TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

15 2.4K 2
TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

90 Chương TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO Trong số trực khuẩn Gram dương, hiếu khí yếm khí, cịn có trực khuẩn hình thành nha bào trực khuẩn liên quan xạ khuẩn Các trực khuẩn Gram dương khơng hình thành nha bào khơng thuộc loại nói có chi khác Trong đó, có chi có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực thú y (bảng I-38 I-39) Đây vi khuẩn Gram dương không sinh nha bào Việc xếp vi khuẩn thành nhóm để tiện so sánh (Trước chi nhóm Listeria, Corynebacterium Erysipelothrix nhóm thành họ Corynebacteriaceae chủ yếu dựa vào kiểu hình, Corynebacterium lại xếp vào nhóm Các vi khuẩn liên quan xạ khuẩn trình bày tiết tiếp theo) A CHI LISTERIA VÀ BỆNH CẢM NHIỄM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHI LISTERIA Phân loại Các vi khuẩn chi Listeria phân bố rộng rãi tự nhiên, phân lập từ động vật có vú, cá, chim, giáp xác, đất nước Thuộc chi có lồi khác có lồi bệnh nguyên bệnh truyền nhiễm gia súc, động vật hoang dã người L monocytogenes, tác nhân gây bệnh listeriosis (bệnh tăng bạch cầu đơn nhân) Hình thái L monocytogenes trực khuẩn ngắn (0,4 - 0,5 × 0,5 - 2,0 μm), thơng thường có tiêm mao quanh thân, yếm khí tùy tiện, khơng hình thành nha bào Tính trạng sinh hóa Nếu ni cấy 37 °C tiêm mao hình thành ni cấy 20 25 °C tiêm mao hình thành tốt, di động trở nên hoạt bát Vi khuẩn phát triển - °C Trên mơi trường thạch thường hình thành khuẩn lạc giọt sương nhỏ Phát triển tốt môi trường thạch máu gây dung huyết β Kháng nguyên O có loại, ký hiệu chữ số La Mã từ I đến IX Kháng nguyên H có loại A, B, C D Phối hợp loại kháng nguyên, người ta có 13 dạng huyết học (serovar) khác Bảng I-38 So sánh tính trạng vi khuẩn Gram dương khơng sinh nha bào Lồi Listeria Erysipelothrix Renibacterium Lactobacillus Sinh catalase + + - Sinh H2S + + - Lên men glucose + + + G+C (mol%) 36 - 38 36 - 40 53 34 - 53 Tính gây bệnh Vi khuẩn L monocytogenes thường trú đường ruột thú, chim, cá, TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 91 gây bệnh cảm nhiễm phạm vi ký chủ rộng Ở động vật nhai lại thường thấy viêm não hóa mủ, cảm nhiễm phơi thai dẫn đến sẩy thai, đẻ sớm, đẻ chết Ở lợn ngựa chứng bại huyết sẩy thai, chó gậm nhấm gây bại huyết, áp xe gan (viêm gan mưng mủ) Người tiếp xúc với động vật bệnh mà bị cảm nhiễm tiếp xúc, ăn phải thực phẩm bị ô nhiễm (sản phẩm sữa, rau quả, cá, cua ốc, ) mà cảm nhiễm qua miệng, hít phải vi khuẩn bụi bặm mà cảm nhiễm đường hô hấp Bệnh thường bại huyết, viêm màng tủy, viêm màng não - não, cịn phụ nữ có thai thường dẫn đến sẩy thai, đẻ sớm, đẻ chết Như vậy, bệnh listeriosis bệnh lây chung người động vật quan trọng Bảng I-39 Các bệnh tiêu biểu cảm nhiễm vi khuẩn Gram dương không sinh nha bào Bệnh Bệnh listeriosis Bệnh nguyên L monocytogenes Bệnh đóng dấu lợn E rhusiopathiae E tonsillarum Cảm nhiễm vi khuẩn đóng dấu lợn E rhusiopathiae E tonsillarum Bệnh thận vi khuẩn R salmoninarum Động vật cảm thụ Bệnh trạng Động vật nhai lại Viêm não có mủ, đơi sẩy thai, bại huyết Động vật khác Viêm não, bại huyết, Lợn Bại huyết cấp tính, nốt đốm đỏ sau chuyển tím tái, hình vng hay hình thoi da, viêm khớp, viêm nội tâm mạc Người Ban đỏ da Cừu Viêm móng guốc, viêm khớp Chim Chứng bại huyết Các cá họ Hồi Xuất huyết tạng khí, thận phù, Nếu tiêm vi khuẩn vào động mạch tai thỏ thí nghiệm sau số ngày thấy chứng tăng bạch cầu đơn nhân (monocytosis), vi khuẩn có tên L monocytogenes (nghĩa "Listeria sinh tế bào đơn nhân") Tuy nhiên, động vật nhai lại người tượng khơng thiết xảy Vi khuẩn với trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis, Salmonella, Brucella, vi khuẩn ký sinh nội bào tùy tiện, chúng phát triển đại thực bào (macrophage) Vì vậy, để phịng bệnh việc làm hoạt hóa đại thực bào miễn dịch tế bào quan trọng B CHI ERYSIPELOTHRIX VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHI ERYSIPELOTHRIX Phân loại Trước biết chủng vi khuẩn thuộc chi Erysipelothrix lập nên lồi E rhusiopathiae (đã cịn có tên E insidiosa, E muriseptica, E erysipeloids) Nhưng từ nhóm chủng độc lợn thuộc lồi này, nhờ thí nghiệm tính tương đồng DNA - DNA, người ta phân biệt loài E tonsillarum Mặc dù vậy, cịn có nghi vấn xung quanh việc định lồi Các thí nghiệm so sánh gene RNA 16S ribosome chúng cho thấy chúng có tương đồng cao Trong giáo trình tên E tonsillarum giữ lại lý thuận tiện E tonsillarum gây bệnh đóng dấu lợn Các vi khuẩn đóng dấu lợn phổ biến tự nhiên, thường phân lập từ loại động vật khác động vật có vú, chim, cá, động vật TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 92 giáp xác, Hình thái Erysipelothrix trực khuẩn nhỏ (0,2 - 0,4 × 0,5 - 2,5 μm), canh khuẩn già thấy dạng sợi dài, Gram dương, không sinh nha bào tiêm mao, cịn cấu trúc dạng giáp mơ phát kính hiển vi điện tử Tính trạng sinh hóa Erysipelothrix trực khuẩn yếm khí tùy tiện, phát triển yếu môi trường thạch thường, hình thành khuẩn lạc dạng giọt sương nhỏ, thêm máu, đường glucose tween 80 vào mơi trường phát triển trở nên tốt Trên môi trường thạch máu vi khuẩn biểu dung huyết α Tính cảm thụ penicillin cao, khơng gặp chủng đề kháng chất kháng sinh Nhờ tính đặc hiệu phản ứng kết tủa thạch (agar gel) kháng nguyên chịu nhiệt nguồn gốc peptidoglycan mà người ta phân loại 26 dạng huyết học khác nhau, cịn chủng khơng có kháng nguyên ký hiệu dạng N Tính gây bệnh Các vi khuẩn Erysipelothrix cảm nhiễm lợn, cừu, bị động vật có vú khác, gà tây, gà loài chim khác Nguồn gốc ổ dịch động vật cảm nhiễm đất bị ô nhiễm Vi khuẩn thường trú hầu họng khoảng 20 - 50% lợn, thường xuất theo nước tiểu dịch nước bọt lợn Lợn tháng tuổi trở lên thường dễ phát bệnh, lợn bệnh thường biểu thể bệnh: thể bại huyết cấp tính, thể đốm da cấp tính, thể viêm khớp mãn tính thể viêm nội tâm mạc, lợn có chửa cịn xảy sẩy thai Ngồi lợn ra, trâu, bị thường viêm đế móng, bê nghé thường viêm đa khớp khơng hóa mủ, gà tây gà gây chứng bại huyết Người chủ yếu bị cảm nhiễm tổn thương, xuất vết ban đỏ (erysipeloid) da (thường tay) sau chuyển sang màu đỏ sẫm loang rộng, đau, hạch lympho khu vực bị viêm Bệnh bệnh nghề nghiệp, bệnh thường phát người tiếp xúc với gia súc cá (bác sỹ thú y, cơng nhân lị mổ, xưỡng chế biến thủy hải sản, ) II BỆNH CẢM NHIỄM ERYSIPELOTHRIX Bệnh đóng dấu lợn (erysipelas)BKD59 Là bệnh truyền nhiễm loài lợn với triệu chứng xuất huyết, viêm da, viêm ruột, thận, màng tương dịch niêm mạc xuất huyết, lách sưng to bại huyết toàn thân Lợn, đặc biệt lợn lợn năm tuổi, mẫn cảm vi khuẩn bệnh đóng dấu lợn Vi khuẩn thường ký sinh thể lợn, số loài động vật khác mang vi khuẩn bồ câu, gà, chuột, quạ, loài nhai lại nhỏ, Ngoài ra, vi khuẩn cịn phân lập từ ếch nhái, bị sát, cá, tơm, cua, trùng, Đất ẩm ướt, nước đọng đặc biệt nơi khuất nắng có nhiều chất hữu thường có vi khuẩn Erysipelothrix xâm nhập vào thể lợn qua vết thương, đường tiêu hóa vào máu mà gây bệnh Có thể thấy thể: thể nhiễm khuẩn huyết lợn trưởng thành với chứng sốt cao (42 - 43 TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 93 °C), niêm mạc đỏ gắt, da nóng, ỉa chảy, thể da với nốt đỏ thường có góc, nóng, đau, thể mãn tính thường kèm chứng viêm màng tim, phù thũng phổi, khó thở, phù chân sau, Bệnh phịng ngừa sử dụng vaccine nhược độc (một số nước sử dụng chủng nhược độc đề kháng acryflavine, chất gây đột biến mã ba - frame shift), vaccine vô hoạt Ở nước ta thường sử dụng vaccine nhược độc chủng VR2 thuộc type N, vaccine formol keo phèn vaccine nhị giá tụ - dấu (tụ huyết trùng đóng dấu lợn) Để điều trị bệnh đóng dấu lợn người ta sử dụng penicillin Các vi khuẩn mẫn cảm với penicillin nên hiệu điều trị thường cao Cảm nhiễm vi khuẩn đóng dấu lợn động vật khác Các lồi chim có tính cảm thụ khác vi khuẩn đóng dấu lợn theo thứ tự sau: bồ câu, gà, vịt, ngan, ngỗng, vẹt, sáo, chim sẻ, Ở chim thường thấy triệu chứng mào tái, ỉa chảy, thể suy nhược, bệnh tích thường thấy xuất huyết niêm mạc cơ, gan lách tụ máu, sưng to Trâu, bò, dê, cừu, chó cảm nhiễm với biểu viêm khớp, viêm ruột chảy máu thường có tiên lượng tốt Người mắc bệnh (erysipeloid) với biểu sốt cao, nốt đỏ da, đầu khớp xương hạch thường sưng Có thể chia thành thể lâm sàng: thể da cục (thường thấy), thể da toàn thân nhiễm trùng máu (hiếm gặp) C CHI RENIBACTERIUM VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHI RENIBACTERIUM Phân loại Thuộc chi Renibacillus có lồi R salmoninarum Hình thái Đây trực khuẩn Gram dương ngắn, khơng hình thành nha bào, giáp mơ tiêm mao Tính trạng sinh hóa R salmoninarum vi khuẩn hiếu khí, phát triển tốt mơi trường có thêm máu huyết thanh, hình thành khuẩn lạc mơi trường sau - tuần ni cấy 15 °C Tính gây bệnh Vi khuẩn gây bệnh thận vi khuẩn loài cá họ Hồi Đây bệnh truyền nhiễm cấp tính cấp tính với triệu chứng chủ yếu thận phù to, vùng bụng trương phình, quan bụng cá xuất huyết hình thành ổ hoại tử màu trắng tro Nhiều trường hợp cảm nhiễm ẩn tính, cá cảm nhiễm trở thành nguồn bệnh R salmoninarum thường phân lập từ cá hồi (salmon) cá hồi chó (trout) TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 94 D CHI LACTOBACILLUS (VI KHUẨN LACTIC) Thuộc chi có đến 40 loài khác Đây trực khuẩn Gram dương, kích thước lớn (0,5 - 0,7 × - μm), đại phận lồi khơng di động Vi khuẩn thường trú đường ruột nhiều loài động vật khác nhau, đặc biệt cỏ động vật nhai lại, khơng có tính gây bệnh động vật Một số loài sử dụng để chế biến sản phẩm sữa: sữa chua, phó mát nước uống loại từ sữa TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 95 Chương 10 CÁC VI KHUẨN LIÊN QUAN XẠ KHUẨN (TRỰC KHUẨN CÓ XU HƯỚNG SINH NHÁNH) A CHI CORYNEBACTERIUM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHI CORYNEBACTERIUM Phân loại Chi Corynebacterium bao gồm 25 loài khác nhau, bắt màu Gram dương, không kháng acid, không hình thành nha bào, phân bố rộng rãi tự nhiên Rhodococcus equi, trước có tên C equi, tác nhân gây bệnh viêm phổi có mủ, áp xe hạch lympho cuống phổi, hạch lympho màng ruột, chủ yếu ngựa con, loài tách khỏi chi có đặc điểm riêng kháng toan yếu Hình thái Là trực khuẩn Gram dương có tiểu thể (hạt) dị sắc, nhiều đa hình thái, có dạng cành phân nhánh, dạng thơng, khơng có nha bào giáp mơ Các Corynebacterium đường tiết niệu trâu bò (C renale, C pilosum, C cystitidis) thường nhung mao (fimbria) Tính trạng sinh hóa Tính trạng sinh hóa chủ yếu Corynebacterium trình bày bảng I-40 Đây vi khuẩn yếm khí tùy tiện, khơng di động, phản ứng catalase dương tính, oxidase âm tính, lên men glucose Bảng I-40 Các tính trạng sinh hóa số Corynebacterium chủ yếu C diphtheriae C kutscheri C bovis C cystitidis C pilosum C renale C pseudotuberculosis Lồi Tính trạng Oxidase + Urease + + + + + Hippurate + + + + + Hoàn nguyên nitrate + D* + + Làm chảy casein + Tween 80 + Xylose + Phản ứng CAMP + G+C (mol%) 56,7±1,1 57,9±1,9 53,5±0,9 52,2±0,4 68,7±0,9 46,1±0,1 52 - 55 Ghi chú: *D, chủng có nguồn gốc bị dương tính, cịn chủng có nguồn gốc cừu dê âm tính Cả lồi Corynebacterium đường tiết niệu trâu bị phát triển môi TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 96 trường thạch thường, C cystitidis thường phát dục muộn loại kia, hình thành khuẩn lạc nhỏ màu trắng tro, bề mặt khô sau ngày ni cấy mơi trường Cịn lồi C renale C pilosum sau ngày ni cấy thấy khuẩn lạc trịn, vàng, bề mặt khơ Nếu nuôi cấy C renale môi trường thạch máu bị cừu vng góc với đường cấy chủng S aureus gây dung huyết α vùng giao thoa phát sinh dung huyết hồn tồn (CAMP test dương tính), nhờ phân biệt với lồi C pseudotuberculosis gây vịng dung huyết yếu, đặc tính dung huyết vi khuẩn tăng cường nhờ vi khuẩn Rhodococcus equi Tính gây bệnh Tính gây bệnh Corynebacterium nêu bảng I-41 Trong số Corynebacterium đường tiết niệu trâu bị C renale vi khuẩn có độc tính cao nhất, C cystitidis C pilosum Chúng gây bệnh viêm thận - bể thận bò trâu Đặc tính gây bệnh chúng liên quan đến nhung mao chúng có lực bám lên bề mặt tế bào thượng bì bàng quang bể thận, C pseudotuberculosis sản sinh hemolysin, dịch lỏng từ canh khuẩn biểu hoạt tính gây chết chuột C bovis vi khuẩn ký sinh bầu vú hay sữa bò, coi khơng có tính gây bệnh động vật C diphtheriae cảm nhiễm cục niêm mạc hầu họng người, phát triển cục vùng nhờ sinh ngoại độc tố (do bacteriophage chi phối) mà gây bệnh đặc hiệu Bảng I-41 Các bệnh tiêu biểu cảm nhiễm Corynebacterium động vật người Bệnh Bệnh viêm thận - bể thận bò Bệnh giả lao Bệnh bạch hầu Bệnh cảm nhiễm Corynebacterium Bệnh nguyên C renale C pilosum C cystitidis C pseudotuberculosis C diphtheriae C kutscheri Động vật cảm nhiễm Bò, trâu Bệnh trạng Viêm thận - bể thận, viêm bàng quang Cừu, dê Viêm hạch lympho casein hóa Người Chuột nhắt, chuột cống Viêm họng có màng giả, phát sốt Viêm hóa mủ, casein hóa II BỆNH CẢM NHIỄM CORYNEBACTERIUM Bệnh viêm bàng quang viêm thận - bể thận bò (bovine cystitis and pyelonephritis) Bệnh có triệu chứng chủ yếu nước tiểu đục nhiễm huyết niệu Thường phổ biến C renale gây ra, trường hợp cảm nhiễm C pilosum thường Các vi khuẩn từ quan sinh dục qua niệu đạo mà xâm nhập vào bàng quang gây viêm bàng quang, sau xâm nhập vào niệu quản thận mà gây chứng viêm thận - bể thận Bệnh giả lao (pseudotuberculosis) hay bệnh viêm hạch bạch huyết casein hóa dê cừu (caseous lymphadenitis in goat and sheep) C pseudotuberculosis xâm nhập từ vết thương bề mặt thể từ TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 97 khoang miệng vào gây ổ hóa mủ hạch lympho lân cận Sau hình thành ổ bệnh phổi gan Các ổ bệnh ban đầu dịch mủ màu xanh lục bao quanh lớp tế bào hình trịn tế bào đa nhân tổ chức liên kết Về sau thủy phần dịch bị hấp thu, ổ bệnh trở thành ổ áp xe dạng casein màu vàng nhạt nên gọi giả lao Tuy nhiên, bệnh nguyên bệnh giả lao bò ngựa trực khuẩn đường ruột Yersinia pseudotuberculosis (xem họ Enterobacteriaceae) Bệnh cảm nhiễm Corynebacterium chuột (murine corynebacteriosis) Cảm nhiễm C kutscheri chuột, chuột cống gây bệnh giả lao, gây hình thành gan thận nội quan khác loài gậm nhấm nhiều ổ áp xe nhỏ có mủ B CHI MYCOBACTERIUM VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHI MYCOBACTERIUM Phân loại Việc phân loại trình bày bảng I-42 Các vi khuẩn Mycobacterium gọi vi khuẩn kháng toan (kháng acid: acid-fast) sau nhuộm (phương pháp Ziehl Neelsen) thuốc nhuộm anilin kiềm tính phenol fuschine nóng mà tẩy màu cồn pha acid (ethanol 95% pha 3% HCl) màu thuốc nhuộm khơng bị mất, vi khuẩn bắt màu đỏ vi khuẩn khác có bệnh phẩm lại bắt màu tương phản (màu xanh xanh methylene) Chi có lồi khơng gây bệnh người động vật, thường phân lập tạp khuẩn kháng toan, có lồi gây bệnh tích ổn định hạch lao người động vật lồi có tính gây bệnh tiềm tàng Phụ thuộc vào lực phát triển người ta chia trực khuẩn chi thành nhóm: (1) nhóm phát triển chậm, (2) nhóm phát triển nhanh (3) nhóm yêu cầu yếu tố sinh trưởng đặc biệt ni cấy mơi trường nhân tạo Ngồi ra, ngồi nhóm vi khuẩn lao định hình nêu trên, cịn có vi khuẩn kháng toan phi định hình chia thành nhóm I (sinh màu chiếu sáng - quang phát sắc), II (sinh sắc tố che tối - ám phát sắc) III (không sinh sắc tố - phi phát sắc) IV (phát triển cực nhanh - tận tốc phát dục) Hình thái Đây trực khuẩn dài, mảnh, Gram dương, biểu tính kháng acid, hai đầu trịn Nếu nhuộm tế bào thấy có nhiều hạt gọi hạt Much (Much's granule), khơng có nha bào, giáp mơ tiêm mao Nếu ni cấy kéo dài tế bào vi khuẩn có dạng sợi dài phân nhánh giống nấm, có tên Mycobacterium (từ chữ "mycos" nghĩa "nấm" "bacterium" "vi khuẩn") Đặc tính kháng acid (kháng toan) vi khuẩn xác định phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen: 1) làm tiêu mỏng, để khô, cố định; 2) nhuộm dung dịch phenol fuchsine Ziehl (xem nhuộm nha bào "Bacillus"); 3) rửa nước; 4) tẩy màu ethanol pha 3% HCl; 5) rửa nước; 6) nhuộm tương phản dịch Loeffler (xem nhuộm nha bào TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 98 "Bacillus") khoảng phút; 6) rửa nước, để khô, hiển vi (Chú ý: dung dịch phenol fuchsine Ziehl thay dung dịch 0,1% auramin dung dịch 5% phenol, auramin phát huỳnh quang nên phương pháp nhuộm huỳnh quang để kiểm xuất vi khuẩn kháng acid) Ngồi cịn có phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen cho vi khuẩn lao: Sau cố định, tiêu nhuộm dung dịch hemotoxilin đậm bình thường khoảng 10 - 20 phút, phủ dung dịch Ziehl 60 oC khoảng 30 phút đến giờ, rửa nhẹ nước, tẩy màu ethanol pha 1% HCl tiêu có màu hồng nhạt (màu đào), giữ tiêu dung dịch loãng litium phenolate màu tím hemotoxilin xuất hiện, rửa nhẹ nước, loại nước cồn, cố định xylol hiển vi Vi khuẩn kháng acid nhuộm màu đỏ Tính trạng sinh hóa Mycobacterium vi khuẩn hiếu khí, có phản ứng catalase khơng ổn định, oxidase âm tính, phân giải glucose phương thức lên men So với vi khuẩn khác tế bào vi khuẩn kháng acid hàm lượng lipid lớn nhiều Trong số chủ yếu chất sáp, chứa nhiều acid mycolic liên quan đến tính kháng toan tế bào vi khuẩn Bảng I-42 Phân loại, tính trạng sinh hóa chủ yếu tính gây bệnh loài vi khuẩn thuộc chi Mycobacterium 25°C 30°C 37°C 42°C Sắc tố Niacin Nitrate Urease 68 °C 20' catalase S S S S + + + + + + + + + - P + + - + + + + + + + + S + + + - P - - + + M scrofulaceum S + + + + T - - + + M goldonae S + + + - T - - - + III M avium subsp avium M intracellulare S + + + + - - - + S + + + + - - - - + M ulcerance S + + - - - - - - + M xenopi S - + + + + - - - + M gastri S + + + - - - - + - Theo Runyon M tuberculosis M bovis M microti M kansaii M marinum Theo Bergey Loài Tốc độ Phát triển Nhóm VK lao Vi khuẩn kháng acid vơ định hình Vi khuẩn phát triển chậm I II Tên bệnh,vị trí ổ bệnh Động vật cảm thụ chủ yếu Bệnh lao Bệnh lao Bệnh lao Phổi, hạch lympho Đốm biểu bì Phổi, hạch lympho Khạc đờm Bệnh lao Người, vượn Bò, người Chuột đồng Người, bò, lợn Cá, người Lợn, bò, người Người Chim, lợn, bò Phổi, hạch Người lympho Loét sâu Người da Phổi, hạch Người, lợn lympho (Không gây bệnh) TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 VK PT nhanh 99 R + + + + T - + + M fortuitum R + + + + - - + + + M smegmatis R + + + + - - + + IV M phlei (Không gây bệnh) Phổi, hạch Người, lợn lympho Viêm vú (Bò) Đòi M avium subsp S + Bệnh Bò, cừu, dê hỏi Johne paratuberculosis yếu Phong? Chuột M lepraemurium tố* Phong Người M leprae Ghi chú: VKPT: vi khuẩn phát triển nhanh; *: đòi hỏi yếu tố dinh dưỡng đặc biệt không nuôi cấy được; S: chậm (Slow); R: nhanh (rapid); P: quang phát sắc; T: ám phát sắc M tuberculosis M bovis có khả phát triển môi trường nuôi cấy đơn giản glycerin (là chất chống nước môi trường) lại cản trở phát triển M bovis thường sử dụng mơi trường có pha thêm tween 80 Phát dục thường cần đến tuần nuôi cấy Trên bề mặt mơi trường lỏng hình thành màng mỏng chứa nhiền vi khuẩn Dịch lọc từ canh khuẩn vi khuẩn chứa nhiều protein, tuberculin sản phẩm đặc từ dịch lọc sử dụng để chẩn đoán bệnh lao BCG (Bacille de Calmette et Guérin) chủng biến dị nhược độc M bovis, thường dùng để chủng phòng bệnh lao người M avium subsp paratuberculosis vi khuẩn khơng có lực hấp thụ sắt không phát triển môi trường thường dùng để cấy vi khuẩn lao, việc bổ sung vào môi trường tế bào chết M phlei chất chiết alcohol từ vi khuẩn (mycobactin) khơng thể thiếu M avium subsp paratuberculosis phát dục chậm, cần đến - tháng nuôi cấy M laprae so với vi khuẩn khác có tính kháng acid yếu Hiện tại, vi khuẩn khó ni cấy Để ni cấy vi khuẩn lao người ta thường sử dụng môi trường Lowenstein-Jensen Mơi trường chế cách hịa 2,4 g KH2PO4, 0,24 g MgSO4.7H2O, 0,6 g magnesium citrate, 3,6 g asparagine 12 ml glycerin tinh chế vào 600 ml nước cất, đun nóng lắc cho tan đều, thêm 30 g tinh bột khoai tây, trộn đun dịch trở nên suốt hạ nhiệt xuống 56 °C, thêm lít dịch trứng tồn phần 20 ml malachite green 2% rót vào ống nghiệm để ống nghiêng xử lý nhiệt 85 °C 40 phút để đến ngày lại xử lý nhiệt 30 °C vòng 40 phút để có mơi trường nghiêng Vi khuẩn lao mọc sau tháng, tạo khuẩn lạc khô, nhăn nheo, hình hoa súp lơ Tính gây bệnh M tuberculosis, M bovis, M avium subsp avium M intracellulare vi khuẩn gây hình thành hạch lao hạch lympho quan người, bò, chim, lợn, M tuberculosis gây bệnh người Ngoài ra, vượn, bò, vẹt, cảm nhiễm Trong số động vật thí nghiệm, chuột lang động vật mẫn cảm nhất, thỏ chuột nhắt biểu tính đề kháng M bovis chủ yếu cảm nhiễm bò Trường hợp người cảm nhiễm vi khuẩn ít, trường TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 100 hợp uống sữa tươi sống từ bò bị cảm nhiễm Chuột lang, thỏ, chuột nhắt tương đối mẫn cảm, cịn chuột cống khơng mẫn cảm M avium subsp avium biểu tính gây bệnh chim: gia cầm chim hoang thấy mắc bệnh cảm nhiễm vi khuẩn Thỏ cảm thụ, trường hợp cảm nhiễm tự nhiên M avium subsp avium lợn thấy nhiều Vi khuẩn gây hình thành ổ bệnh cục hạch bạch huyết M avium subsp paratuberculosis gây bệnh tiêu chảy mãn tính khó điều trị động vật nhai lại (bệnh Johne) Còn M laprae cảm nhiễm người, gây bệnh Hansen (bệnh phong) khó chữa người II BỆNH CẢM NHIỄM MYCOBACTERIUM Bệnh lao bò (tuberculosis in cattle)BKD28 Là bệnh truyền nhiễm mãn tính bị cảm nhiễm M bovis, nhiều nước định "bệnh truyền nhiễm pháp định" Ổ bệnh (hạch lao) thường thấy nhiều phổi, hạch lympho phổi, hạch lympho màng treo ruột, Bệnh Johne (Johne's disease)BKD25 Là bệnh mãn tính động vật nhai lại cảm nhiễm M avium subsp paratuberculosis (tức M paratuberculosis) với triệu chứng chủ yếu tiêu chảy kinh niên, khó chữa trị Trải qua thời kỳ ủ bệnh dài phát bệnh Niêm mạc khơng tràng, hồi tràng manh tràng phì đại, hình thành nếp nhăn dạng vỏ não Bệnh lao chim (avian tuberculosis)BKD28,78 Là bệnh cảm nhiễm M avium subsp avium Bệnh không thấy gia cầm mà cịn lồi chim ni chim hoang dã, thường với hình thành hạch lao gan, lách, phổi, ống tiêu hóa, Bệnh lao lợn (mycobacterial infection in swine)BKD28 Phát bệnh cảm nhiễm trực khuẩn lao vơ định hình xâm nhập qua đường miệng, phổ biến cảm nhiễm M avium subsp avium Thông thường vi khuẩn xâm nhập qua niêm mạc hạnh nhân (hạch amygdal) hay ống tiêu hóa vào hạch lympho hàm hay hạch lympho màng ruột, phát triển hình thành ổ bệnh dạng hạch lao Bệnh lao cá (mycobacteriosis in fish)BKD28 Bệnh cảm nhiễm M marinum loài cá nước mặn nước ngọt, đặc biệt nhiều vùng nhiệt đới Trong quan khác thận, lách, gan, hình thành ổ mưng mủ u thịt Bệnh lao khỉ (tuberculosis in monkey)BKD28 Là bệnh khỉ nuôi vườn thú hay ni thí nghiệm, chủ yếu cảm nhiễm M tuberculosis, M bovis gây Do phát bệnh lao khỉ hoang nên người ta cho bệnh cảm nhiễm từ người sang khỉ sau bị bắt TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 101 C CHI ACTINOMYCES VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHI ACTINOMYCES Phân loại Phân loại Actinomyces trình bày bảng I-43 Chi Actinomyces, thường gọi xạ khuẩn, tập đoàn tế bào bậc thấp gần giống nấm, có phân nhánh tạo nên khuẩn ty thể (mycelium), bao gồm 12 loài vi khuẩn khác Hầu hết chúng thành phần khu hệ vi sinh vật thường trú niêm mạc người động vật, đặc biệt niêm mạc xoang miệng quan sinh dục, số lồi có tính gây bệnh (Chữ "ty" [chữ Hán] "sợi chỉ", "khuẩn" dạng sinh vật bậc thấp coi thực vật, "trùng" thường coi động vật bậc thấp "Khuẩn" gồm loại: "vi khuẩn" khuẩn nhỏ "chân khuẩn" khuẩn to tức nấm Xạ khuẩn có nghĩa khuẩn phát tia [phát xạ] từ bắt nguồn từ hình thái bệnh phẩm động vật quan sát kính hiển vi Trong tiêu hiển vi chế cách ép hạch bệnh tích lên phiến kính nhuộm ta thấy hạt thn dài ngắn bắt nguồn từ tâm hướng tia sáng phát xạ xung quanh mặt trời Tên khoa học Actinomyces hàm nấm [mycos, tiếng Hy Lạp "nấm"] phát tia có nhầm lẫn trước phân loại học chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái) Bảng I-43 Các tính trạng sinh hóa Actinomyces chủ yếu Tính trạng Hình thái Phát triển điều kiện hiếu khí Tính dung huyết Hoàn nguyên nitrate Thủy phân gelatin Thủy phân casein Thủy phân esculin Thủy phân tinh bột Arambinose (sinh acid) Mannit (sinh acid) Raffinose (sinh acid) Ribose (sinh acid) Xylose (sinh acid) Hàm lượng G+C (mol%) Ghi chú: d: khác tùy chủng A bovis Hình chùy d d + d 57 - 63 A israelii Dài mảnh, khuẩn ty d d + d d d d + + 57 - 65 A pyogenes Hình chùy + + + + d + 56 - 58 Hình thái Actinomyces trực khuẩn Gram dương, khơng có tính kháng acid, khơng hình thành nha bào, khơng có tiêm mao giáp mơ, đa hình thái: có dạng từ hình chùy (dạng trực khuẩn bạch hầu) đến dạng phân nhánh hay dạng sợi dài (filament) thường gọi khuẩn ty (hypha), thẳng hay phân nhánh tập hợp lại tạo thành chùm hay bó gọi khuẩn ty thể (mycellium) TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 102 Tính trạng sinh hóa Đây vi khuẩn yếm khí tùy tiện, phát triển tốt điều kiện yếm khí A bovis A israelii phát triển nuôi cấy điều kiện vi hiếu khí, yếm khí Để phát triển tốt, cần có CO2 Các phản ứng catalase, oxidase âm tính, lên men glucose Các khuẩn lạc A bovis bám chặt mặt thạch, lấy cách dễ dàng A pyogenes biểu tính dung huyết β Sự phân giải protein có tính đặc hiệu, tiêu hóa lactose, dịch hóa gelatin Tính gây bệnh Các bệnh cảm nhiễm Actinomyces tiêu biểu động vật trình bày bảng I-44 A bovis gây bệnh xạ khuẩn bò, A israelii gây bệnh xạ khuẩn người, thơng thường từ vị trí tổn thương xoang miệng, xâm nhập vào tổ chức, phát triển phát bệnh Trong dịch lọc canh khuẩn A pyogenes có ngoại độc tố gây dung huyết, gây chết gây hoại tử da, biểu hoạt tính gây chết chuột nhắt, gây hoại tử chuột lang, hình thành ổ áp xe da nội quan gây viêm khớp hóa mủ Bảng I-44 Bệnh tiêu biểu động vật cảm nhiễm loài Actinomyces Bệnh Bệnh xạ khuẩn Bệnh xạ khuẩn Bệnh cảm nhiễm Actinomyces pyogenes Bệnh nguyên A bovis A israelii A pyogenes Bệnh cảm nhiễm A suis A suis Động vật cảm thụ Bò Người Lợn Bò Lợn Bệnh trạng Viêm tăng thực sinh mủ Viêm tăng thực sinh mủ Áp xe, viêm khớp sinh mủ Viêm vú Viêm bàng quang, viêm thận - bể thận II BỆNH CẢM NHIỄM ACTINOMYCES Bệnh xạ khuẩn bò (actinomycosis in cattle)BKD55 Là bệnh truyền nhiễm cảm nhiễm A bovis với triệu chứng chủ yếu viêm tăng thực sinh mủ Thơng thường hình thành u thịt hàm Trong tổ chức u thịt thường thấy có hạt lưu huỳnh (sulfur granule) màu vàng, hiển vi thấy khuẩn ty vùng trung tâm, cịn xung quanh vật có dạng đài hoa cúc (rosette) Trường hợp bệnh nkéo dài thường thấy xương tăng kích thước xốp tổ ong Bệnh cảm nhiễm Actinomyces pyogenes lợn (Actinomyces pyogenes infection in swine)BKD55 Cảm nhiễm A pyogenes gây áp xe có mủ, viêm khớp có mủ lợn Vi khuẩn từ vị trí tổn thương đến di từ ổ bệnh khác mà hình thành ổ áp xe có mủ da nội quan TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 103 Bệnh cảm nhiễm Actinomyces suis lợn (Actinomyces suis infection)BKD55 Actinomyces suis gọi Corynebacterium suis, thời kỳ lại xếp vào chi Eubacterium, sở đặc điểm hình thái tính trạng sinh hóa mà phân loại vào chi Actinomyces Trực khuẩn gây bệnh viêm bàng quang, viêm thận - bể thận lợn, ra, gây viêm tử cung lợn nái Vi khuẩn thường phân lập từ nước tiểu lợn khỏe mạnh D NHỮNG BỆNH CẢM NHIỄM VI KHUẨN KHÁC (DERMATOPHILUS, RHODOCOCCUS VÀ NOCARDIA) Bệnh cảm nhiễm Dermatophilus bò (bovine dermatophilosis) Là bệnh cảm nhiễm da trâu, bò Dermatophilus congolensis gây Đây vi khuẩn Gram âm, yếm khí tùy tiện, thường quan sát thấy có dạng sợi Sau hình thành, khuẩn ty bắt đầu phân cắt, hình thành vách ngăn Trên mơi trường đặc, hình thành khuẩn lạc có màu trắng tro vàng chanh, khơ lồi lõm, gây dung huyết β môi trường thạch máu Vi khuẩn gây bệnh da cấp tính mãn tính trâu bị với triệu chứng chủ yếu viêm rỉ dịch hình thành vảy Bệnh coi bệnh nhiệt đới lại phổ biến nhiều nước ôn đới Bệnh cảm nhiễm Rhodococcus equi (Rhodococcus equi infection) Rhodococcus equi trước xếp vào chi Corynebacterium, trực khuẩn hiếu khí Gram dương, đa hình thái: có hình que, hình gậy dạng cầu trực khuẩn, dễ nhuộm, có hạt biến sắc, biểu tính kháng acid yếu, có giáp mơ khơng có tiêm mao Khuẩn lạc thường có dạng M (mucoid: nhầy), S (smooth: bóng láng), viền thường dung hợp với khuẩn lạc bên cạnh Sau - ngày ni cấy hình thành khuẩn lạc màu trắng tro màu tím nhạt, để lâu thường chuyển sang màu vàng nâu Vi khuẩn sản sinh hợp chất thường gọi "nhân tố equi" có hoạt tính làm tăng tính dung huyết C pseudotuberculosis L monocytogenes (cơ sở trắc nghiệm "hiện tượng vệ tinh") Vi khuẩn gây bệnh viêm phổi có mủ, viêm hạch lympho màng ruột có mủ, viêm loét ruột, viêm khớp, ngựa non - tháng tuổi Ngoài ra, Rhodococcus equi phân lập từ hạch lympho hàm từ điểm bệnh tích dạng hạch lao lợn Bệnh cảm nhiễm Nocardia (nocardiosis) Chi Nocardia vi khuẩn hiếu khí, Gram dương, có tính kháng acid yếu Hình thành khuẩn ty phân bào mà thành tế bào đa hình thái: hình que hình cầu nhỏ, Khuẩn lạc đa dạng có màu từ vàng nhạt đến màu hồng, bề mặt vồng cao lồi lõm, thường ăn sâu vào môi trường N asteroides cảm nhiễm chủ yếu cừu chó, hình thành da loại nội quan u thịt hóa mủ mãn tính dạng tiến triển, giống hạch lao, không calci hóa Nếu cảm nhiễm vi khuẩn này, loại cá hình thành hạch tổ chức mỡ da, nội tạng (dạng hạch toàn TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 104 thân) nắp mang (dạng hạch mang) Vi khuẩn thường phân lập từ cá nục, cá bơn, E CÁC CHI LIÊN QUAN XẠ KHUẨN KHÁC (KHÔNG GÂY BỆNH) Propionibacterium Là trực khuẩn Gram dương, không nha bào, không di động, biểu dạng hình thái kiểu bạch hầu (dạng chùy), từ yếm khí đến chịu khí (đề kháng ơxy) Từ glucose, thơng qua chu trình acid pyruvic mà hình thành acid propionic acid acetic Vi khuẩn nguyên lai phân lập từ chế phẩm sữa phó mát phân lập từ da người, đường ruột người động vật Bifidobacterium Là trực khuẩn Gram dương, không nha bào, khơng di động, yếm khí, phân bố đường tiêu hóa người động vật Một số lồi thuộc chi có lợi, sử dụng việc chế sữa chua chế phẩm dược bifidus, chế phẩm thức ăn bổ sung nhằm mục đích tăng cường phát triển gia súc, gia cầm Ngoài ra, sử dụng chế phẩm dược vi khuẩn sống với mục đích đề phịng điều trị bệnh đường ruột Streptomyces Là trực khuẩn Gram dương, khơng kháng acid, hiếu khí, hình thành khuẩn ty vĩnh cửu, bên khuẩn ty hình thành - 50 bào tử xếp liền Vi khuẩn tồn rộng rãi tự nhiên Đối với người, vi khuẩn có ích, chúng sản sinh chất kháng sinh, chẳng hạn streptomycine, TS Phạm Hồng Sơn *** Giáo trình Vi sinh vật học thú y *** Huế 2006 ... động vật nhai lại người tượng không thiết xảy Vi khuẩn với trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis, Salmonella, Brucella, vi khuẩn ký sinh nội bào tùy tiện, chúng phát triển đại thực bào (macrophage)... Erysipelothrix trực khuẩn nhỏ (0,2 - 0,4 × 0,5 - 2,5 μm), canh khuẩn già thấy dạng sợi dài, Gram dương, khơng sinh nha bào tiêm mao, cịn cấu trúc dạng giáp mơ phát kính hiển vi điện tử Tính trạng sinh. .. Đây trực khuẩn Gram dương ngắn, khơng hình thành nha bào, giáp mơ tiêm mao Tính trạng sinh hóa R salmoninarum vi khuẩn hiếu khí, phát triển tốt mơi trường có thêm máu huyết thanh, hình thành khuẩn

Ngày đăng: 23/10/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

trực khuẩn hình thành nha bào và trực khuẩn liên quan xạ khuẩn. Các trực khuẩn Gram dương không hình thành nha bào không thuộc 2 loạ i nói trên có 7  chi khác nhau - TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

tr.

ực khuẩn hình thành nha bào và trực khuẩn liên quan xạ khuẩn. Các trực khuẩn Gram dương không hình thành nha bào không thuộc 2 loạ i nói trên có 7 chi khác nhau Xem tại trang 1 của tài liệu.
2. Hình thái - TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

2..

Hình thái Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tính gây bệnh của các Corynebacterium được nêu ở bảng I-41. Trong số - TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

nh.

gây bệnh của các Corynebacterium được nêu ở bảng I-41. Trong số Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng I-42. Phân loại, tính trạng sinh hóa chủ yếu và tính gây bệnh của các loài vi khuẩn thuộc chi Mycobacterium - TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

ng.

I-42. Phân loại, tính trạng sinh hóa chủ yếu và tính gây bệnh của các loài vi khuẩn thuộc chi Mycobacterium Xem tại trang 9 của tài liệu.
Phân loại các Actinomyces được trình bày ở bảng I-43. Chi - TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

h.

ân loại các Actinomyces được trình bày ở bảng I-43. Chi Xem tại trang 12 của tài liệu.
ở bảng I-44. A. bovis gây bệnh xạ khuẩn ở bò, còn A. israelii gây bệnh xạ khuẩn - TRỰC KHUẨN GRAM DƯƠNG KHÔNG SINH NHA BÀO

b.

ảng I-44. A. bovis gây bệnh xạ khuẩn ở bò, còn A. israelii gây bệnh xạ khuẩn Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan