Đề cương ôn thi HKI khối 11

11 669 0
Đề cương ôn thi HKI khối 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP THAM KHẢO HÓA HỌC 11 HỌC KỲ I I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BA ̀ I TÂ ̣ P VÊ ̀ SƯ ̣ ĐIÊ ̣ N LI, DUNG DỊCH. 1. Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của: A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan. C. Các ion H + và OH − . D. Các ion nóng chảy phân li. 2. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh? A. HI, H 2 SO 4 , KNO 3 B.HNO 3 , MgCO 3 , HF C.HCl, Ba(OH) 2 , CH 3 COOH D. NaCl. H 2 S, (NH 4 ) 2 SO 4 3. Chọn phát biểu đúng về sự điện li A.là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm B. là phản ứng oxi-khử C.là sự phân li các chất điện lị thành ion dương và ion âm. D. là phản ứng trao đổi ion 4. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng? A. chất có chứa nhóm OH là hidroxit. B. chất có khả năng phân li ra ion + H trong nước là axit. C. chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit. D. chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính. 5. Phương trình ion rút gọn Cu 2+ + 2OH - → Cu(OH) 2 tương ứng với phản ứng nào sau đây? A. Cu(NO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 → B. CuSO 4 + Ba(OH) 2 C. CuCO 3 + KOH→ D. CuS + H 2 S 6. Phương trình pứ Ba(H 2 PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4  + 2H 3 PO 4 tương ứng với phương trình ion gọn nào sau đây? A. Ba 2+ + 2H 2 PO 4 - + 2H + + SO 4 2- → BaSO 4  + 2H 3 PO 4 B. Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4  C. H 2 PO 4 - + H + → H 3 PO 4 D. Ba 2+ + SO 4 2- + 3H + + PO 4 3- → BaSO 4  + H 3 PO 4 7. Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd ? A. CaF 2 và H 2 SO 4 . B. CH 3 COOK và BaCl 2 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và KOH. D. CaCl 2 và Na 2 SO 4 . 8. Để tinh chế dd KCl có lẫn ZnCl 2 ta có thể dùng chất nào dưới đây ? A. .Cho NaOH dư B. Cho KOH dư. C. Cho NaOH vừa đủ. D. Cho lượng KOH vừa đủ. 13. Có 3 dd không màu sau: Ba(OH) 2 , BaCl 2 , K 2 S chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ? A. Pb(NO 3 ) 2 . B. Na 2 SO 4 . C. K 2 CO 3 . D. Phenolphtalein. 9. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ? A. Fe 2 (SO 4 ) 3 + KI B. CuSO 4 + K 2 SO 3 C. Na 2 CO 3 + CaCl 2 D. CuSO 4 + BaCl 2 10. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd A. Na + ; 2 Ca + ; 2 Fe + ; 3 NO − ; Cl − B. Na + , 2 Cu + ; Cl − ; OH − ; 3 NO − C. Na + ; 3 Al + ; 2 3 CO − ; HCO 3 - ; OH - D. 2 Fe + ; 2 Mg + ; OH − ; 2 Zn + ; 3 NO − - 11. Cho phương trình phản ứng FeSO 4 + ? → Na 2 SO 4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt là A. NaOH và Fe(OH) 2 . B. NaOH và Fe(OH) 3 . C. KOH và Fe(OH) 3 . D. NaCl và FeCl 2 . 12. Theo Areniut hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ? A. Zn(OH) 2 B. Pb(OH) 2 . C. Al(OH) 3 . D. Tất cả. 18. Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dd ? A. pH = -lg H +     . B. H +     = a 10 thì pH = a. C. pOH = -lg OH −     . D. pH + pOH = 14. 13. Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất: A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation H + . 14. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây ? A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu. C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên. 15. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ? - 1 - A. H 2 O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. 16. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với chất tan. 17. Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau : a. NaCl. b. Ba(OH) 2 . c. HNO 3 . d. AgCl. e. Cu(OH) 2 . f. HCl. A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e. 18. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH) 2 . Zn(OH) 2 là : A. Chất lưỡng tính. B. Hiđroxit lưỡng tính C. Bazơ lưỡng tính. D. Hiđroxit trung hoà. 20. Phương trình ion rút gọn + H + - OH → H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ? A. HCl + NaOH → H 2 O + NaCl. B. NaOH + NaHCO 3 → H 2 O + Na 2 CO 3 . C. H 2 SO 4 + BaCl 2 → 2HCl + BaSO 4 . D. Câu A và B đúng. 21. Vì sao dd của các dd axit, bazơ, muối dẫn được điện ? A. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dd. B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron. D. Do phân tử của chúng dẫn được điện. 22. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH 3 COOH. C. KOH, NaCl, HgCl 2 .D. NaNO 3 , NaNO 2 , HNO 2 . 23. Theo quan điểm của Areniut, nhận xét nào sau đây sai ? A. Dd axit có chứa ion H + . B. Dd bazơ có chứa ion OH - . C. Dd muối (NH 4 ) 2 SO 4 có tính bazơ. D. Dd muối NaCl có môi trường trung tính. 24. Dựa vào tính chất lí hoá nào để phân biệt kiềm với bazơ không tan ? A. Tan trong nước. B. Phản ứng nhiệt phân. C. Phản ứng với dd axit. D. Đáp án A và B. 25. Cho 4 dd NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3 , H 2 SO 4 . Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được : A. Dd H 2 SO 4 . B. Dd (NH 4 ) 2 SO 4 và dd H 2 SO 4 . C. Dd (NH 4 ) 2 SO 4 và dd NH 4 NO 3 D. Cả 4 dd. 26. Hoà tan một axit vào nước kết quả là : A. [ ] + H < [ ] - OH . B. [ ] + H = [ ] - OH . C. [ ] + H > [ ] - OH . D. Không xác định được. 27. Dd của một bazơ ở 25 o C có : A. [ ] + H = 10 -7 M. B. [ ] + H > 10 -7 M. C. [ ] + H < 10 -7 M. D. [ ] + H [ ] - OH > 10 -14 M. 28. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ? A. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 +3NaOH → Fe(OH) 3 + 3NaNO 3 . C. 2Fe(NO 3 ) 3 + KI → 2Fe(NO 3 ) 2 + I 2 + 2KNO 3 . D. Zn + 2Fe(NO 3 ) 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 . 29. Cho các chất NaCl, C 2 H 5 OH, Cu(OH) 2 , NaOH, H 2 SiO 3 , HCl, CaCO 3 . Các chất điện li mạnh là: A. NaCl, C 2 H 5 OH, NaOH B. Cu(OH) 2 , NaOH, H 2 SiO 3 C. HCl, CaCO 3 , NaCl, Cu(OH) 2 D. NaCl, NaOH, HCl, Ca(NO 3 ) 2 30. Cho các ion: OH − , 2 3 CO − , Na + , 2 Ba + , Cl − , Ag + , H + . Các ion có thể cùng tồn tại trong một dd được là: A. OH − , Na + , 2 Ba + , Cl − B. OH − , 2 Ba + , Cl − , H + C. OH − , 2 3 CO − , Na + , Cl − , H + D. OH − , Cl − , Ag + 31. Điều nhận định nào sau đây chưa chính xác: A. Các dd axit làm quì tím hóa đỏ, các dd bazơ làm quì tím hóa xanh, còn dd trung tính không làm quì tím đổi màu. B. Các dd bazơ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng, các dd axit và các dd trung tính không làm phenolphtalein đổi màu. C. Các dd muối axit làm quì tím hóa đỏ. D. Các dd muối của axit yếu và bazơ mạnh thường làm quỳ tím hóa xanh, các dd muối của axit mạnh và bazơ yếu thường làm quì tím hóa đỏ. 32. Theo học thuyết Areniut thì nhận định nào sau đây sai: A. Axit là chất trong dd có khả năng phân li thành ion OH − , bazơ là chất trong dd có khả năng phân li thành ion H + . - 2 - B. Hiđroxit lưỡng tính là chất trong dd vừa có năng phân li ra ion H + , vừa có khả năng phân li ra ion OH − . C. Hiđroxit lưỡng tính là chất trong dd vừa có năng phân li theo kiểu axit vừa có khả năng phân li theo kiểu bazơ. D. Trong phân tử axit có nguyên tử H, trong phân tử bazơ có nhóm OH. 33. Dd X gồm các ion: Na + (0,1 mol), 2 Mg + (0,05 mol), Cl − (0,06 mol), 2 4 SO − . a. số mol ion 2 4 SO − là: A. 0,07mol B. 0,06 mol C. 0,05 mol D. 0,1 mol. b. Khi cô cạn dd X có thể thu được các muối: A. NaCl, MgCl 2 , MgSO 4 B. MgSO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl C. MgCl 2 , Na 2 SO 4 , NaCl D. MgSO 4 , Na 2 SO 4 , MgCl 2 34. Dd X gồm các ion: K + (0,4 M), 3 Al + (0,5 M), 2 4 SO − (0,8 M), Cl − . a Nồng độ ion Cl − là: A. 0,3 M B. 0,6 M C. 0,5 M D. 0,1 M. b. Khi cô cạn dd X có thể thu được các muối: A. KCl, AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 B. Al 2 (SO 4 ) 3 , K 2 SO 4 , KCl C. AlCl 3 , K 2 SO 4 , KCl D. Al 2 (SO 4 ) 3 , K 2 SO 4 , AlCl 3 35. Đánh giá nào sau đây đúng về pH của dd 3 CH COOH 0,1M ? A. pH = 1 B. pH < 1 C. 1 < pH < 7 D. pH > 7 36. Một dd có [OH − ] = 2,5.10 -10 M. Môi trường của dd là: A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được 37. Một dd có nồng độ [H + ] = 3,0. 10 -12 M. Môi trường của dd là: A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được 38. Nồng độ mol/l của dd H 2 SO 4 có pH = 2 là A. 0,010 M B. 0,020 M C. 0,005 M D. 0,002 M 39. Nồng độ mol/l của dd Ba(OH) 2 có pH = 12 là: A. 0,005 M B. 0,010 M C. 0,050 M D. 0,100 M 40. Đối với dd axit mạnh HNO 3 0,1M (coi HNO 3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng? A. pH > 1 B pH = 1 C. pH < 1 D [H + ]< [NO 3 − ] 41. Cho hai dd HCl và CH 3 COOH có cùng nồng độ C M . Hãy so sánh pH của 2 dd? A. HCl < CH 3 COOH B. HCl > CH 3 COOH C. HCl = CH 3 COOH D. Không so sánh được 42. Một dd A gồm 0,03 mol 2+ Mg ; 0,06 mol 3+ Al ; 0,06 mol - 3 NO và 0,09 mol 2- 4 SO . Muốn có dd trên thì cần 2 muối nào? A. 3 2 2 4 3 Mg(NO ) và Al (SO ) B. 4 3 3 MgSO và Al(NO ) C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 43. Một dd chứa a mol K + , b mol NH 4 + , c mol CO 3 2- , d mol Cl − , e mol SO 4 2- . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d, e là: A. a + b = c + d + e B. 39a + 18b = 60c + 35,5d + 96e C. a + b = 2c + d + 2e D. a + 4b = 6c + d + 8e 44. Một dd có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na + , 0,02 mol Mg 2+ , 0,015 mol SO 4 2- , x mol Cl − . Giá trị của x là: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,035 D. 0,010 45. Dd A chứa 0,2 mol 2- 4 SO và 0,3 mol - Cl cùng với x mol + K . Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,7 mol C. 0,8 mol D. 0,1 mol 46. Dd A chứa 0,2 mol 2- 4 SO và 0,3 mol - Cl cùng với x mol + K . Cô cạn dd thu được khối lượng muối khan là: A. 53,6 g B. 26,3 g C. 45,8 g D. 57,5 g 47. Cho 50ml dd HCl 0,10 M tác dụng với 50ml dd NaOH 0,12 M thu được dd A. Cho quỳ tím vào dd A, quỳ có màu: A. đỏ B. xanh C. tím D.không màu 48. Trộn 70ml dd HCl 0,12M với 30ml dd Ba(OH) 2 0,10M thu được dd A có pH bằng: A. 0,26 B.1,26 C. 2,62 D, 1,62 49. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dd HCl có pH = 2 thì thu được dd mới có pH bằng: - 3 - A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 50. Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1 M là: A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml 51. Trộn 100ml dd NaOH 0,4 M với 100ml dd Ba(OH) 2 0,4 M được dd A. Nồng độ ion OH − trong dd A là: A. 0,4 M B. 0,6 M C. 0,8 M D. 1,2 M 52. Đổ 300 ml dd KOH vào 100 ml dd H 2 SO 4 1M, dd sau phản ứng trở thành dư Bazơ, cô cạn dd sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Nồng độ mol của dd KOH bằng: A. 1M B. 0,66 M C. 2M D. 1,5 M 53. Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dd: A. OH − , Na + , Cl − , Ag + B. 2 4 SO − , Na + , 2 Mg + , Cl − C. 2 3 CO − , Na + , 2 Ba + , Cl − D. 2 3 CO − , Na + , Cl − , H + 54. Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dd: A. OH − , Na + , Cl − , 2 Ba + B. 2 4 SO − , K + , 2 Mg + , Cl − C. 2 3 CO − , Na + , K + , 3 NO − D. 2 S − , K + , Cl − , H + 55. Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dd: A. 2 S − , Na + , Cl − , 2 Cu + B. 2 3 SO − , Na + , 2 Mg + , Cl − C. 3 NO − , Na + , 2 Ca + , Cl − D. 2 3 SO − , Na + , Cl − , H + 56. Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dd: A. 2 S − , Na + , Cl − , 2 Cu + B. 2 4 SO − , Na + , 2 Zn + , 3 4 PO − C. 2 4 SO − , Na + , 3 Fe + , OH − D. 3 NO − , Na + , Cl − , 3 Al + 57. Trộn hai dd nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. NaCl và AgNO 3 B. HCl và KHCO 3 C. FeCl 3 và KNO 3 D. BaCl 2 và K 2 CO 3 . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ-PHOTPHO Câu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A.ns 2 np 5 B. ns 2 np 3 C. ns 2 np 2 D. ns 2 np 4 Câu 2. Khí Nitơ tương đối trơ ở t 0 thường là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ . B. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ . C. Trong phân tử N 2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. D.Trong nguyên tử N 2 có liên kết ba bền. Câu 3. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al C. Li, H 2 , Al B. H 2 ,O 2 D. O 2 ,Ca,Mg Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Không khí B.NH 3 ,O 2 C.NH 4 NO 2 D.Zn và HNO 3 Câu 5. Trong công nghiệp, N 2 được tạo ra bằng cách nào sau đây. A. Nhiệt phân muối NH 4 NO 3 đến khối lượng không đổi . B. Chưng cất phân đoạn KK lỏng . C. Đung dung dịch NaNO 2 và dung dịch NH 4 Cl bão hòa. D. Đun nóng kl Mg với dd HNO 3 loãng. Câu 6. N 2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H 2 B. O 2 C. Li D. Mg Câu 7. Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N 2 . A. NH 4 NO 2 B.NH 4 NO 3 C.NH 4 HCO 3 D. NH 4 NO 2 hoặc NH 4 NO 3 Câu 8. Một oxit Nitơ có CT NO x trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : A. NO B. NO 2 C. N 2 O 2 D. N 2 O 5 Câu 9. Thể tích khí N 2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH 4 NO 2 là A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l Câu 10. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH 3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .Nguyên tố R đó là A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khác Câu 11. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần: A/ NH 3 , N 2 , NO, N 2 O, AlN B/ NH 4 Cl, N 2 O 5 , HNO 3 , Ca 3 N 2 , NO C/ NH 4 Cl, NO, NO 2 , N 2 O 3 , HNO 3 D/ NH 4 Cl, N 2 O, N 2 O 3 , NO 2 , HNO 3 Câu 12. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : - 4 - N 2 o 2 + H (xt, t , p) → NH 3 o 2 + O (Pt, t ) → (A) 2 + O → (B) → HNO 3 A/ (A) là NO, (B) là N 2 O 5 B/ (A) là N 2 , (B) là N 2 O 5 C/ (A) là NO, (B) là NO 2 D/ (A) là N 2 , (B) là NO 2 Câu 13. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ : “Từ nitơ đến bitmut thì .” A.nguyên tử khối tăng dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần. C. độ âm điện tăng dần. D. năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần. Câu 14. Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? A. N 2 + 3H 2 → 2NH 3 B. N 2 + 6Li → 2Li 3 N C. N 2 + O 2 → 2NO D. N 2 + 3Mg → Mg 3 N 2 Câu 16. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử . B. tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. Câu 17. Trong dd NH 3 là một bazơ yếu vì : A. Amoniac tan nhiều trong H 2 O. B. Khi tan trong H 2 O , NH 3 kết hợp với H 2 O tạo ra các ion NH 4 + và OH - C. Phân tử NH 3 là phân tử có cực. D. Khi tan trong H 2 O, chỉ một phần nhỏ các phân tử NH 3 kết hợp với ion H + của H 2 O tạo ra các ion NH 4 + và OH - . Câu 18. NH 3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ): A. HCl ,O 2 , Cl 2 , CuO ,dd AlCl 3. B. H 2 SO 4 , PbO, FeO ,NaOH . C. HCl , KOH , FeCl 3 , Cl 2 . D. KOH , HNO 3 , CuO , CuCl 2 . Câu 19. Tính bazơ của NH 3 do : A. Trên Nitơ còn cặp e tự do . B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH 3 tan được nhiều trong H 2 O . D. NH 3 tác dụng với H 2 O tạo NH 4 OH . Câu 20. Dung dịch NH 3 có thể tác dụng được với các dung dịch : A. NaCl , CaCl 2 C. CuCl 2 , AlCl 3 . B. KNO 3 , K 2 SO 4 D. Ba(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Câu 21. Cho cân bằng hóa học : N 2 (khí) +3 H 2 (k) 2 NH 3 (K) .Phản ứng thuận là phản ứng tỏa t 0 .Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi. A. Thay đổi p của hệ C. Thêm chất xúc tác Fe B. Thay đổi t 0 D. Thay đổi nồng độ N 2 Câu 22. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít Câu 23. Cho sơ đồ: NH 4 ) 2 SO 4 +A NH 4 Cl +B NH 4 NO 3 Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất : A. HCl , HNO 3 C. CaCl 2 , HNO 3 B. BaCl 2 , AgNO 3 D. HCl , AgNO 3 Câu 24. Khi cho NH 3 dư tác dụng với Cl 2 thu được: A. N 2 , HCl C. HCl , NH 4 Cl B. N 2 , HCl ,NH 4 Cl D. NH 4 Cl, N 2 Câu 25. Vai trò của NH 3 trong phản ứng 4 NH 3 + 5 O 2 xt,t 0 4 NO +6 H 2 O là A.Chất khử C. Chất oxi hóa B. Axit D. Bazơ Câu 26. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng? A. NH 4 Cl t 0 NH 3 + HCl B. NH 4 HCO 3 t 0 NH 3 + H 2 0 + CO 2 C. NH 4 NO 3 t 0 NH 3 + HNO 3 D. NH 4 NO 2 t 0 N 2 + 2 H 2 O Câu 27. Hòa tan 4,48 l NH 3 (đkc) vào lượng nước vừa đủ 100 ml dung dịch. Cho vào dd này 100ml dd H 2 SO 4 1M .Nồng độ mol/lít của các ion NH 4 + ,SO 4 2- và muối amoni sunfat là : A. 1M ; 0,5M ;0,5M C. 1M ; 0,75M ; 0,75M B. 0,5M ; 0,5M ; 2M D. 2M; 0,5M ; 0,5M Câu 28. Cho các phản ứng sau : H 2 S + O 2 dư Khí X + H 2 O NH 3 + O 2 850 0 C,Pt Khí Y + H 2 O NH 4 HCO 3 + HCl loãng Khí Z + NH 4 Cl + H 2 O Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là - 5 - A. SO 2 , NO , CO 2 C. SO 2 , N 2 , NH 3 B. SO 3 , NO , NH 3 D. SO 3 , N 2 , CO 2 Câu 29. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A.khói màu trắng. B.khói màu tím. C.khói màu nâu. D.khói màu vàng. Câu 30. Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng: A. KNO 3 và H 2 SO 4 đặc B. NaNO 3 và HClC. NO 2 và H 2 O D. NaNO 2 và H 2 SO 4 đ Câu 31. Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH 4 Cl K 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau: A. Dung dịch AgNO 3 . B. Dung dịch BaCl 2 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(OH) 2 . Câu 32. Trong các loại phân bón : NH 4 Cl, (NH 2 ) 2 CO ,(NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 .Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất : A. (NH 2 ) 2 CO B. (NH 4 ) 2 SO 4 C. NH 4 Cl D. NH 4 NO 3 Câu 33. Để điều chế N 2 O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối : A.NH 4 NO 2 B. (NH 4 ) 2 CO 3 C. NH 4 NO 3 D.(NH 4 ) 2 SO 4 Câu 34. Trong phương trình phản ứng đồng tác dụng với dd HNO 3 loãng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ mono oxit) tổng hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 9. B. 10. C. 18. D. 20. Câu 35. Khi nhiệt phân AgNO 3 thu được những sản phẩm nào? A.Ag, NO 2 , O 2 . B.Ag, NO,O 2 . C.Ag 2 O, NO 2 , O 2 . D.Ag 2 O, NO, O 2 . Câu 70. Tính chất hóa học của NH 3 là: A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa. C. tính khử, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. Câu 36. Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 1,00M. Đun nóng nhẹ , thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu ? A.3,36 lít B.33,60 lít C. 7,62 lít D.6,72 lít Câu 37. Dẫn 2,24 lít NH 3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B.Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100% . A. 0,10 lít B.0,52 lít C. 0,30 lít D. 0,25 lít Câu 38. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g. Câu 39. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Có những tính chất : (1) mạng tinh thể phân tử ; (2) khó nóng chảy, khó bay hơi ; (3) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường ; (4) chỉ bốc cháy ở trên 250 o C. Những tính chất của photpho trắng là: A. (1), (2), (3) B. (1), (3) , (4) C. (2), (3) D. (1), (2) Câu 41. Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O 2 , (3) Cl 2 , (4) KClO 3 . Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là: A.(1), (2), (4) B. (1), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3) Câu 42. Dung dịch axit H 3 PO 4 có chứa các ion nào ? ( không kể H + và OH - của nước ): A. H + , PO 4 3- B. H + , H 2 PO 4 - , PO 4 3- C. H + , HPO 4 2- , PO 4 3- D. H + , H 2 PO 4 - ,HPO 4 2- ,PO 4 3- Câu 43. Magie photphua có công thức là: A. Mg 2 P 2 O 7 B. Mg 3 P 2 C. Mg 2 P 3 D.Mg 3 (PO 4 ) 3 Câu 44. Ở điều kiện thường, P hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do : A. độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ. B. ái lực electron của photpho lớn hơn của nitơ. C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. D. tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của nitơ. Câu 45. Chỉ ra nội dung đúng: A. Photpho đỏ hoạt động hơn photpho trắng. B. Photpho chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường. - 6 - D. Ở điều kiện thường, photpho đỏ bị oxi hoá chậm trong không khí và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Câu 46. Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất A. diêm. B. đạn cháy. C.axit photphoric. D.phân lân. Câu 47. Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau : A. 3P + 5HNO 3 + 2H 2 O → 3H 3 PO 4 + 5NO B. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 2H 3 PO 4 + 3CaSO 4 ↓ C. 4P + 5O 2 → P 2 O 5 và P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 D. 2P + 5Cl 2 → 2PCl 5 và PCl 5 + 4H 2 O → H 3 PO 4 + 5HCl Câu 48. Urê được điều chế từ : A. khí amoniac và khí cacbonic.B. khí cacbonic và amoni hiđroxit. C. axit cacbonic và amoni hiđroxit. D.Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua 2 giai đoạn. Câu 49. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của : A. K B. K + C. K 2 O D.KCl Câu 50. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa A. KNO 3 B. KCl C. K 2 CO 3 D.K 2 SO 4 Câu 51. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của A. P B.P 2 O 5 C. 3 4 PO − D. H 3 PO 4 Câu 52. Nitơ có các số oxi hóa: A. +1, +2, +3, +4. B. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. C. -2, +2, +4, +6. D. 0, 1, 2, 3, 4, 5. Câu 53. P có các số oxi hóa: A. +1, +2, +3, +4. B. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. C. -3, 0, +3, +5. D. 0, 1, 2, 3, 4, 5. Câu 54. C, Si có các số oxi hóa: A. +1, +2, +3, +4. B. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. C. -3, 0, +3, +5. D. -4, 0, +2, +4 CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC Câu 1. Cacbon có mấy dạng thù hình A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2 Kim cương cứng nhất trong tất cả các chất do cấu tạo mạng tinh thể thuộc loại A. Tinh thể nguyên tử B.Tinh thể kim loại C.Tinh thể ion D.Vô định hình Câu 3 Cacbon thể hiện tính: A/. oxi hóa B/. khử C/. oxi hóa và khử D/. không oxi hóa và khử Câu: Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây? A. SiO. B. SiO 2 . C. SiH 4 . D. Mg 2 Si. Câu 4. Đế phân biệt khí CO 2 và SO 2 người ta có thể dùng A. dung dịch Ca(OH) 2 B. dung dịch nước brom C. dung dịch NaOH D. dung dịch KOH Câu 6. Cho khí CO 2 tan vào trong nước cất có pha vài giọt quỳ tím, dung dịch có màu nào A. xanh B. đỏ C. tím D. không màu Câu 7. Để phòng nhiểm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp thụ nào sau đây A. CuO và MnO 2 B. CuO và MgO C. CuO và Fe 2 O 3 D. than hoạt tính Câu 8. Để phân biệt khí CO 2 và SO 2 , có thể dùng A. dd Ca(OH) 2 B. dd brom C. dd NaOH D. dd KNO 3 Câu 9. Có 4 chất rắn NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , BaSO 4 , chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào sau đây để nhận biết A. H 2 O và CO 2 B. H 2 O và NaOH C. H 2 O và HClD. H 2 O và BaCl 2 Câu 10: Muối NaHCO 3 có thể tham gia phản ứng nào sau đây: A. Tác dụng với axit. B. Tác dụng với kiềm.C. Tác dụng nhiệt, bị nhiệt phânD. Cả ba tính chất A, B, C. Câu 11. Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn - 7 - A. CO B. CO 2 C. NO 2 D. SO 2 Câu 12. Kim cương và than chì được tạo nên cùng 1 nguyên tố cacbon nhưng kim cương rất cứng và than chì rất mềm. Đó là do: A. liên kết trong kim cương là liên kết cộng hóa trị B. Trong than chì có elctrron linh động C. kim cương có cấu tạo tinh thể nguyên tử kiểu tứ diện, còn than chì có cấu trúc lớp D. cả A và B Câu 13. Thổi khí CO 2 vào dung dịch NaOH muối tạo ra theo thứ tự là: A. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 B. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. không xác định được Câu 14. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được muối nào A. Ca(HCO 3 ) 2 B.CaCO 3 C.Ca(HCO 3 ) 2, CaCO 3 D. không xác định Câu 15. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách A. đun SiO 2 với NaOH nóng chảy B. cho SiO 2 tác dụng với NaOH loãng C. Cho K 2 SiO 3 tác dụng với dd NaHCO 3 D. cho Si tác dụng với NaCl Câu 16. Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai: A. Si + 2F 2  SiF 4 B. SiO 2 + HCl  SiCl 4 + H 2 O C. Si + 2NaOH  Na 2 SiO 3 + H 2 D. SiO 2 + 4HF  SiF 4 + 2H 2 O Câu 17. Oxit axit nào sau đây không tan trong nước: A. SO 2 B. CO 2 C. SiO 2 D. N 2 O 5 Câu 18. Hợp chất nào sau đây của cacbon dùng làm thuốc giãm đau dạ dày do thừa axit A. CaCO 3 B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 Câu 19. Hấp thụ hết V lit khí CO 2 (đktc) vào 500ml dd Ca(OH) 2 1M thấy có 25 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 5,6lit B. 16,8lit C. 11,2lit D. 5,6lit và 16,8lit Câu 20. Hấp thụ hết V lit khí CO 2 (đktc) vào 100ml dd Ba(OH) 2 có pH = 14 thấy có 3,94 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,448lit B. 1,792lit C. 0,75lit D. 0,448lit và 1,792lit II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Viết phương trình phân tử, phương trình ion, phương trình ion thu gọn các phương trình hóa học sau: a.NaOH và H 2 SO 4 ; b. Ba(OH) 2 và HCl; c. FeCl 3 và NaOH; d. BaCl 2 và H 2 SO 4 ; e CaCl 2 và Na 2 CO 3 g. CH 3 COONa và HCl h. Na 2 S và HCl, Al 2 (SO 4 ) 3 và KOH; AgNO 3 và CaCl 2 2. Viết phương trình hóa học khi cho Al, Fe, Cu, Mg, FeO, Fe 3 O 4 tác dụng với HNO 3 loãng và HNO 3 đặc nóng 3. a. Viết phương trình hóa học khi cho Al, Fe, Cu, FeO, tác dụng với HNO 3 (nitơ bị khử từ +5 xuống +1) b. Viết phương trình hóa học khi nhiệt phân các muối NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 , NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . 4. Thực hiên các sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ đk nếu có) a. N 2  NONO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2  Cu(OH) 2  CuO b. CuO  N 2  NH 3  NH 4 Cl  NH 4 NO 3  N 2 O c. N 2  NH 3 NH 4 NO 3  NH 3  NH 4 NO 2 N 2 d. NO  NO 2  HNO 3  Fe(NO 3 ) 3  NaNO 3  NaNO 2 e. NaNO 3  → )1( HNO 3  → )2( NH 4 NO 3  → )3( NH 3  → )4( NH 4 HCO 3 g. NH 4 NO 2  → )1( N 2  → )2( NH 3  → )3( NO 2  → )4( HNO 3  → )5( Cu(NO 3 ) 2  → )6( Cu(OH) 2  → )7( CuO  → )8( CuCl 2  → )9( Cu(NO 3 ) 2  → )10( Cu(OH) 2  → )11( CuO  → )12( N 2  → )13( NO h. P PH 3  P 2 O 5  H 3 PO 4 Na 3 PO 4  Ag 3 PO 4 i. C CO CO 2 Na 2 CO 3 NaHCO 3  Na 2 CO 3 k. C CO 2 Ca(HCO 3 )  CaCO 3  CO 2 CO m. SiO 2  Si  SiO 2  Na 2 SiO 3 H 2 SiO 3  K 2 SiO 3 n. Si  Mg 2 Si  SiH 4 SiO 2 Si SiF 4 5. Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhản a. HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HNO 3 b. H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 c. Na 3 PO 4 , Na 2 S, NaCl, Na 2 SO 4 - 8 - d. CO, CO 2 , H 2 O, SO 2 e. Na 3 PO 4 , Na 2 S, NaCl, NaBr, NaNO 3 f. H 3 PO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 g. SO 2 , CO 2 , N 2 , H 2 BÀI TỐN Dạng 1: hỗn hợp kim loại phản ứng với axit HNO 3 6. Cho 11g hổn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 6,72 lit khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp. b. Tính nồng độ mol/lit dung dịch HNO 3 cần dùng. c. Nung nóng dung dịch A đến khối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. 7. Cho 4,62g hổn hợp Al, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 0,75M sau phản ứng thu được 2,688 lit khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng. c. Nung nóng dung dịch A đến khối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. 8. Cho 13.6g hổn hợp Mg, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc sau phản ứng thu được 17,92 lit khí NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp. 9. Chia 34,8 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1: cho vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, thu được 4,48 lít khí (đkc). Phần 2: cho tác dụng với HCl thì thu được 8,96 lít khí (đkc) a.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b.Cho tồn bộ kim loại trên tác dụng với HNO 3 đặc nóng, khí bay ra được hấp thụ vừa đủ vào 1000 ml dung dịch KOH 1M. Tính C M của dung dịch sau phản ứng. 10. Chia hỗn hợp gồm Al và Cu làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO 3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đkc). Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí bay ra (đkc). a.Tính % khối lượng hỗn hợp. b.Cho tồn bộ lượng kim loại trên tác dụng với HNO 3 lỗng vừa đủ thì thu được V lít kí NO và dung dịch A. Tính V (đkc) 11. Cho 60g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dd HNO 3 1M cho 13,44 lít NO(đkc). a.Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. b.Tính nồng độ mol dd sau phản ứng 12. Dung dịch HNO 3 lỗng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra 8g NH 4 NO 3 và 113,4g Zn(NO 3 ) 2 . Tính % khối lượng hỗn hợp. 13. Cho 8,1g Al tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dd HNO 3 thu được một hỗn hợp gồm hai khí NO và N 2 O có tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 là 18. a. Tính thể tích mỗi khí ở đkc. b. Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO 3 14: Cho 3,52g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với dung dòch HNO 3 loãng thu được 448ml khí (đktc) và dung dòch A. a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng dung dòch HNO 3 5% cần dùng. c. Tính thể tích dung dòch KOH 0,5M cần dùng để làm kết tủa hết dung dòch A. 15: Cho 2,14 g hỗn hợp gồm Cu và Al vào HNO 3 đặc, nguội thu được 11,12lit khí (đktc) a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Cho 1.07 g hỗn hợp trên phản ứng với dung dòch HCl 2M .Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết dùng dư 10ml 16: Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dòch HNO 3 loãng, dư thu được 560 ml khí N 2 O (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. - 9 - b. Tính thể tích dung dòch HNO 3 cần dùng biết dùng dư 5%. 17: Hòa tan 60g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào 3 lít dung dòch HNO 3 1M cho 13,44 lít NO (đktc). a. Tính thành phần % về khối lượng của Cu và CuO trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dòch thu được. Biết sự thay đổi thể tích dung dòch là không đáng kể. 18. Khi hồ tan 30,0 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch HNO 3 1M thấy thốt ra 6,72 lít NO (đktc). Xác định hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp và nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi. 19. Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc dư, đun nóng sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO 2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 20. Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO 2 (đktc) và dung dịch X a, Tính khối lượng của mỗi kim loại b, Cho dung dịch X tác dụng với dd NH 3 dư, sau phản ứng hồn tồn tính khối lượng kết tủa thu được. 21. Hồ tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO 3 lỗng, dư thu đựoc V (lít) khí NO (đktc). Cơ cạn dung dịch thu đựoc 7,34 gam hỗn hợp 2 muối khan a, Tính khối lượng mỗi kim loại. b, Tính V. 22. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO 3 lấy dư thu được dung dịch B và 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH 3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa. Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 23. Cho 16,8g hợp kim Mg và Al vào dung dòch HNO 3 loãng, dư thì có 560 ml khí N 2 O (đktc) bay ra. Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố trong hợp kim. 24. Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dòch HNO 3 dư thu được 6,72 lít khí NO (đktc) bay ra. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 25. Hòa tan 27,6g hỗn hợp Fe và FeO vào dung dòch HNO 3 loãng thu được 7,84 lít khí không màu hóa thành nâu đỏ trong không khí (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp. 26. Hòa tan 36,3g hỗn hợp hia kim loại Fe và Zn vào dung dòch HNO 3 loãng thu được 11,2 lít khí không màu hóa thành nâu đỏ trong không khí (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp. 27. Hòa tan 6,3g hỗn hợp hai kim loại Al và Mg vào dung dòch HNO 3 loãng thu được 4,48 lít khí không màu hóa thành nâu đỏ trong không khí (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Dạng 3: CO 2 phản ứng với dd kiềm 28: Cho 14 lít khí CO 2 (đktc) vào 196g dung dòch KOH 20%. Tính C% của dung dòch muối tạo thành. 29: Cho 5,6 lít CO 2 (đktc) tác dụng với 500ml dung dòch NaOH 12,5% (d = 1,20g/ml). Tính C M các chất trong dung dòch tạo thành. 30: Dẫn 5,6 lít khí CO 2 đktc vào dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dd NaOH cần lấy để thu được a. dd muối axit b. dd muối trung hoà c. dd 2 muối với tỷ lệ số mol muối axit : số mol muối trung hoà là 1 : 2. 31: Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dòch Ca(OH) 2 1M thu được 2,5g kết tủa. Tính V. - 10 - [...]... lượng muối thu được khi làm bay hơi dung dòch 36: Tính khối lượng muối tạo thành khi cho 11, 2g KOH vào 150 ml dung dòch H3PO4 0,5M 37.Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M a,Tính khối lượng muối tạo thành b,Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành 38.Rót dung dịch chứa 11, 76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,80 gam KOH Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung... nhiệt độ và áp suất) Xác định CTPT của chất A 42 Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36% Khối lượng mol phân tử của X bằng 88 Xác định CTPT của X Bài 7 Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng ngun tố H là 11, 765% Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34 43 Đốt cháy hồn tồn HCHC A cần... dung dịch sau phản ứng, giả thi t thể tích dung dịch khơng đổi trong q trình phản ứng 33 Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)21M Tính khối lượng kết tủa thu được 34 Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có 0,1 mol Ba(OH)2 thì thu được 14,775 gam kết tủa Tính V Dạng 4: axit H3PO4 phản ứng với dd kiềm 35 Cho 39,2 g H3PO4 vào dung dòch chứa 44g NaOH Tính khối lượng muối thu được khi... sau khi cho dung dịch bay hơi đến khơ 39 cho 44 g dd NaOH 10% tác dụng với 10 g dd axit photphoric 39,2% Muối nào được tạo thành? Tính khối lương của nó? Dạng 5: xác định CTĐG nhất và CTPT của HCHC 40 Đốt cháy hồn tồn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O Tỉ khối của A so với H2 là 28 Xác định CTPT của A 41 Đốt cháy hồn tồn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO2 và 0,18 g H2O Thể tích... 5,4 g H2O Biết tỉ khối hơi của A so với khơng khí gần bằng 1,0345 Xác định CTPT của A 44 Đốt cháy hồn tồn 2,20 g chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 g CO2 và 1,80 g H2O 1 Xác định CTĐGN của chất X 2 Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất 45 HCHC A có thành phần phần trăm khối lượng các... ngun tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72% 1 Xác định CTĐGN của A 2 Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25 46 Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau: 1 Đốt cháy hồn tồn 10 g hợp chất, thu được 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O Tỉ khối hơi của hợp chất so với KK là 2,69 2 Đốt cháy 0,282 g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2... chỉ chứa một ngun tử nitơ 47 Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ có chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dd AgNO3 người ta thu được 1,435 g AgCl - 11 - . vào dung dòch HNO 3 loãng thu được 11, 2 lít khí không màu hóa thành nâu đỏ trong không khí (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn. oxi hoá. C. Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường. - 6 - D. Ở điều kiện thường, photpho đỏ bị oxi hoá chậm trong không khí và phát quang màu

Ngày đăng: 23/10/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan