Kỹ thuật nuôi bò sữa

3 487 5
Kỹ thuật nuôi bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi Kỹ thuật nuôi Sữa I. Những vấn đề chung: Nuôi dỡng sữa một cách khoa học và đúng kỹ thuật sẽ nâng cao phẩm chất con giống, tăng năng suất và chất lợng sữa, đồng thời tăng hiệu quả kinh tế. sữa cần chất dinh dỡng để duy trì các hoạt động sống (nhu cầu duy trì), và sản sinh nhiều sữa (nhu cầu sản xuất). Thức ăn cung cấp cho sữa phải cân đối dinh dỡng, phù hợp với nhu cầu và khẩu vị của đồng thời có thể sử dụng những loại thức ăn dễ kiếm và rẻ tiền tại địa phơng. Việc cung cấp thức ăn cho sữa tuỳ thuộc vào khối lợng cơ thể, trạng thái sinh lý, các giai đoạn trong chu kỳ sản xuất sữa của chúng. Khối lợng của càng lớn thì nhu cầu dinh dỡng càng cao. sữa đẻ lứa đầu cần thêm dinh dỡng cho phát triển cơ thể. cái tiết sữa hoặc mang thai vào những tháng cuối cùng, cần bổ sung dinh dỡng. Một chu kỳ sản xuất của sữa tơng ứng với chu kỳ sinh sản và kéo dài khoảng 12 tháng (10 tháng tiết sữa, 2 tháng cạn sữa). Chu kỳ sinh sản đợc tính trong khoảng thời gian từ lứa đẻ này đến lứa đẻ khác. Một phần thời gian có chửa trùng với thời gian tiết sữa và thời gian cạn sữa. II. Một số điểm lu ý khi cung cấp thức ăn cho sữa: - Phải cho sữa ăn nhiều thức ăn thô xanh là yếu tố quyết định, đảm bảo cho dạ cỏ hoạt động tốt, sữa khỏe mạnh và cho nhiều sữa. - Không cho sữa ăn lợng thức ăn tinh lớn trong 1 lần/ngày, phải chia làm 2 - 3 lần/ngày. Thức ăn tinh để khô cho ăn, không hoà với nớc, không nấu chín. - Đối với một số loại thức ăn, mỗi ngày chỉ cho ăn lợng tối đa: rỉ mật đờng = 2kg; cây ngô ủ chua = 20kg; bã bia = 10kg; vỏ và đọt dứa không quá 15kg và chia làm 3 - 4 bữa. - Không thay đổi thức ăn đột ngột mà phải từ từ, và có giai đoạn chuyển tiếp từ 4 - 5 ngày bằng cách giảm dần loại thức ăn cũ đồng thời tăng dần loại thức ăn mới. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 1 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi - Đối với các loại thức ăn thô xanh nh thân và lá cây ngô non . nên phơi tái trớc khi cho ăn, nhất là vào các tháng của mùa ma. - Đối với các loại cây có thân dài, già cứng (thân cây ngô sau thu hoạch bắp, rơm, cỏ trồng .) cần phải băm (thái) thành từng đoạn ngắn từ 5 - 10cm. III. Khẩu phần thức ăn nuôi dỡng: III.1. Khẩu phần thức ăn: Khẩu phần thức ăn hàng ngày (*) Loại thức ăn cạn sữa không chửa vắt sữa, chửa dới 7 tháng cạn sữa, chửa tháng thứ 8 cạn sữa, chửa tháng thứ 9 Thức ăn thô, xanh 100% khối lợng cơ thể 10% khối lợng cơ thể 10% khối lợng cơ thể 10% khối lợng cơ thể Thức ăn tinh hỗn hợp - 0,30kg - 0,35kg/1kg sữa vắt đợc 2kg/1kg sữa vắt đợc 3kg/1kg sữa vắt đợc (*) - Nếu là cái đẻ lứa thứ nhất thì lợng thức ăn trong khẩu phần tăng thêm 10%. - Thức ăn tinh hỗn hợp là loại thức ăn chế biến công nghiệp hoặc tự phối chế. - Nớc uống phải sạch sẽ và đủ để uống tự do. III.2. Khả năng thay thế thức ăn: 1kg cám gạo = 0,9kg cám mì 1kg rỉ mật đờng = 1kg bột sắn. 35kg cỏ voi = 30 kg cỏ tự nhiên + 2kg rơm lúa. 35kg cỏ tự nhiên = 35kg thân cây ngô xanh ngay sau khi đã thu bắp. 35kg cỏ tự nhiên = 30kg cỏ tự nhiên + 2kg rơm lúa. 35kg cỏ tự nhiên = 35kg thân cây ngô cắt tỉa + 1,5kg rỉ mật đờng. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 2 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi III.3. Phối chế thức ăn tinh: Một số hỗn hợp thức ăn cho đang tiết sữa Công thức phối chế thức ăn tinh hỗn hợp Nguyên liệu thức ăn 1 2 3 4 Bột ngô 0,4kg 0,3kg 0,4kg Bột sắn 0,4kg 0,4kg 0,6kg Cám gạo 0,5kg 0,4kg Bã bia 1,2kg 1,0kg Bột đậu tơng 0,25kg 0,2kg Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 3 . phát triển nông thôn miền núi Kỹ thuật nuôi Bò Sữa I. Những vấn đề chung: Nuôi dỡng bò sữa một cách khoa học và đúng kỹ thuật sẽ nâng cao phẩm chất con. thời gian bò có chửa trùng với thời gian tiết sữa và thời gian cạn sữa. II. Một số điểm lu ý khi cung cấp thức ăn cho bò sữa: - Phải cho bò sữa ăn nhiều

Ngày đăng: 23/10/2013, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan