Baitap _Onthi HKII 8

3 254 0
Baitap _Onthi HKII 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên : . : Lớp : . ƠN THI HỌC KỲ II Đ Ạ I S Ố : Bài 1 : Giải các phương trình: a) 3(x + 2) – 5x = 12 b) 5(x – 3) – 4 = 2(x – 1) c) 3(x – 1) + 6 = 2(4x + 7) – 11 d) 4x 2 – 1 = (2x + 1)(1 – x) e) 3x – 12 = 5x(x – 4) f) (2x-1)(x+7) = 0 g) x 2 –2 x + 1 = x 2 h) (3x + 6) 2 = (x – 2) 2 i) x 3 – 2x 2 – x + 2 = 0 j) 2x 2 – 9x + 7 = 0 k) x 2 – x - 6 = 0 l) 3 53 2 7 − = + xx m) 4 2 1 3 4 2 6 3 x x x− − − + = o) 2 6 35 3 25 + + = − xx p) 4 12 6 2 3 2 + = − − + xxx q) 109 x 107 x 105 x 103 x 4 91 93 95 97 − − − − + + + = − r) 3 3 − + x x – 3 3 + − x x = 9 36 2 − x s) 3 2 1 2 4 x x x x − − + = − − − t) xxxx x 1 2 2 2 2 2 = − + − + u) 2 2 3 6 2 2 4 x x x x x + − − = − + − v) 1 8 1 1 1 1 2 − = − + + + − x x x x x x w) xxx 2 )2( 3 1 = + + y) 2x+ = 2x – 10 z) x – 9  - 3x = 1 a’) x 3 + 2x 2 + 6x – 9 = 0 b’) x 3 + x – 2 = 0 c’) x 3 – 3x + 2 = 0 d’) x 3 + x 2 – 2 = 0 e’) x 3 – 7x – 6 = 0 Bài 2 : Giải và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau trên trục số : a) x (2x – 1) – 8 > 5 – 2x (1 – x) b) 2(x-1) ≥ 5(x+2) -2 c) 3( 2x -1 ) > 5x + 2 d) ( ) ( ) 2 5 2 1 7 4x x x x− − − > + e) 7 x 4x 5 5 3 − − > g) 1 2 3 2 3 4 x x x x − − − − ≤ − h) 5 14 23 + ≤− x x k) 3 1 6 2 4 3 + ≤ − − + xxx l) 0 2 4 2 ≥ + − x x m) 3 42 − − x x > 0 Bài 3 : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 60 km/h. Khi trở về từ B đến A ô tô đi với vận tốc trung bình 45 km/h. Tổng thời gian đi và về là 7 giờ. Tính quãng đường từ A đến B. B ài 4 : Một xe hơi khởi hành từ A đến B với vận tốc 50 km/h . Rồi từ B xe quay ngay về A với vận tốc 60 km/h . Thời gian cả đi lẫn về hết 6 giờ 36 phút . Tính quãng đường AB ? B ài 5 : Một người đi xe gắn máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 40km/h, rồi từ B quay về A với vận tốc 50km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi 1 giờ. Tính quãng đường từ A đến B. B ài 6 : Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 4cm. Nếu tăng chiều dài 4m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích tăng thêm 8m 2 . Tính độ dài mỗi cạnh. Bài 7: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 7m. Nếu giảm chiều dài 4m và tăng chiều rộng 1m thì diện tích giảm 12m 2 . Tính diện tích khu vườn. Bài 8: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 30m. Nếu giảm chiều dài 4m và tăng chiều rộng 2m thì diện tích giảm 14 m 2 . Tính diện tích khu vườn hình chữ nhật đó. Bài 9 : Chứng minh: 4a 2 – 4a + 5 > 0, ∀a∈ R. Bài 10 : Tìm a để hai phương trình 2x – 5a + 3 = 0 và x – 3 = -6 tương đương với nhau Bài 11 : Tìm các giá trò cuả x để biểu thức 3 2 + − x x có giá trò không âm. A. HÌNH H Ọ C Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn , đường cao AH và CK cắt nhau tại I . a) Chứng minh: ∆ABH đồng dạng ∆CBK. b) Chứng minh: IA.IH = IC.IK. c) Chứng minh: ∆HBK đồng dạng ∆ABC. Bài 2: Cho ∆ ABC vẽ 3 đường cao AE, BF, CK cắt nhau tại H. Chứng minh : a) Chứng minh: ∆BAE đồng dạng ∆BCK. b) Chứng minh: HB. HF = HC. HK = BE. BC c) Chứng minh: BH . BF + CH . CK = BC 2 Bài 3 : Cho ∆IBC có ba góc nhọn (IB < IC). Gọi ID, BE ,CF là ba đường cao cắt nhau tại H. a) Chứng minh: IF.IB = IE.IC b) Chứng minh: HE.HB = HF.HC c) Chứng minh: ∆IEF đồng dạng ∆IBC. d) Chứng minh : H là giao điểm ba đường phân giác của ∆DEF. Bài 4 : Cho ∆ABC nhọn, có hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh : ∆ABD đồng dạng ∆ACE, suy ra AE.AB = AD.AC. b) Chứng minh : HE.HC = HC.HD c) Chứng minh : ∆AED đồng dạng ∆ACB d) ∆ABC thỏa điều kiện gì để ED // BC ? e) Lấy điểm M bất kỳ trong ∆ABC. Chứng minh : MB + MC < AB + AC. Bài 5 : Cho ∆ABC nhọn, có hai đường cao BI, CK cắt nhau tại H. a) Chứng minh : AH ⊥ BC và ∆ABI đồng dạng ∆ACK b) Trên HB , HC lần lượt lấy hai điểm D, E sao cho ADC = AEB = 90 0 . Chứng minh : AD 2 = AC.AI c) Chứng minh : ∆ADE cân d) Cho AD = 6cm, AC = 10cm .Tính DC, CI và diện tich∆ADI Bài 6 : Cho ∆ABC nhọn, có hai đường cao AI, CK cắt nhau tại H. a) Chứng minh : ∆AIB đồng dạng ∆CKB b) Chứng minh : HI.HA = HK.HC c) Chứng minh : ∆BIK đồng dạng ∆BAC d) Biết AH = 8 cm, CH = 4 cm. Tính AI và CK biết AI + CK = 18. Bài 7 : Cho ∆ABC nhọn, có hai đường cao AH, CE cắt nhau tại I. a) Chứng minh : AB.CE = BC.AH b) Chứng minh : IH.IA = IC.IE c) Biết AB = 10cm, AH = 8 cm, AC = 17cm. Tính BC và diện tích ∆ABC Bài 8 : Cho ∆ABC vng tại A có AB = 20 cm, AC = 15 cm,Ah là đường cao. a) Chứng minh : ∆ACH đồng dạng ∆BCA b) Tính BC , AH c) Gọi BF là phân giác của ∆ABC, BF cắt AH tại D diện tích. Chứng minh : ∆ABD đồng dạng ∆CBF d) Chứng minh : AD = AF  Chúc em thi làm bài tốt nhé ! Cố lên . HK.HC c) Chứng minh : ∆BIK đồng dạng ∆BAC d) Biết AH = 8 cm, CH = 4 cm. Tính AI và CK biết AI + CK = 18. Bài 7 : Cho ∆ABC nhọn, có hai đường cao AH, CE cắt. b) Chứng minh : IH.IA = IC.IE c) Biết AB = 10cm, AH = 8 cm, AC = 17cm. Tính BC và diện tích ∆ABC Bài 8 : Cho ∆ABC vng tại A có AB = 20 cm, AC = 15 cm,Ah

Ngày đăng: 24/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

ài 6: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 4cm. Nếu tăng chiều dài 4m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích tăng thêm 8m2 - Baitap _Onthi HKII 8

i.

6: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 4cm. Nếu tăng chiều dài 4m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích tăng thêm 8m2 Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan