thực trạng của thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam

36 396 0
thực trạng của thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng của thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam I. đặc điểm của thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam 1. Về cơ hội Thành quả 15 năm đổi mới nền kinh tế đã đa thế và lực của nớc ta lên một tầm cao mới. Trong xu thế toàn cầu hoá khu vực hoá thành một xu hớng tất yếu thúc đẩy hầu hết các quốc gia mở rộng thị trờng bằng cách giảm bớt, thậm chí xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan; chuyển dịch một cách thông thoáng hàng hoá, vốn đầu t, tiền tệ, dịch vụ, lao động giữa các quốc gia với quy mô ngày càng lớn; hình thành vô số tổ chức kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu và khu vực; ký kết hàng vạn hiệp định song phơng đa phơng, hàng trăm công ớc kinh tế quốc tế, phát triển nhiều tập đoàn xuyên quốc gia .Khu vực hoá tập hợp những quốc gia trong từng khu vực với những mục đích đa dạng, hình thức phong phú. Khu vực hoá góp phần thúc đẩy tự do hoá thơng mại, đầu t, dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng nh giữa các khu vực, tao lập những khu vực rộng lớn với một chính sách tài chính tiền tệ, công nghệ, thị trờng thống nhất, giúp cho các quốc gia thành viên tiết kiệm chi phí, tạo mối trờng kinh doanh có hiệu quả, tạo lợi thế trong hợp tác cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Việt Nam cũng không nằm trong xu thế đó, ta đã có quan hệ kinh tế với hơn 130 nớc trên thế giới và nhiều tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế. Hàng hoá Việt Nam đã có mặt tại tất cả các nớc lớn nh: Mỹ, EU, Nhật Bản và các trung tâm kinh tế lớn. Một số ngành sản xuất phát triễn với tốc độ cao, tạo đợc khối lợng lớn về sản phẩm hàng hoá chất lợng cao, ổn định, giá thành hạ, có sức cạnh tranh trên thị tr- ờng quốc tế. Cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu ngày càng đợc thông thoáng, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Thành tựu to lớn về đối ngoại của nớc ta và những diễn biến trên thị tr- ờng thế giới đã đặt nớc ta nhiều thuận lợi mới để mở rộng hơn nữa kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế đối ngoại trở thành đòn bẩy quan trọng góp phần thúc đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế. Thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nh: dầu thô, hàng dệt may, thuỷ sản, gạo, cà phê, hàng da, than đá, cao su, điện tử-tin học-viễn thông chủ yếu tập trung ở các thị trờng nh khu vực Châu á-Thái Bình Dơng chiếm 57,4%, khu vực Âu-Mỹ chiếm 37%, khu vực Châu Phi chiếm khoảng 4,6%. Nhìn vào cơ chế xuất khẩu hàng chủ lực của Việt Nam thì thấy khu vực Châu á-Thái Bình Dơng chiếm u thế 37,4%. Trong những thập kỹ tới khu vực này vẫn tiếp tục phát triễn năng động và đạt tốc độ tăng trởng cao hơn các khu vực khác. Nổi bật nhất là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Malayxia, Thái Lan, Xingapo, ấn Độ. Trong khu vực, xu hớng tự do hoá th- ơng mại và đầu t càng phát triễn mạnh mẽ, tiếp tục diễn ra sự liên kết nhiều nấc: đại khu vực, khu vực, tiểu khu vực, tứ gíac, tám giác. Về tình hình chính trị thì khu vực Châu á-Thái Bình Dơng là đối tợng ổn định so với các khu vực khác. Các trung tâm kinh tế thế giới, các nớc lớn đều hớng trọng tâm hoạt động kinh tế, chính trị và Châu á-Thái Bình Dơng, xem đây là chứa đựng nhiều yếu tố quyết định sự phát triễn của mình. Nhiều dự báo cho rằng, trong thế kỷ 21 trung tâm thơng mại thế giới sẽ chyển sang Châu á- Thái Bình Dơng. Một sự kiện rất quan trọng đối với thị trờng xuất khẩu của chúng ta là hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã đợc ký kết và hạ nghị viện và thợng nghị viện Mỹ vừa thông qua mở ra một cơ hội to lớn vèe giao lu buôn bán thơng mại giữa hai nớc. Thị trờng Mỹ là một thị trờng lớn đợc đánh giá là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới. Các nhóm hàngViệt Nam có thể xuất khẩu sang Mỹ đó là: cà phê, chè, gia vị, hải sản chế biến, nhất là tôm đông lạnh và hàng dệt may mặc. Ngoài những mặt hàng trên, Việt Nam có những thế mạnh nh: cao su, dàu thô, dầu thực vật, hoa quả nhiệt đới, các loại đậu, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ chới trẻ em dều có thể xuất khẩu sang Mỹ Những thành quả to lớn về đối nội, đối ngoại của nớc ta và những diễn biến trên thị trờng đã đặt nớc ta nhiều thuận lợi mới để mỏ rộng kinh tế đối ngoại, làm cho kinh tế đối ngoại nói chung và xuất khẩu nói riêng trỏ thành đòn bẩy để thúc đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế. Về tình hình chính trị xã hội của n- ớc ta ổn định, sự cải tiến liên tục tình hình kinh tế, pháp luật, chính sách thông thoáng đó là những nhân tố tạo niềm tin và hấp dẫn với các đối tác n- ớc ngoài. 2. Về khó khăn và thách thức Mặc dù thành quả của 15 năm đổi mới đã làm cho bộ mặt kinh tế nớc tá khác xa hơn trớc. Nhng chúng ta cũng phải thừa nhận một thực tế rằng nớc ta là một nớc kém phát triễn. Thách thức gay gắt nhất là nguy cơ tụt hậu về kinh tế ngày càng xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới do phát triễn của nớc tá quá thấp, lại phải đối phó cạnh trnah gay gắt trên thị trờng quốc tế. Không hội nhập thị trờng đợc; nhng hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế của nớc ta lại không tránh khỏi phải chịu ảnh hởng của xu thế tự do hoá thơng mại, của biến động giá cả quốc tế và lãi suất ngân hàng, của tình hình cung cầu và vốn đầu t, của nhu cầu đa dạng của thị trờng nớc ngoài trong khi bố trí cơ cấu kinh tế . Về hàng xuất khẩu caủa Việt Nam nói chung và cũng nh hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta đang đứng trớc một sự cạnh tranh gay gắt với các khu vực nh: Thái Lan, Indonesia, Philíppin, Malaysia .Đặc biệt là Trung Quốc vừu trở thành viên chính thức của tổ chức Thơng mại thế giới WTO đủ tạo ra một lợi thế rất lớn cho hàng Trung Quốc cạnh tranh chiếm thị phần các thị trờng trên thế giới. Việc Trung Quốc gia nhập WTO là một cản trở rất lớn cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trờng thế giới. Bởi vì những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh: may mặc, da dày, hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ . cũng là thế mạnh của Trung Quốc. Mỹ và phơng tây tiếp tục thực hiện mu toán diễn biến hoà bình ở Việt Nam, gây áp lực với ta về vấn đề dân chủ, nhân quyền, đa nguyên đa đảng. Chính sách hai mặt của Trung Quốc đối với Việt Nam cha hề thay đổi; hành động lấn chiếm lãnh thổ của ta, đặc biệt là trên biển, đặt ta trong tình trạng luôn luôn phải cảnh giác. Đối phó với sức uy hiếp ngày càng tăng, cuộc chạy đua trong khu vực Châu á-Thái Bình Dơng diễn ra hết sức phức tạp, đe doạ an ninh chủ quyền lãnh thổ nớc ta buộc chúng ta phải hết sức coi trọng việc cũng cố và tang cờng khả năng quốc phòng. Bên cạnh đó nền kinh tế của chúng ta còn nhiều yếu kém: đội ngủ cán bộ làm công tác đối ngoại vừa thiếu lại vừa yếu; tổ chức bộ máy kinh tế kém hiệu quả đã tác động không thuận đến sự phát triễn kinh tế đối ngoại. Những tình hình trên đã đặt nớc ta nững khó khắn trong hoạch định chiến lợc cũng nh trong điều hành quản lý, đòi hỏi nớc ta phải phát triễn vợt bậc, mau chống trởng thành để đủ sức chống đỡ các ảnh hởng nói trên 3. Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trờng 3.1. Nhóm hàng nguyên vật liệu Nhóm hàng này với hai mặt hàng chính là dầu thô và than đá chiếm trên 20% kim nghạch xuất khẩu của nớc ta. Đối với mặt hàng dầu thô, thị tr- ờng xuất nhập khẩu gồm: Ôxtraylia, Singapore, Nhật Bản và Trung Quốc, mặt hàng xuất khẩu chủ lực này trong tơng lai sẽ giảm dần sau khi nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động. Dự kiến đến năm 2005 lợng dầu thô xuất khẩu vchỉ còn là 12 triệu tấn so với hiện nay là 16 triêụ tấn. Và đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu dầu thô sẽ giảm đáng kể. Về than đá, thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu . Dự kiến nhu cầu nội địa sẽ tăng đáng kể do xây các nhà máy nhiệt điện mới nên dù sản lợng có thể lên tới 15 triệu tấn/năm(hiện nay là 10-12 triệu tấn/năm) xuất khẩu cũng chỉ dao động ở mức 4 triệu tấn(5 trong 10 năm tới, mang lại kim ngạch khoảng 120-150 triệu USD). Nhìn chung giá xuất khẩu than khó có khả năng tăng đột biến do nguồn cung ứng trên thị trờng thế giới tơng đối dồi dào, vả lại vì lý do môi trờng nên cầu có xu hớng giảm. Khả năng tăng xuất khẩu các loại khoáng sản khác để bù vào thiếu hụt của dầu thô và than đá là rất hạn chế. Nh vậy, tới năm 2005, nhóm nguyên liệu có khả năng chỉ còn đóng góp 9% kim ngạch xuất khẩu(2,5 tỷ USD) so với trên 20% hiện nay; đến năm 2010 tỷ trọng của nhóm này sẽ giảm xuống còn cha đầy 1%(dới 500 triệu USD) hoặc 3.5%(khoảng 1,75 tỷ USD), tuỳ theo phơng án khai thác dầu thô. Vì vậy, việc tìm ra các mặt hàng mới để thay thế là một thách thức lớn đối với việc gia tăng xuất khẩu. 3.2. Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản Hiện nay nhóm hàng này chiếm gần 25% kim ngạch xuất khẩu với những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, rau quả, thuỷ sản, hạt tiêu, và nhân điều, tất cả đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/năm. Nhóm hàng này có xu hớng tăng kim ngạch tuyệt đối nhng tỷ trọng tuyệt đối của nhóm sẽ giảm xuống còn 22%(tơng đơng 5,85 tỷ USD) vào năm 2005 và 17,2%(t- ơng đơng 8-8.6 tỷ USD) vào năm 2010. Nguyên nhân là do xuất khẩu nông nghiệp phải chịu những hạn chế mang tính cơ cấu(nh diện tích có hạn, khả năng khai thác và đánh bắt có hạn). Bên cạnh đó nhu cầu của thế giới cũng có hạn, giá cả lại không ổn định. Theo Bộ Thơng Mại hạt nhân tăng trởng của nhóm sẽ là mặt hàng thuỷ sản bởi tiềm năng khai thác và nuôi trồng còn nhiều, nhu cầu thế giới lại tăng khá ổn định, bình quân tăng mỗi năm trên 13%. Thị trờng xuất khẩu chính của mặt hàng này là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc . Đối với mặt hàng gạo, do nhu cầu thế giới tơng đối ổn định, khoảng 20 triệu tấn/ năm, nhiều nớc nhập khẩu chú trọng vào an ninh lơng thực, thâm canh tăng năng suất cây trồng, gia tăng bảo hộ, giảm nhập khẩu. Trong hoàn cảnh đó, dự kiến suốt thời kỳ 2001-2010 nhiều lắm ta cũng có thể xuất khẩu đợc khoange 4-4,5 triệu tấn/năm, thu về mỗi năm khoảng 1 tỷ USD. Để nâng cao kim ngạch, cần đầu t cải tiến cơ cấu và chất lợng gạo xuất khẩu; khai thác các thị trờng mới nh: Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ, ổn định và duy trì thị trờng truyền thống nh Indonesia, Philippin thông qua các hợp đồng G-to-G, nghiên cứu khả năng phối hợp với Thái Lan để điều tiết nguồn cung, ổn định giá cả thị trờng tăng hiệu quả xuất khẩu gạo. Đối với hàng cà phê, thị trờng xuất khẩu chính vẫn là EU, Hoa Kỳ, Singapore và Nhật Bản. Nói chung, xuất khẩu cà phê sẽ không gặp khó khăn lớn về thị trờng nhng giá cả khó ổn định. Nhìn chung, để nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản đạt đợc giá trị kim ngạch xuất khẩu trong tơng lai thì cần chú trọng khâu chế biến, bảo quản, vệ sinh thực phẩm, chuyên chở, đóng gói, phân phối để có thể thẳng tới khâu tiêu dùng, từ đó nâng cao giá trị gia tăng. 3.3. Sản phẩm chế biến và chế tạo Hiện nay kim ngạch của nhóm này đã đạt trên 4 tỷ USD, tức là 30% kim ngạch xuất khẩu. Hạt nhân của nhóm này là dệt may và dày dép. Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã đợc ký kết và thông qua, đây là một cơ hội rất to lớn để dệt may và dày dép phát triễn, dự báo tới năm 2010 kim ngạch của mỗi mặt hàng đạt khoảng 7-7,5 tỷ USD. Thị trờng xuất khẩu chính của hai mặt hàng này là EU, Nhật Bản, đặc biệt là thị trờng Nhật Bản, đây là thị trờng phi quota. Và trong những năm tới phải gia tăng nổ lực thâm nhập vào các thị trờng Mỹ, Trung Đông và châu đại dơng. Do mực tiêu kim ngạch của toàn nhóm chế biến, chế tạo là trên 20 tỷ USD nên ngoài dệt may và dày dép cần tiếp cận thị trờng quốc tế, dự báo nhu cầu của ngời tiêu dùng, từ đó không những đáp ứng mà cố gắng tạo ra những ngành hàng mới. Trớc mắt, chủ yéu dựa vào cơ cấu đầu t và thực tiến sản xuất trong những năm qua cũng nh thị trờng quốc tế, chúng ta cần chú trọng vào những mặt hàng nh thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, hoá phẩm tiêu dùng, sản phẩm cơ khí, điện, sản phẩm nhựa. Mặt hàg thủ công mỹ nghệ hiện nay đạt xấp xĩ 200 triệu USD. Đây là ngành nhiều tiềm năng, dung lợng thị trờng thế giới còn lớn. Nếu có chính sách đúng đắn để khởi động tiềm năng thì có thể đạt kim ngạch. II. thực trạng của thị trờng xuất khẩu các nmặt hàng chủ lực của việt nam 1. Các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam 1.1. Thị trờng Châu á- Thái Bình Dơng Thị trờng Châu á - Thái Bình Dơng là một thị trờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam. Với kim ngạch 9,7 tỷ USD chiếm tỷ trong gần 60% trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Với những thuận lợi nh dung lợng thị trờng lớn, vị trí địa lý gần gủi, là một khu vực phát triễn năng động. Tại khu vực này, cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 1998 gần nh đã kết thúc với sự phục hồi kinh tế ở các nớc Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan . Trong số các nớc bị ảnh hởng nghiêm trong nhất của cuộc khủng hoảng, Hàn Quốc đã dẫn đầu qua tình trạng phục hồi với mức tăng GDP 9%(1999) so với 6%(1998), Singapore có mức tăng 5%(1999) so với mức âm 0,2%(1998), Hồng Kông tăng 0,7%(1999) so với âm 4,7%(1998), Indonesia tăng 2%(1999) so với mức âm 7,5%(1998), Thái Lan tăng 4%(1999) so với mức âm 8%(1998), Malaysia tăng 3%(1999) so với mức âm(1998), Philippin tăng 2,9%(1999) so với mức âm 0,2%(1998). Các nớc Nam á nh ấn Độ, Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng trởng ổn định. Đây là điều kiện rất thuận lợi để giao lu hàng hoá của Việt Nam vào khu vực Châu á- Thái Bình Dơng tăng rất nhanh. Dự kiến đến năm 2005 xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực Châu á-Thái Bình Dơng tiếp tục tăng 10-12%/năm, nhng từ năm 2006-2010 sẽ còn 8%/năm. Với tốc độ tăng trởng nh dự báo thì đầu năm 2003 khu vực này chiếm khoảng 60% thị trờng xuất khẩu của cả nớc và đến năm 2010 thì còn khoảng 30%. Hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang khu vực này vẫn là những mặt hàng truyền thống nh: dầu thô, gạo, hạt điều, cà phê, cao su, hải sản, rau quả tơi . Đặc biệt là các sản phẩm gia súc, gia cầm, hoa quả nhiệt đới, rau củ, dầu thô, khi đốt, điện năng có khả năng tăng mạnh trong thời gian tới. Sản lợng một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam có thể xuất khẩu vào các nớc Châu á-Thái Bìn Dơng là: Dầu thô 10 triệu tấn/năm Than đá 4 triệu tấn/năm Gạo 1,5 triệu tấn/năm Cao su 200.000 tấn/năm Cà phê 100.000tấn/năm Chè 50.000 tấn/năm Hạt tiêu 50.000 tấn/năm Hạt điều 20.000 tấn/năm Thuỷ sản 1.000.000 tấn/năm Dày dép 200 triệu USD Những mặt hàng này chủ yếu xuất khẩu vào các thị trờng trọng điẻm nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc(cả Hồng Kông) và các nớc ASEAN. 1.1.1. ASEAN ASEAN là một thị trờng khá lớn với khoảng 500 triệu dân, ở sat Việt Nam, tuy trớc mắt gặp khó khăn tạm thời song tiềm năng phát triễn còn lớn. Việt Nam gia nhập ASEAN là một cái mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển hoá mối quan hệ giữa Việt Namcác nớc thành viên khác mang đậm tính chất hợp tác. Nền kinh tế Việt Nam và nền kinh tế các nớc thành viên có thể bổ sung cho nhau đem lại sự phồn vinh cho mỗi nớc và cho cả khu vực. Hiện nay ASEAN chiếm khoảng 25-30% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và khoảng 15% tổng vốn đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam. Hiện nay các nớc ASEAN đang chuẩn bị tiến hành thực hiện Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung(CEPT). Khu mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) ra đời hớng vào các mục đích nh: mở rộng và tăng cờng buôn bán giữa các nớc ASEAN, thúc đẩy hợp tác đầu t trong nội bộ khu vực và thu hút đầu t nớc ngoài vào ASEAN, xây dựng ASEAN thanh một khu vực sản xuất có sức cạnh tranh mạnh hớng vào toàn cầu. Để thực hiện AFTA, năm 1992 các nớc ASEAN đã ký kết thực hiện ch- ơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung(CEPT). Mục tiêu của CEPT là giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và hàng rào phi thuế quan khác. Có thể nói khi khu vực mậu dịch AFTA thành công, hàng rào thuế quan giữa các n- ớc ASEAN không còn nữa thì việc giao lu giữa các nớc ASEAN dễ dàng. Đây thực sự là điều kiện rất tốt để gia tăng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN nhng đồng thời nó cũng đặt ra một thách thức rất lớn về sự cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong nớc và trong khu vực ASEAN. 1.1.2. Thị tr ờng Nhật Bản Từ năm 1986 đến nay, lợng hàng Việt Nam nhập khẩu của Nhật Bản đã tăng 3-4 lân trong khi lợng hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản lại tăng từ 13-14 lần. Vậy mà, suốt từ năm 1988 đến nay Nhật Bản luôn là nớc xuất siêu. Sau Indonesia, Việt Nam là nớc đang phát triễn tại Châu á luôn xuất siêu sang Nhật Bản, trờng hợp này rất hiếm. Nhật Bản đợc đánh giá là bạn hàng lớn nhất trong 8 bạn hàng lớn nhất của Việt Nam trong những năm qua(8 bạnn hàng này chiếm 89% kim ngạch xuất khẩu và trên 80% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam; đó là: Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, SNG, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan và Thái Lan). Nếu lấy mốc năm 1985 là năm cuối cùng trớc khi đổi mới từ năm 1986 đến nay để so sánh với năm 1997, là một năm mà quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ kinh tế nói riêng giữa hai nớc còn cha chịu tác động tiêu cực trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu á trong 2 năm 1997-1998 và cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài của chính Nhật Bản từ đầu thập niện 90 đến nay thì kim ngạch buôn bán hai chiều Việt-Nhật năm 1997 đã tăng 19,9 lần so với con số tơng ứng của năm 1985. Tốc độ tăng trởng thơng mại bình quân giữa hai nớc là 30%; trong đó tăng trởng xuất khẩu là 33,2% và nhập khẩu là 38,9%, đều tăng nhanh hơn nhiều so với tốc đọ tăng trởng xuất khẩu chung của ngoại th- ơng Việt Nam kể cả Xuất khẩu và nhập khẩu. Trong 3 năm gần đây, 1997-1999, đặc biệt là hai năm 1997-1998 kinh tế Nhật Bản vốn cha thoát khỏi suy thoái kéo dài từ thập niên 90, lại đã gặp khó khăn nghiêm trọng do sự tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á. Tình hình suy thoái kinh tế nặng nề đã tác động đến chi tiêu và đầu t của ngời Nhật, làm ảnh hởng xấu đến quan hệ thơng mại, đặc biệt là nhập khẩu của Nhật Bản đối với các nớc khác; trong đó có Việt Nam. Thế nhng, vợt lên trên mọi khó khăn, các cơ quan xúc tiến phát triễn thơng mại mà trực tiếp vào cuộc là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chính vì thế năm 1999, về cơ bản chúng ta vẫn duy trì đợc thế cân bằng tơng đối trong quan hệ buôn bán với Nhật Bản những năm trớc. Trong khi đó hoạt động xuất khẩu của ta sang Nhật vẫn tiến triễn khả quan với tốc độ tăng trởng xuất khẩu 23% trong năm 1999 của hoạt động ngoại thơng Việt Nam. Với tăng trởng liên tục của các hoạt động xuất nhập khẩu cho ta thấy rõ ràng là quan hệ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản trong những năm qua đã ngày càng khẳng định hơn vị trí, vai trò quan trọng không thể thiếu đối với hoạt động ngoại thơng Việt Nam. Trong các mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản thì đáng lu ý là các mặt hàng tôm đông lạnh và mực, hàng may mặc, cà phê, than đá đang là nhng mặt hàng có tốc độ tăng rất nhanh. Tôm đông lạnh Việt Nam chiếm tỷ phần xấp xỉ 10% thị phần nhập khẩu của Nhật Bản. Nhật Bản cũng đã trở thành thị trờng lớn nhất đối với hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam, lại là thị trờng phi hạn ngạch nên tiềm năng của thị trờng này cho hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn. Than đá của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật gần đây đạt mức kỷ lục hơn triệu tấn/năm. Thị trờng cà phê, dày dép của Nhật Bản cũng hứa hẹn nhiều triễn vọng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Có một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong vài năm gần đây đã có tính cạnh tranh cao cả về chất lợng và giá cả, đáng chú ý là may mặc, khăn lau tay, một số hàng thuỷ snr nh tôm và mực. Năm 1998, Việt Nam đã vơn tới vị trí một trong 4 nớc hàng đầu sang Nhật về một số mặt hàng nh than đá(đứng thứ 2), mực(thứ 2), tôm(thứ 4), . Phần lớn các đối thủ cạnh tranh mặt hàng này của Việt Nam tại thị trờng Nhật Bản là một số nớc Châu á nh: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin, ấn Độ . Rõ ràng là Việt Nam đã từng bớc chiếm lĩnh thị trờng Nhật Bản, một thị trờng có sức tiêu thụ rất mạnh, những đã từng nổi tiếng là khó tính. Không những thế, nhìn về triễn vọng, xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nhật Bản còn có khả năng tiếp tục phát triễn khả quan hơn nữa, khi mà nền kinh tế Nhật Bản kể từ năm 1999 đến nay đang phục hồi trở lại. Nhu cầu tiêu dùng của ngời Nhật đối với hàng hoá tiêu dùng của Việt Nam sẽ ngày càng gia tăng hơn, nếu họ quen sử dụng, còn các hàng hóa tiêu dùng cho sản xuất của Việt Nam vẫn xuất sang Nhật nh: dầu thô, than đá, sắt thép . thì thực tiễn đã cho thấy đó là những hàng hoá nguyên vật liệu thiết yếu dùng cho sản xuất công nghiệp mà nền kinh tế Nhật Bản luôn luôn cần tới. Năm 1998 có thể nói nền kinh tế của Nhật Bản đang chạm tới đáy của sự suy thoái, với tốc độ tăng trởng 18%, đạt kỹ lục cha từng có từ 5 thập niên gần đây, song quan hệ thơng mại của nớc ta khi đó Nhật vẫn là thị trờng tiêu thụ chủ yếu, chiếm tới 60-70% tổng doanh thu xuất khẩu các sản phẩm dầu thô, than đá và hàng may mặc thuỷ sản của ta. Mặc dù quan hệ thơng mại Việt-Nhật đã có sự phát triễn liên tục, khả quan nh vậy song nghiêm túc thừa nhận, so với tiềm năng thực có vẫn còn hạn chế. Cụ thể là, nếu tính đến thời điểm năm 1997 , năm mà hoạt động buôn bán giữa hai nớc đã đợc ghi nhận là phát triễn khả quan nhất, ta thấy kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Nhật đã chiếm 0,46% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản. Nếu so sánh tơng quan giữa thơng mại giữa các nớc trong khu vực với Nhật Bản thì con số tỷ trọng đó là nhất nhỏ bé. Theo số liệu của Quỷ tiền tệ Quốc tế(IMF) tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của các nớc ASEAN trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Nhật Bản là: Thái Lan là 3,7%, Malaysia là 4,5%, Indonesia là 5,2% . [...]... lớn thì xuất khẩu những mặt hàng chủ lực của Việt Nam vẫn còn những trở ngại khó khăn: Thứ nhất là những hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu mà cụ thể là đối với hàng dệt may của Việt Nam Mặc dù khối lợng hàng dệt may đã tăng lên nhiều so với trớc nhng còn thấp so với khả năng cung cấp của Việt Nam và nhu cầu mua hàng của các nhà nhập khẩu EU Thứ hai là hàng rào thuế quan của EU đối với một số mặt hàng nông... thấp Đây cũng là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Tuy nhiên trừ cà phê, tiêu, điều, các mặt hàng cha chế biến nh bắp, đậu nành, hoa quả xuất sang Mỹ cũng bị hạn chế vì Mỹ cũng là nớc sản xuất nông sản lón của thế giới Hoa Kỳ là một thị trờng quan trọng đối với hàng hải xuất khẩu, hiện chiếm khoảng 10% tổng giá trị hải sản xuất khẩu của Việt Nam Dự kiến đến năm 2005, thị trờng Hoa Kỳ có thể... 27-30 26-27 25-27 21-22 3-5 1,5-2 15-20 3-5 5-7 2 2-3 Nguồn chiến lợc XNK Việt Nam 2000-2010 2 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 2.1 Dầu thô Trong những năm gần đây mặt hàng dầu thô luôn luôn dẫn đầu trong kim ngạch hàng hóa của Việt Nam thờng đóng góp 15-20% kim ngạch xuất khẩu Hiện nay ở vùng biển phía nam của Việt Nam có 3 mỏ lớn đang đợc khai thác: mỏ Rồng, Bạch Hổ, Đại Hùng với công suất... cao hơn Việt Nam 3,4 lần Vậy để hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản tơng xứng với tiềm năng của hai nớc thì: -Trớc hết, đó là vấn đề về chất lợng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Phải thừa nhận rằng chúng ta đã có nhiều cố gắng về vấn đề này vì thế càng ngày trong danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam càng có thêm những mặt hàng chiếm đợc u thế cao về chất lợng nh: hàng may... một các nớc xuất khẩu vào EU, đồng thời công nhận 18 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của EU Các nhà xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ngày càng tỏ ra có kinh nghiệm hơn trong việc tìm kiếm thị trờng nên số lợng các mặt hàng tăng, giá cả ổn định Hàng thuỷ sản của ta vào EU sẽ có điều kiện thuận lợi thâm nhập vào các thị trờng khác Các thị. .. Loan cũng tăng nhanh và chiếm 21% thị phần xuất khẩu Thị trờng xuất khẩu đứng thứ 3 là Mỹ chiếm hơn 14% tổng kim ngạch vào năm 1999 Kết quả rất khả quan của xuất khẩu thuỷ sản những năm gần đây, nhất là trong 3 năm 1998, 1999, 2000 đã đa hàng thuỷ sản lọt vào danh sách 5 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị cao nhất của Việt Nam và là một trong 3 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, nếu tính từ giai... triễn kinh tế của đất nớc 2.5 Gạo Năm 1989, đánh dấu sự liện quan trọng: lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo hơn 1 triệu tấn ra thị trờng nớc ngoài, trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới sau một thời kỳ dài nhập khẩu Từ đó lợng gạo xuất khẩu ngày càng gia tăng, là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, kim ngạch có lúc lên đến hơn 1 tỷ USD Có thể nói xuất khẩu gạo kể từ... trong đó Việt nam xuất gần 2,9 tỹ USD , nhập 1 tỷ USD )tỷ lệ hàng chế biến ngày càng tăng Đến nay cả Việt nam và EU đều xem nhau là đối tác quan trọng Trong các quốc gia EU, Đức là bạn hàng thứ 4 của Việt Nam, Anh là nớc thức 9, Pháp và Hà Lan đứng thứ 12 và 13 Mới đây EU công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trờng Nhờ đó mà hàng hoá Việt Nam không còn bị bất lợi so với hàng của các nớc khác... mô của các doanh nghiệp Việt Nam Quy mô của các doanh nghiệp Viêt Nam hiện nay còn nhỏ bé và do phơng thức gom hàng của ta để xuất khẩu lâu nay vẫn cha khắc phục hết tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún Vì thế rất khó khăn trong việc đáp ứng các hợp đồng lớn, hoặc các hợp đồng đột xuất ngoài kế hoạch dự kiến của phía ta nhng phía Nhật lạ có nhu cầu Tóm lại, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trong... lớn nhất sang thị trờng Mỹ với tổng giá trị xuất khẩu năm 1999 là 30,8 tỷ USD Đây là một thị trờng hấp dẫn và đầy triễn vọng đối với hàng dệt may của Việt Nam Hiện nay, Mỹ cha cho Việt Nam hởng quy chế tối huệ quốc và chế độ u đãi phổ cập nên hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam vốn đã yếu lại càng yếu hơn Thực tế trong . thực trạng của thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam I. đặc điểm của thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam 1. Về. kim ngạch. II. thực trạng của thị trờng xuất khẩu các nmặt hàng chủ lực của việt nam 1. Các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam 1.1. Thị trờng Châu

Ngày đăng: 23/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng A: Tình hình xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 - thực trạng của thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam

ng.

A: Tình hình xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tình hình chung thời kỳ 1991 –1998 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20,4%, cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế (đạt khoảng 7,5%) - thực trạng của thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam

nh.

hình chung thời kỳ 1991 –1998 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20,4%, cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế (đạt khoảng 7,5%) Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan