 Ethiopia chiến quyền lực trị nghèo đói: Ethiopia nước nghèo giới, thu nhập bình quân đầu người có 100USD/năm đất nước liên tục phải hứng chịu hạn hán mùa gây nên chết triệu người Để cải thiện tình hình làm cho đất nước khỏi nghèo đói thủ tướng Meles tiến hành trình chuyển đổi kinh tế Cả ơng phủ cam kết theo đuổi q trình phi tập trung hố, đưa phủ đến gần người dân đảm bảo trung tâm đất nước không bị chia tách với khu vực khác Chính điều này, giúp Ethiopia khơng cịn Tồn cầu hố mặt trái lạm phát giá giảm xuống Meles cho thấy rằng, với sách đắn, quốc gia châu Phi nghèo đói tăng trưởng ổn định Nhưng Meles gặp phải vấn đề với IMF, IMF ngừng chương trình tài trợ cho nước này, mặc cho thành kinh tế vĩ mô tốt, họ lập luận họ lo ngại tình hình ngân sách Ethiopia Một xung đột IMF Ethiopia vấn đề trả nợ sớm Ethiopia sử dụng phần dự trữ để trả nợ cho ngân hàng Mỹ IMF phản đối chuyện Họ phản đối cách làm sai mà Ethiopia làm điều mà khơng xin phép IMF Nhưng quốc gia có chủ quyền khơng lẽ khơng thể tự định đoạt số phận hay sao? Khơng dừng lại đó, bất đồng cịn tăng lên IMF cho nước nhận tiền viện trợ có trách nhiệm báo cáo tất thứ thích hợp, khơng thực điều dẫn đến việc đình chương trình cho vay, lí việc khơng báo cáo Một điểm đáng ý khác quan hệ IMF Ethiopia liên quan đến trình tự hố thị trường tài IMF muốn Ethiopia khơng mở cửa thị trường tài cho cạnh tranh mà muốn chia ngân hàng lớn nước thành đơn vị nhỏ.Trong khí đó, tập đồn tài lớn Citibank Travelers cịn phải hợp để cạnh tranh hiệu ngân hàng quốc gia nhỏ bé Ethiopia cạnh tranh Chính mà tổ chức tài tồn cầu vào nước, chúng "hạ gục" đối thủ cạnh tranh nước Và thu hút người gửi tiền từ bỏ ngân hàng nội địa, chúng tập trung rộng rãi cho tập đoàn đa quốc gia lớn vay cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ nông dân Nhưng thực IMF sai lầm, tự hoá thị trường tài cho phép lãi suất tự định đoạt thị trường IMF tin thị trường tài tự ln làm giảm lãi suất làm cho nguồn vốn dễ tiếp cận Thực tế khơng phải thế, với nước mà phần lớn nông dân Ethiopia, điều quan trọng nơng dân tiếp cận tín dụng với điều kiện hợp lý để mua hạt giống phân bón Chính mà lãi suất Ethiopia chắn phải thấp lãi suất thị trường tự để tự hố thị trường tài người dân nước khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng Chính lẽ mà Ethiopia ngược lại theo lời khuyên IMF Tồn cầu hố mặt trái Một vấn đề IMF không tập trung vào sứ mệnh nguyên thuỷ hỗ trợ cho ổn định tồn cầu hố, thay vào lại tham gia vào vấn đề phát triển nước phát triển Nó khơng nhận rằng, nước phát triển gặp khó khăn nhiều so với nước phát triển Đó do, nước nhiều thị trường không tồn tồn hoạt động khơng hồn hảo Thêm vào vấn đề thơng tin văn hố ảnh hưởng đáng kể tới hành vi kinh tế Hơn nữa, sách phù hợp phải xây dựng nhà kinh tế hàng đầu, đào tạo tốt, hiểu biết sâu sắc làm việc hàng ngày để giải vấn đề ở nước Những người bên ngồi đóng vai trị chia sẻ kinh nghiệm nước khác IMF khơng muốn đóng vai trò nhà tư vấn cạnh tranh với nhà tư vấn khác, muốn vai trị trung tâm định hướng sách Ethiopia IMF xa đơn giản đảm bảo nước không lạm chi lực 2.2 Botswana minh chứng hùng hồn cho sai lầm IMF: Botswana cách Ethiopia 2300 dặm phía nam, dân số 1.5 triệu người, thu nhập bình quân đầu người có 100 USD/năm (vào thời điểm Botswana độc lập1966) dân chủ ổn định sau ngày giành độc lập Nó nước nơng nghiệp thiếu nước sở hạ tầng sơ khai Botswana lại nước thành công phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân 7.5% (1966-1997) Botswana thuận lợi có nhiều kim cương, nước Nigeria, Sierra Leone nước giàu tài nguyên Tuy nhiên nước này, nguồn lợi từ tài nguyên làm tăng thêm nạn tham nhũng tranh giành lẫn việc kiểm soát nguồn cải Thành công Botswana dựa khả trì ổn định trị sở đại đoàn kết dân tộc, việc lựa chọn kĩ lưỡng nhà tư vấn người có trách nhiệm việc trì hợp tác tốt phủ nhà tư vấn nước ngồi đến từ nhiều tổ chức Họ giúp Botswana xác lập lộ trình cho tương lai đất nước, họ giải thích cách cởi mở chân thành sách họ họ làm việc với phủ nhằm tìm kiếm ủng hộ rộng rãi cho sách chương trình Đây điều khác biệt hồn tồn với IMF- làm việc với Bộ tài ngân hàng trung ương Tồn cầu hố mặt trái Sự đồng thuận sống Botswana bị đe doạ nước phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế Một trận hạn hán đe doạ sống người nuôi gia súc vấn đề ngành công nghiệp kim cương tác động đến tình hình ngân sách nước Nhưng thay cần phải tài trợ cho thâm hụt nhằm ngăn chặn suy thối kinh tế lại bắt buộc nước muốn nhận tài trợ phải tuân thủ sách tài khố thắt lưng buộc bụng Tuy nhiên, nhờ nhận biết không ổn định xuất phát từ ngành chăn nuôi kim cương, Botswana thận trọng dành quỹ để đề phòng khủng hoảng Khi nhận thấy nguồn quỹ giảm dần, họ thắt chặt dây lưng, hợp sức với nhau, định sách sở đồng thuận để vuợt qua khủng hoảng mà không gây chia cắt xã hội nơi khác chương trình IMF Như vậy, nhờ việc không tuân theo điều kiện áp đặt IMF (cũng có nghĩa việc Botswana không nhận tài trợ từ tổ chức này) Botswana theo cách riêng địi hỏi hi sinh có kết tốt 2.3 Sự thất bại Kenya tuân thủ tuyệt đối sách IMF: trái với nước Kenya quốc gia giàu có màu mỡ Các văn phịng phủ đầy ắp nhân viên đào tạo tốt kinh tế lại bi suy sụp nạn tham nhũng hoành hành việc tuân thủ theo lời khuyên IMF dẫn tới lãi suất cao, doanh nghiệp người nông dân tiếp cận nguồn vốn đưa đến sản lượng kinh tế giảm, thất nghiệp nghèo đói gia tăng 2.4 Sự cân quyền lực IMF "khách hàng": IMF tuyên bố khơng áp đặt mà ln đàm phán điều khoản hợp đồng vay với nước vay Nhưng đàm phán phía, tất quyền lực nằm tay IMF, nước vay buộc phải tuân theo họ muốn nhận tài trợ không muốn làm nản lòng quỹ đầu tư tư nhân IMF nói họ nghi ngờ khả hồi phục kinh tế nước Thêm vào đó, thơng báo cơng khai IMF đàm phán đổ vỡ hay bị hoãn lại gửi thông tin không tốt đến thị trường Những tín hiệu này, trường hợp tốt làm tăng lãi suất trường hợp xấu dẫn đến việc quỹ tư nhân chấm dứt toàn khoản đầu tư Điều nghiêm trọng với nước nghèo nhất, nơi khó tiếp cận nguồn vốn tư Tồn cầu hố mặt trái nhân nhà tài trợ khác thường cho vay sở chấp thuận IMF Chính thế, áp đặt điều kiện thoả thuận, IMF thực tế bóp chết thảo luận sách kinh tế phủ nước nhân tài trợ Nghiêm trọng ẩn sau điều kiện áp đặt thường cơng cụ sách để thúc đẩy lịch trình trị Chẳng hạn như, khoản vay IMF cho Hàn Quốc kèm với điều kiện thay đổi điều lệ ngân hàng, làm cho độc lập với tiến trình trị mà cịn phải tập trung vào chống lạm phát Nhưng thực tế, ngân hàng trung ương tập trung vào chống lạm phát dễ đưa đến suy thối kinh tế khơng thể có tăng trưởng kinh tế khơng có đánh đổi lạm phát tăng trưởng Một thiếu công IMF "khách hàng" thiếu minh bạch thông tin Các công dân nước bị ngăn cản tham gia thảo luận thoả thuận mà cịn chí khơng thơng báo thoả thuận Mà biết, thiếu minh bạch thông tin tổ chức công thường đem lại hậu tồi tệ Vì thế, cần thiết phải tăng cường tính minh bạch, cải thiện thơng tin để công dân biết hoạt động tổ chức này, cho phép bị ảnh hưởng sách có tiếng nói việc hoạch định sách Đã đến lúc cần phải đánh giá hiệu làm việc tổ chức kinh tế quốc tế xem xét số chương trình có thực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo hay không? Quyền tự lựa chọn? 3.1 Tư nhân hoá: Theo ý kiến IMF WB tư nhân hố phải tiến hành nhanh chóng thực tế tư nhân hố chưa có điều kiện cần thiết khơng có lịch trình cụ thể thường khơng mang lại lợi ích hứa hẹn Một ví dụ minh chứng cho điều Bờ Biển Ngà Công ty điện thoại bị tư nhân hố trước có đủ chế tài cạnh tranh Một hãng Pháp mua lại thuyết phục phủ cho độc quyền không dịch vụ điện thoại có mà dịch vụ điên thoại di động Hãng nâng giá cao đến mức sinh viên đủ tiền truy cập internet Điều làm gia tăng "khoảng cách số" vốn lớn người nghèo người giàu lại cịn lớn Tồn cầu hố mặt trái Tư nhân hố khơng gây thiệt hại cho người tiêu dùng nói mà gây thiệt hại cho người lao động Tư nhân hố loại bỏ cơng nhân có suất thấp cắt giảm lao động mà hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nước phát triển chưa hình thành thường gây thiệt hại lớn cho xã hội rối loạn trị, tham nhũng, thất học tệ nạn xã hội… 3.2 Tự hoá vấn đề xác định nhịp độ mở cửa thị trường: Tự hoá hay xoá bỏ can thiệp phủ vào thị trường tài chính, thị trường vốn rào cản thương mại xa dễ dẫn tới khủng hoảng tài tồn cầu đặc biệt gây nên đổ vỡ kinh tế nhỏ Cụ thể: 3.2.1 Tự hoá thương mại kì vọng nâng cao thu nhập quốc dân cách đưa nguồn lực từ nơi hiệu đến nơi sử dụng nguồn vốn hiệu Nhưng việc chuyển nguồn lực từ nơi suất thấp sang nơi suất "bằng không" chẳng làm nước giàu thêm mà chí cịn dễ dàng làm việc làm ngành công nghiệp hiệu bị đóng cửa áp lực cạnh tranh quốc tế Quan điểm IMF việc làm có suất cao tao việc làm cũ khơng hiệu bị xố bỏ Nhưng thực tế không đơn giản nước phát triển để lập doanh nghiệp tạo việc làm cần phải có vốn óc kinh doanh Nhưng điều khó thực nước phát triển trình độ giáo dục nước thường không cao khơng có tài trợ ngân hàng Ở số nước, chương trình thắt lưng buộc bụng IMF thường trở nên xấu lãi suất cao nên việc gia tăng việc làm trở thành nhiệm vụ bất khả thi Những nước phát triển thành công Đông Á mở cửa giới bên làm từ từ theo lịch trình cụ thể Những nước lợi dụng tồn cầu hoá để mở rộng xuất kết tăng trưởng nhanh Nhưng họ dỡ bỏ hàng rào bảo hộ cách thận có hệ thống, xóa bỏ chúng tạo thêm việc làm Thậm chí nhà nước đảm nhiệm vai trò hỗ trợ kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp Tồn cầu hố mặt trái 5.4 Cuộc khủng hoảng 1998: Trong kinh tế nợ nần nặng nề lãi suất cao ảnh hưởng khủng hoảng Đông Á tạo khó khăn giá dầu mỏ giảm phá giá tiền tệ không tránh khỏi Đồng rúp bị đánh giá cao dẫn tới hàng nhập tràn ngập, hàng nội địa phải cạnh tranh vất vả, đầu tư chững lại, hàng tiêu dùng không sản xuất Như vậy, tỷ giá bị đánh giá cao kết hợp với sách kinh tế vĩ mơ mà IMF đưa vào "bóp chết" kinh tế Trong đồng rúp bị đánh giá cao thảm hoạ người dân nước Nga nước Nga với tầng lớp doanh nhân tỷ giá cao mối lợi Vì họ cần đồng rúp để đổi đồng USD Mặc cho khổ sở mà phần lớn người dân Nga phải gánh chịu, IMF lại khăng khăng chống lại thay đổi tỷ giá sẵn sàng bỏ hàng tỉ USD để tránh điều Cho tới tháng 6/1998, Nga cần phải có trợ giúp bên ngồi để giữ tỷ giá Niềm tin vào đồng rúp bị xói mịi họ tin việc phá giá đồng rúp không tránh khỏi, lãi suất nước tăng vọt tiền chạy khỏi nước Nga với tốc độ nhanh người dân chuyển tiền từ rúp sang USD Thêm vào đó, trước xảy khủng hoảng IMF thúc giục Nga vay ngoại tệ nhiều giảm vay đồng rúp Họ cho rằng, lãi suất đồng rúp cao đồng USD nên vay đồng USD phủ tiết kiệm chi phí Nhưng họ sai lầm, đồng rúp bị phá giá, Nga gặp khó khăn gấp bội phải trả nợ cho khoản nợ USD 5.5 Kế hoạch cứu giúp thất bại: Khi khủng hoảng nổ ra, IMF người lãnh đạo nỗ lực cứu giúp nhằm ngăn chặn suy giảm tỷ giá Tổng cộng khoản giúp đỡ gói 22.6 tỉ USD, IMF 11.2 tỉ USD, WB tỉ phần cịn lại phủ Nhật Bản cung cấp Tuy nhiên, khoản vay tao nhiều băn khoăn, họ lo liệu lợi ích tăng trưởng tương lai có đủ lớn để bù đắp cho khoản vay không hay gây thêm nạn tham nhũng làm thất thoát tài sản? Thật không may, băn khoăn trở thành thực; kế hoạch cho vay tiền để ổn định tỷ giá 19 ...Tồn cầu hố mặt trái Tiểu luận Kinh tế vĩ mơ “ Tồn cầu hóa mặt trái “ Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên... định kinh tế, họ quan tâm tới mối quan hệ ổn định vĩ mô kinh tế vi mô tiếp tục tái cấu khu vực doanh nghiệp tài chính, đồng thời xem xét kĩ mối quan hệ kinh tế với ổn định trị xã hội Và điều trên,... thối kinh tế, phủ thực sách kinh tế vĩ mơ mở rộng thay thu hẹp cảnh báo IMF Điều giúp họ tăng trưởng kinh tế mạnh tạo nhiều hội lớn cho đầu tư công cộng với tỷ suất lợi nhuận cao (2) Trong định kinh

Ngày đăng: 24/10/2013, 02:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan