các giải pháp để phát triễn thị trường xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam

10 413 0
các giải pháp để phát triễn thị trường xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

các giải pháp để phát triễn thị trờng xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam I. hoàn thiện môi trờng pháp lý và đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách xuất khẩu Để tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu thành công thì trong thời gian tới, cần thực hiện các giải pháp để hoàn thiện môi trờng pháp lý kinh doanh, đồng thời tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách xuất khẩu cho phù hợp với điều kiện thực tế: 1. Rà soạt lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định không phù hợp hoặc cha rõ ràng, trớc hết là luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc. Về luật thơng mại cần bổ sung các quy định rõ ràng hơn về quản lý nhà nớc trong lĩnh vực xuất khẩu. Về luật đầu t nớc ngoài, cần đa thêm các quy định để đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia trong các lĩnh vực nh các biện pháp về đầu t có liên quan đến thơng mại. 2. Ban hành các văn bản luật mới để điều chỉnh quan hệ kinh tế mới phát sinh trên phơng diện quốc tế và quốc gia nh luật về Tối huệ quốc(MFN) và Đối xử quốc gia(NT), luật cạnh tranh và chống độc quyền, luật chống phá giá và chống trợ cấp, luật phòng vệ khẩn cấp, luật chống chuyển giá. Điều chỉnh hoặc ban hành mới các quy định dới luật để xử lý linh hoạt các mảng kinh doanh đang ngày càng trở nên quan tỏngj nhng cha đủ khung pháp lý nh xuất khẩu tại chổ(bán hàng thu ngoại tệ mạnh, bán hàng miển thuế, giao hàng xuất khẩu trên lãnh thổ Việt Nam để tiếp tục sản xuất thành phẩm xuất khẩu ), buôn bán biên giới và buôn bán duyên hải kinh doanh tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu Đặc biệt chú trọng khuyến khích đi đôi với việc quản lý các dịch vụ tái xuất và chuyển khẩu và kho ngoại quan để tận dụng uy thế về vị trí địa lý, tăng ngoại tệ. 3. Xây dụng hệ thống các tiêu chuẩn hàng hoá- dịch vụ xuất khẩu cho phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh. 4. Trong hoạt động xuất khẩu kiên trì chính sách nhiều thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền mở rộng đầu mối kinh doanh xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo đảm sự bình đẳng trong việc tiếp cận với các nhân tố đầu vào(vốn, tính dụng, đất đai, lao động). 5. Tiếp cận các phơng thứckinh doanh mới, nh buôn bán trên thị trờng giao dịch hàng hoá, tỏng đó có thị trờng hàng hoá giao ngay và thị trờng kỳ hạn để vừa trực tiếp tham gia điều tiêts giá quốc tế, vừa tận dụng đợc tính chất phòng ngừa rủi ro của các thị trờng này. Từ nay đến năm 2010, phấn đấu hình thành thị trờng giao ngay và thị trờng kỳ hạn tại Việt Nam đối với 1;2 mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Cần đặc biệt lu tâm tiếp cận và phát triễn thơng mại điện tử, trong đó có việc tạo dựng khung pháp lý cho các hình thức thơng mại đặc thù này. 6. Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái để vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế- xã hội trong nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới biến đồng Việt Nam thành chuyển đổi. II. các giải pháp chính để phát triễn thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam 1. Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trờng nớc ngoài Ký kết và rà soát để đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng, ký lại Hiệp định thơng mại với các yêu cầu mới và tổ chức tốt việc thực hiện các hệp định đó. Cụ thể là đàm phán mở cửa thị trờng mới, đamg phán để tiến tới thơng mại cân bằng với thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn về kỷ thuật và đàm phán để nới lõng các hàng rào phi thuế quan. Nhằm phát triển mạnh công tác thị trờng ở cả tầm vĩ mô và vi mô, khắc phục đồng thời hai biểu hiện ỷ lại và nhà nớc và phó mặc cho doanh nghiệp. Sữa đổi bổ sung ký kết các hiệp định khác với nớc ngoài có liên quan đến hoạt động thơng mại nh hiệp định vận tải, hiệp định thanh toán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của doanh nghiệp. Tranh thủ ký cam kết G to G với các nớc mà có sự can thiệp của chính phủ có vai thò quyết định đối với việc nhập khẩu những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh gạo, cao su, cà phê, hải sản Tổ chức tốt phổ biến hớng dẫn và kiểm tra thực hiện các hợp đồng th- ơng mại và các cam kết khác về thơng mại giữa Việt Nam với nớc ngoài. Phối hợp quốc tế trong việc xuất khẩu các mặt hàng nh gạo, cà phê, cao su. 2. Tăng cờng các biện pháp thâm nhập thị trờng cho hàng xuất khẩu. Việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài cho hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và các mặt hàng chủ lực nói riêng là kết quả tổng hợp của nhiều biện pháp chính trị, ngoại giao, kinh tế kỹ thuật và nghiệp vụ ngoại thơng và đòi hỏi sự nổ lực của các cơ quan nhà nớc và các doanh nghiệp trong đó có tập trung các biên pháp sau: - Tổ chức tốt việc nghiên cứu khảo sát thị trờng nớc ngoài. Nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện cho các cơ quan có trách nhiệm của Bộ thơng mại ( các vụ chính sách thị trờng nớc ngoài, các cơ quan thờng vụ của Việt Nam ở nớc ngoài, viện nghiên cứu thơng mại, các xúc tiến thơng mại, trung tâm thông tin thơng mại) trong công tác nghiên cứu thị trờng, cung cấp các thông tin và kết quả nghiên cứu cho các doanh nghiệp. Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài khảo sát, tìm kiếm thị trờng và bạn hàng xuất khẩu. - Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng ở nớc ngoài mạng lới đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trng bày sản phẩm, áp dụng các phơng thức buôn bán linh hoạt nh gửi hàng, bán thanh toán chậm, đổi hàng phù hợp từng mặt hàng, từng thị trờng nớc ngoài hoặc lập các công ty pháp nhân nớc sở tại để chuyển nhập khẩu hàng Việt Nam, khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài nhập hàng Việt Nam. - Nhà nớc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và các doanh nghiệp cố gắng đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại, xây dựng một vài trung tâm th- ơng mại, tiến hành quảng cáo, tham gia triễn lãm, hội chợ đối với từng mặt hàng, từng thị trờng. - Các doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua nâng cao chất lợng hàng hoá, mẩu mả, bao bì phù hợp với thị hiếu tập quán từng thị trờng và đội ngủ cán bộ ngoại thơng có năng lực; xây dựng chiến lợc phát triễn cho từng mặt hàng chủ lực xuất khẩu trong đó có chiến lợc về thị trờng; đảm bảo chữ tín trong kinh doanh, kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu để đảy mạnh xuất khẩu trên thị trờng cụ thể. 3. Nâng cao trách nhiệm và năng lực của cơ quan và tổ chức làm công tác thị trờng nớc ngoài. Kiên toàn tổ chức, nâng cao năng lực cán bộ và đổi mới lề lối làm việc của các vụ chính sách thị trờng nớc ngoài của Bộ thơng mại và gắn hoạt động của các đơn vị này với các doanh nghiệp vì sự tăng trởng xuất khẩu. Gắn công tác của viện nghiên cứu thơng mại thuộc Bộ thơng mại với các hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu. Có chính sách và biện pháp để các doanh nghiệp đặt hàng cho Viện các đề tài nghiên cứu về thị trờng và mặt hàng xuất khẩu. Cùng với việc cũng cố các cơ quan thờng vụ, Việt Nam hiện có ở nớc ngoài, mở thêm một số cơ quan ở các địa bàn mới, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan này đối với việc thực hiện chiến lợc xuất khẩucác doanh nghiệp trong nớc về công tác xuất khẩu. Duy trì việc tổ chức hàng năm Hội nghị Tham tán thơng mại và tiếp xúc giữa các Tham tán thơng mại với các doanh nghiệp. Các cơ quan thờng vụ Việt Nam ở nớc ngoài phải là tai mắt và ngời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện để xúc tiến thơng mại thuộc Bộ thơng mại, phát huy vai trò hổ trợ và hớng dẫn các doanh nghiệp trong các hoạt động xúc tiến thơng mại và sự tăng trởng xuất khẩu. Có kế hoạch và biện pháp bồi dởng, đào tạo cán bộ làm công tác thị tr- ờng nớc ngoài. Trớc mắt cần có biện pháp để mở các lớp bồi dởng, đào tạo cán bộ chuyên đề công tác thị trờng ngoài nớc cho doanh nghiệp. 4. Hổ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại. Sớm hoàn thành đề án về chủ trơng và giải pháp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại phục vụ chiến lợc xuất khẩu. Hổ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài, kể cả việc tháp tùng các đoàn cấp cao của Đảng, Nhà nớc, để thâm nhập thị trờng, tiếp cận cơ hội xuất khẩu, phát triễn kinh doanh. Phối hợp và hổ trợ các ngành, địa phơng và các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện chiến lợc Marketing cho từng ngành hàng, mặt hàng quan trọng và tham gia các hội chợ, triễn lãm và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác ở nớc ngoài. Có cơ chế xúc tiến và thẩm vấn định kỳ giữa Bộ thơng mại và các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàngcác vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu. Mở rộng các quan hệ hợp tác đa phơng và song phơng đối với nớc ngoài trong các công tác xúc tiến thơng mại. Khuyến khích, tạo điều kiện và tăng cờng quan hệ phối hợp giữa các cơ quan chức năng, báo chí đối ngoại phục vụ tăng trởng xuất khẩu. 5. Xây dựng đội ngủ cán bộ và doanh nghiệp ngoại thơng hùng mạnh. Một đội ngũ cán bộ ngoại thơng là một đội ngũ có đủ khả năng để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu của thị trờng quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của nền sản xuất trong nớc. Đồng thời, phải nắm bắt đợc chính xác mọi thông tin về sự thay đổi nhu cầu và giá cả thị trờng, những nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó (nh các diễn biến về chính trị, quân sự, tài chính, tiền tệ ; sự thay đổi chính sách của chính phủ của một quốc gia nào đó trên thế giới) cho dù là năng nề, thậm chí mang tính tàn phá cũng phải đợc cung cấp ngay lập tức. Đó là con đờng duy nhất để giúp lãnh đạo doanh nghiệp ngoại thơng tiếp tục xử lý một vấn đề trớc khi nó vợt ra ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Để có một đội ngủ và doanh nghiệp ngoại thơng nh vậy, mỗi nhân viên và cán bộ doanh nghiểp trớc tiên là những ngời phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ ở vị trí hoạt động của mình, đồng thời giỏi ngoại ngữ tiếng Anh và ngôn ngữ thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp. Luôn rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu và phân tích các thông tin có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng mục tiêu, giá cả trên thị trờng thế giới Đồng thời phải nắm đợc kỹ thuật sử dụng một số phơng tiện phân tích và truyền tin hiện đại nh Internet, Fax để nâng cao khả năng phân tích chính xác và kịp thời. 6. Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng mại cho các doanh nghiệp Sớm hoàn thiện và tổ chức thực hiện đề án về công tác thông tin thơng mại mà Bộ thơng mại đang xây dựng để phục vụ các ngành, các địa phơng của doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu trong đó gồm các việc cụ thể nh: - Tổ chức cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý, các ấn phẩm về thị tr- ờng hàng hoá thế giới cho các doanh nghiệp. - Xây dựng kênh thông tin thơng mại thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, Bộ thơng mại và các doanh nghiệp. - Ngoài việc cung cấp thông tin theo phơng thức hổ trợ của nhà nớc cho các doanh nghiệp, cần phải thực hiện thơng mại hoá các thông tin và các áp dụng của phơng thức linh hoạt khác nhằm đáp ứng nhu cầu cá thể, kịp thời của doanh nghiệp. 7. Sớm xây dựng và ban hành cơ chế công tác thị trờng ngoài nớc: Trong đó xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc có liên quan của trung ơng cũng nh của địa phơng và trách nhiệm của daonh nghiệp, quy chế phối hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm và doanh nghiệp trong công tác thị trờng nớc ngoài. Đồng thời, nhà nớc có chính sách cụ thể để đảm bảo các điều kiện vật chất và tài chính để thực hiện trách nhiệm đợc giao trong công tác thị trờng nớc ngoài, cần sớm xây dựng và ban hành cơ chế này mới có thể làm tốt công tác thị trờng ngoài nớc, một mặt vừa bắt buộc, khuyến khích các cơ quan đơn vị liên quan trong công tác thị trờng, mặt khác tạo điều kiện để kiểm điểm, đánh giá tình hình công tác thị trờng ngoài nớc. III. điều kiên tiền đề để thực hiện các giải pháp trên 1. Để thâm nhập, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam cần làm rõ trách nhiệm của Nhà nớc, Hiệp hội và các doanh nghiệp 1.1. Về phía nhà nớc Đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng để duy trì và mở rộng thị trờng mới, tiến tới thơng mại cân bằng với những thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. Bộ thơng mại và các thờng vụ tích cụ hoạt động để gia tăng thị phần xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc; các ngành và các địa phơng cần chủ động phối hợp, nêu yêu cầu cụ thể với Bộ thơng mại và các thờng vụ về ngành hàng cụ thể. Đề nghị chính phủ nghiên cứu có quy định chính thức về cơ chế hoa hồng giữa thờng vụ với doanh nghiệp. Bộ thơng mại tăng cờng công tác phổ cập thông tin về các thị trờng từ tình hình chung tới các ccơ chế chính sách của các nớc, dự báo các chiều h- ớng cung cầu hàng hoá và dịch vụ Các ngành, các địa ph ơng cần đặt hàng cụ thể về các thông tin còn thiếu. Nhà nớc tiếp tục tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu, tránh gây phiền hà, sách nhiễu. Để hổ trợ các daonh nghiệp hoạt động ở thị trờng nớc ngoài, nhà nớc xoá bỏ thủ tục cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại nớc ngoài và đơn giản hoá thủ tục mở tài khoản để phục vụ giao dịch trên thị trờng nớc ngoài. Nhà nớc sớm hoàn chỉnh cơ chế vận hành các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, Quỹ bảo lãnh tín dụng, hình thành quỹ xúc tiến thơng mại có sự đóng góp của các doanh nghiệp để hỗ trợ các doanh nghiệp trong các hoạt động hội chợ, trng bày, triễn lãm Có chế độ khuyến khích thoả đáng (nh miễn giảm thuế thu nhập cá nhân, cho phép tính vào chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp ) đối với các tổ chức và cá nhân, bao gồm các cơ quan đại diện ngoại giao, ngoại thơng của ta với nớc ngoài tham gia các hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận và tâm nhập thị trờn quốc tế. Tiếp tục hoàn thiện chính sách thởng xuất khẩu theo hớng mở rộng hơn nữa diện, tiêu chuẩn và mức độ xét thởng đối với các doanh nghiệp tìm kiếm đợc thị trờng xuất khẩu mới, xuất khẩu đợc các mặt hàng mới hoặc xuất khẩu hàng hoá với chất lợng cao ra thị trờng nớc ngoài. Đối với những mătỵ hàngViệt Nam giữ thị phần lớn trên thị trờng quốc tế (nh gạo, cà phê, hạt tiêu ), tăng c ờng áp dụng các biện pháp th thông tin chiến lợc, chiến tuật, kiềm chế tốc độ bán ra, tham gia các kế hoạch quốc tế về điều tiết nguồn cung trong điều kiện có thể để tác động vào thị trờng và giá cả theo hớng có lợi. 1.2. Về các hiệp hội ngành hàng Nâng cao hơn nữa vai trò của các hiệp hội trong việc phối hợp và thống nhất hành động trong tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm (kể cả việc thống nhất giá bán, hạn chế tranh mua, tranh bán) một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm lợi ích của toàn ngành, mở rộng hợp tác quốc tế vì lợi ích của ngành hàng. Các ngành liên quan chỉ đạo việc hình thành các hiệp hội ngành hàng mới. 1.3. Về phía doanh nghiệp ở tầm vi mô các doanh nghiệp có trách nhiệm dựa vào khung pháp lý và các chính sách của nhà nớc để chủ động, tích cực tổ chức tiếp cận, khai thác thông tin, lo tìm bạn hàng, thị trờng, tiếp xúc với thị trờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triễn lãm; kịp thời nắm bắt xu thế thị trờng. Tổ chức sản xuấtxuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào các cơ quan quản lý nhà nớc hoặc trông chờ trợ cấp, trợ giá, đặc biệt chú trọng chử tín trong kinh doanh để duy trì chổ đứng trên thị trờng, phối hợp với nhau trong việc đi tìm và quan hệ bạn hàng. 2. Không ngừng hoàn thiện cơ chế, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu: - Ban hành cơ chế điều hành xuất khẩu ổn định theo hớng tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp ( trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài). Cụ thể: tất cả các thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc thnàh lập theo quy định của pháp luật đợc phép xuất khẩu tất cả các mặt hàng mà nhà nớc không cấm, cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện. Riêng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xuất khẩu nh các doanh nghiệp trong n- ớc. - Về mặt hàng, cần tiếp xúc xây dựng và tích cực thực hiện các đề án xuất khẩu, tập trung vào các mặt hàng có thế mạnh và tiềm năng phát triễn nh: thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, hàng điện tử Hiên nay xuất khẩu hàng gia công đang chiếm tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu, song hiệu quả thấp và ngoại tệ thu đợc rất hạn chế. Vì vậy, đối với các mặt hàng đang xuất khẩu chủ yếu bằng phơng pháp gia công, cần khuyến khích các doanh nghiệp tìm thị trờng và bạn hàng nhập khẩu trực tiếp, trên cơ sở tăng cờng nghiên cứu mẩu mả, phát triễn sản phẩm, chuyển sang bán FOB, giảm dần việc phụ thuộc vào nớc ngoài, kể cả khâu kỹ thuật, công nghệ, thiết kế mẩu mả và tiếp thị. - Sử dụng có mục đích và có hiệu quả Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, trong đó có cả phần thởng xuất khẩu. Chú ý u tiên các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng dệt may, giày dép, cà phê, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ nhằm tăng cờng xuất khẩu các mặt hàng này ra thị trờng thế giới. Khuyến khích đầu t vào các ngành hàng chủ lựccác dự án nâng cao cấp độ chế biến, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. Theo hớng đó, đối với những dự án đầu t chỉ nhằm mở rộng quy mô thì ít u đãi. Đối với các dự án đổi mới công nghệ, nâng cao cấp độ chế biến hàng hoá thì tuỳ theo mức độ, đợc u đãi nhiều hơn. Kết luận Trong quá trình hội nhập và mở cửa nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đã không ngừng thúc đẩy và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá nói chung và thị trờng xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng. Việt Nam từ một nớc xuất khẩu kém trên thế giới thì đến năm 2000 vừa qua Việt Nam vợt qua ngỡng cửa xuất khẩu kém trên thế giới( trên 175USD/ng- ời/năm), cơ cấu thị trờng và cơ cấu hàng hoá xuất khẩu chuyển biến theo chiều hớng có lợi, tỉ trọng xuất khẩu hàng hoá qua chế biến tâng dần, tỉ trọng xuất khẩu hàng hoá thô và sơ chế giảm dần Có đợc những thành quả đó là nhờ sự nỗ lực không nừng của nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Malaysia, Indonesia thì tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ bé. Thị trờng xuất khẩu cha ổn định, tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu thô và sơ chế vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Trong những năm tới đây thị trờng xuất khẩu của chúng ta cũng có rất nhiều cơ hội khi Việt Nam tham gia mậu dịch tự do ASIAN(AFTA), thực thi hiệp định thơng mại Việt- Mỹ,Trung Quốc gia nhập WTO Do vậy đòi hỏi nhà n ớc cũng nh các doanh nghiệp phải không ngừng nổ lực trong việc tìm kiếm cơ hội để xuất khẩu sang các thị trờng này. . các giải pháp để phát triễn thị trờng xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam I. hoàn thiện môi trờng pháp lý và đổi mới,. cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới biến đồng Việt Nam thành chuyển đổi. II. các giải pháp chính để phát triễn thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ

Ngày đăng: 23/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan