ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

27 1.7K 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Xà HỘI Ở VIỆT NAM I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA BẢO HIỂM Xà HỘI VIỆT NAM Cơ sở pháp lý cho đời BHXH Việt Nam Hiến pháp năm 1946 Điều 14 Hiến pháp 1946 khẳng định: “ Những người công nhân già tàn tật không làm việc giúp đỡ” Chính phủ ban hành sắc lệnh quy định chế độ trợ cấp BHXH như: - Sắc lệnh số 20/SL ngày 16 tháng năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quy định chế độ hưu bổng thương tật tiền tuất cho thân nhân tử sĩ quân nhân cấp bấc binh, sĩ, uý, tá tướng thuộc nghành Quân đội Quốc gia Việt Nam - Sắc lệnh số29 /SL ngày 12 tháng năm 1947 quy định quan hệ làm công - Sắc lệnh số 70/SL ngày 20 tháng năm 1950 quy chế công chức Việt Nam - Sắc lệnh số 77/SL ngày 22 tháng năm 1950 ban hành quy chế công dân Những quy định BHXH đặt móng cho việc xây dựng thực pháp luật BHXH sau Sự phát triển BHXH Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước cụ thể hóa đướng lối, sách Đảng phạm vi nước theo chế kế hoạch hoá tập trung BHXH thời kỳ đảm bảo điều kiện sống thiết yếu vật chất tinh thần cho hàng triệu công nhân, viên chức nhà nước, quân nhân gia đình họ trường hợp gặp rủi ro khơng làm việc được, khơng có thu nhập già yếu, sức lao động qua đời Chính sách BHXH động viên đội ngũ công nhân, viên chức nhà nước gắn bó với với cách mạng, hăng say chiến đấu, lao động sản xuất, xây dựng đất nước Cuộc cách mạng trình phát triển BHXH thực Bộ Luật Lao động Quốc hội khố IX thơng qua 23/6/1994 có hiệu lực ngày 01/01/1995 có chương IX quy định BHXH Tiếp điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ nội pháp luật BHXH kinh tế đổi Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế quan hệ lao động phức tạp chế kinh tế hội nhập ngày 29/6/2006 Luật BHXH Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 BHXH bắt buộc, 01/01/2008 BHXH tự nguyện 01/01/2009 BHXH thất nghiệp sở pháp lý cao làm chỗ dựa tinh thần vật chất cho người lao động Hiện nay, Cơ quan quản lý cao BHXH Chính phủ, quan nghiệp cao Bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH Việt Nam có chức thực sách, chế độ BHXH, BHYT quản lý Quỹ BHXH theo quy định pháp luật BHXH Việt Nam tổ chức quản lí theo hệ thống dọc, tập trung thống từ Trung ương đến địa phương gồm có: - Ở Trung ương BHXH Việt Nam - Ở Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung BHXH tỉnh) Trực thuộc BHXH Việt Nam - Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức BHXH Việt Nam Thủ tướng Chính phủ Hội đồng quản lý Tổng Giám đốc Các Phó Tổng Giám đốc Văn phịng BHXH Tổ chức tự nguyện cán Ban Giám định y tế Ban Chi BHXH Trung tâm CNTT Trung tâm lưu trữ Kế hoạch Tài Kiểm tra Ban Thu BHXH Trung tâm Đào tạo Trung tâm Nghiên cứu KH Tuyên truyền Chế độ Chính sách Ban Quản lý ĐT XD Phịng Quan hệ quốc tế Tạp chí Bảo hiểm xã hội Báo Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Thành phố Bảo hiểm xã hội Quận, Huyện, Thị xã II XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ TRONG QUẢN LÝ BẢO HIỂM Xà HỘI VIỆT NAM Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động bảo hiểm xã hội Nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội cần thiết phải chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, để từ thấy đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội  Xét mặt xã hội Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội nhân dân lao động - lực lượng nắm toàn quyền lực nhà nước Điều quy định điều hiến pháp năm 1992: : “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ chí thức” Tuy nhiên việc nắm quyền lực nhân dân phải thơng qua hình thức đại diện, có diện loại chủ thể thực tế chủ thể pháp lý Bản thân quan nhà nước khơng tự có quyền mà nhân dân uỷ nhiệm theo thẩm quyền cụ thể pháp luật quy định  Xét góc độ pháp lý Chủ thể quản lý nhà nước nhà nước với hệ thống quan hành tổ chức chặt chẽ quy định thẩm quyền theo chức loại quan Cơ quan quản lý nhà nước có hai loại quan: quan thẩm quyền chung quan thẩm quyền riêng Luật Tổ chức Chính phủ năm 2002; Luật Tổ chức UBNH, HĐND năm 2003 (sửa đổi) số văn quy phạm pháp luật khác sở pháp lý để xác định hệ thống chủ thể quản lý lĩnh vực BHXH Cơ quan có thẩm quyền chung quản lý hoạt động BHXH Chính phủ UBND cấp Theo quy định thẩm quyền Chính phủ chương VIII Hiến pháp năm 1992 chương II Luật Tổ chức Chính phủ năm 2002 thẩm quyền Chính phủ lĩnh vực BHXH là: - Quyền kiến nghị lập pháp, dự thảo văn luật BHXH trình quốc hội, dự thảo trình Quốc hội sách lớn BHXH; - Quyền lập quy, ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi hành quy định pháp luật BHXH, định chủ trương, biện pháp tổ chức quản lý BHXH; - Quyền quản lý điều hành hoạt động BHXH; - Quyền tổ chức, xây dựng máy quản lý BHXH nước; - Quyền hoạch định sách, quy hoạch, đào tạo, quản lý nguồn nhân lực cho BHXH; - Quyền kiểm tra, tra, xử lý vi phạm trình tổ chức quản lý BHXH Như vậy, Chính phủ chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực BHXH tổ chức hoạt động BHXH UBND cấp quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm quản lý toàn diện lĩnh vực hoạt động địa phương có tổ chức đạo công tác BHXH địa phương theo quy định pháp luật Ta xem UBND cấp loại chủ thể quản lý nhà nước hoạt động BHXH góc độ chủ thể hình thức Trong cấu tổ chức hành nhà nước, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước phạm vi thẩm quyền trách nhiệm Chính phủ giao Các có chức quản lý nhà nước hoạt động BHXH theo trách nhiệm quản lý nhà nước nghành lĩnh vực Chính phủ giao, cụ thể là: - Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực quỹ BHXH hoạt động tài BHXH - Bộ Lao động - Thương binh xã hội thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực, chế độ sách BHXH - Bộ y tế thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực chăm sóc y tế Căn nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01/04/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan trực thuộc phủ Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 06/12/2002 Chính phủ quy định quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam quan thuộc Chính phủ có chức thực sách, chế độ BHXH, BHYT quản lý quỹ BHXH theo quy định pháp luật Có thể coi chủ thể BHXH Việt Nam chủ thể đặc biệt lĩnh vực tổ chức quản lý hoạt động BHXH Theo điều Luật BHXH quy định rõ quan quản lý nhà nước BHXH bao gồm: 1) Chính phủ thống quản lý nhà nước BHXH 2) Bộ lao động – Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước BHXH 3) Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực quản lý nhà nước BHXH 4) Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước BHXH phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ Để cụ thể hố chức quản lý nhà nước có Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức để giúp Thủ tướng Chính phủ thực việc giám sát đạo trực tiếp hoạt động quan BHXH: đạo quản lý phát triển quỹ BHXH; thông qua dự toán toán hàng năm thu, chi trả chế độ, thông qua chiến lược phát triển ngành BHXH, kế hoạch dài hạn Trong cấu Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tóm lại, nước ta chủ thể quản lý nhà nước bao gồm nhiều quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, có quan thuộc Chính phủ chuyên trách chịu trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động BHXH – Cơ quan BHXH Việt Nam Đối tượng quản lý bảo hiểm xã hội Trong BHXH đối tượng quản lý quan hệ BHXH Quan hệ BHXH bao gồm hai nhóm quan hệ đây: a Quan hệ việc hình thành quỹ BHXH Quan hệ việc hình thành quỹ BHXH quan hệ đóng góp BHXH quản lý quỹ BHXH bên tham gia BHXH quan BHXH, điều chỉnh Luật BHXH Như vậy, chủ thể quan hệ bao gồm bên tham gia BHXH quan BHXH Các bên tham gia BHXH người lao động người sử dụng lao động – họ chủ thể quan hệ lao động Cơ quan BHXH chủ thể quan hệ quản lý quỹ BHXH, nhà nước giao trách nhiệm tổ chức thu nguồn đóng góp vào quỹ tài tập trung (quỹ BHXH) quản lý quỹ theo quy định nhà nước b Quan hệ việc chi trả chế độ trợ cấp BHXH Quan hệ việc chi trả chế độ trợ cấp BHXH quan hệ quan BHXH người hưởng BHXH, điều chỉnh Luật BHXH Cơ quan BHXH chủ thể tham gia quan hệ để thực việc chi trả trợ cấp cho người hưởng theo quy định pháp luật Người hưởng BHXH tham gia quan hệ việc chi trả chế độ trợ cấp BHXH phải cá nhân người lao động tham gia vào quan hệ lao động Trong số trường hợp, người hưởng cịn thân nhân gia đình người lao động Đây quan hệ chủ yếu quan hệ BHXH, mục đích BHXH đảm bảo vật chất cho sống người lao động thân nhân họ họ giảm khả lao động trường hợp gặp rủi ro theo quy định Luật BHXH hết tuối lao động Quan hệ việc hình thành quỹ tiền đề, điều kiện để thực quan hệ việc chi trả chế độ trợ cấp BHXH hai quan hệ tạo thành quan hệ BHXH III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Xà HỘI Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Năm 2007 năm đánh dấu bước phát triển lĩnh vực BHXH với việc Luật BHXH Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2006 có hiệu lực ngày 01/01/2007 Cùng với việc ban hành Luật BHXH nhà nước ban hành hàng loạt văn Luật nhằm đưa Luật BHXH vào đời sống người lao động Riêng năm 2007 Luật BHXH có hiệu lực Nhà nước ban hành hàng loạt văn hướng dẫn, thi hành luật Trong thời kỳ 2001- 2006 Đảng Chính phủ thể chế hố thành 138 văn sách BHXH ( gồm: Luật Bộ luật, Pháp lệnh, Nghị quyết, 26 Nghị định, 12 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Bộ, 51 Thông tư Thông tư liên tịch, 35 Công văn Công điện ) Riêng năm 2007 Luật BHXH có hiệu lực, Nhà nước lại tiếp tục ban hành hàng loạt văn hướng dẫn, thi hành luật [ trích từ văn quy phạm pháp luật BHXH] Với tư cách quan nghiệp BHXH cao BHXH Việt Nam ban hành hàng loạt định, văn hướng dẫn đạo BHXH hàng chục văn tham gia với phủ nhằm hồn thiện sách BHXH nói chung hệ thống quản lý BHXH nói riêng Riêng năm 2007 BHXHVN có 42 văn tham gia với Chính phủ Bộ nghành chức nội dung liên quan đến chế độ, sách BHXH [ trích: bảo hiểm xã hội tiến trình hội nhập] Nhờ đó, mà sách BHXH ln kế thừa đổi bản; tạo điều kiện cho kinh tế nhiều thành phần phát triển, mở rộng đối tượng tham gia BHXH cho người lao động vào làm việc sở kinh tế quốc doanh; thành lập quỹ BHXH độc lập với Ngân sách Nhà nước, hạch toán độc lập sở lấy thu từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động để chi trả chế độ trợ cấp cho người lao động Công tác quản lý nhà nước tổ chức thực sách BHXH đổi bản; hình thành nhanh tróng, đồng hệ thống tổ chức nghành BHXH từ Trung ương đến địa phương; Hệ thống văn BHXH có nhiều chuyển biến tạo nên hành lang pháp lý cho việc tổ chức thực ngày tốt chế độ, sách BHXH Nhà nước quy định Các chế độ BHXH thực vào đời sống người lao động; tạo yên tâm cho người lao động làm việc; làm lành mạnh hoá thị trường lao động, khắc phục dần tính bình qn, bao cấp, đảm bảo tính điều tiết chia sẻ cộng đồng Cụ thể số nội dung pháp luật BHXH ( Luật BHXH ) bổ xung sửa đổi phù hợp với tiến trình phát triển như: - Phạm vi đối tượng mở rộng trước khơng bó hẹp phạm vi cán bộ, công chức mà áp dụng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên Người sử dụng lao động tham gia BHXH tổ chức, cá nhân có th mướn, sử dụng trả cơng cho người lao động ( trước người sử dụng lao động có sử dụng từ mười người trở lên) - Áp dụng chế độ BHXH là: Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí chế độ tử tuất; giảm chế độ sức lao động so với thời kỳ trước tinh hệ thống chi trả trợ cấp BHXH - Bước đầu kiện tồn hai hình thức BHXH tự nguyện BHXH thất nghiệp Hình thức BHXH tự nguyện áp dụng hai chế độ: chế độ hưu trí chế độ tử tuất ( trước chế độ BHXH bắt buộc ) phù hợp với thực tế đố tượng tham gia BHXH tự nguyện đồng thời tránh nguy thâm hụt quỹ BHXH ( áp dụng chế độ lại BHXH bắt buộc) Tuy vậy, việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo hiểm xã hội số hạn chế như: Một là: đường lối sách BHXH cịn chậm pháp luật hoá Việc xây dựng, sửa đổi, bổ xung đến ban hành Luật BHXH chậm so với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế Chính sách đổi kinh tế theo chế thị trường Đảng ta khởi xướng từ Đại hội VI đến năm 1995 sách BHXH thự vào sống người lao động chủ yếu công nhân viên chức Đến năm 2007, Luật BHXH ban hành, tức sau 21 năm từ đổi kinh tế nước ta có khung pháp lý rõ ràng điều chỉnh quan hệ gắn bó mật thiết khơng thể tách rời kinh tế thị trường – Quan hệ làm công ăn lương Hai là: việc ban hành văn hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội chậm, thiếu tính cụ thể dẫn đến khó khăn việc đưa Luật vào đời sống người lao động Các quy định BHXH mang tính nguyên tắc, thiếu chi tiết cụ thể nên thường phải có Nghị định kèm theo Nghị định chưa cụ thể nên phải có thơng tư liên bộ, nghành có liên quan thực Các văn pháp luật thường chậm trễ thiếu đồng ảnh hưởng đến việc tổ chức thực Vì năm có luật mà cần đến 51 thơng tư 35 công văn Một số văn Luật BHXH đan xen với quy định thuộc phạm vi sách nhà nước Ba là: số lượng văn nhiều mà hiệu Mặc dù hệ thống văn chế độ, sách BHXH tương đối nhiều chưa mang lại hiệu mong muốn cho người lao động Phạm vi, đối tượng văn đề cập đến chưa bao hàm đầy đủ lực lượng lao động xã hội Chế độ BHXH tự nguyện có hiệu lực từ năm 2008 văn hướng dẫn lan man, thiếu cụ thể dẫn đến việc lúng túng thực địa phương Văn có việc quản lý BHXH tự nguyện cịn nhiều sơ hở gây khó khăn việc quản lý a Quản lý ngày mở rộng đối tượng áp dụng: Đối tượng áp dụng quy định điều Luật Bảo hiểm xã hội Việc ban hành Luật BHXH mở rộng đối tượng BHXH so với trước nhiều Sự tồn BHXH tự nguyện song song với BHXH bắt buộc đảm bảo người dân tham gia BHXH có nhu cầu Vấn đề quản lý đối tượng tham gia hưởng chế độ BHXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quản lý trực tiếp (điều khoản Luật BHXH) có phối hợp với quan BHXH Việt Nam binh có đạo BHXH tỉnh, thành phố quản lý đối tượng phạm vi địa lý hành Hàng q, hàng năm báo cáo Chính phủ tình hình quản lý mở rộng đối tượng tham gia BHXH Sau tình hình tham gia quản lý đối tượng tham gia BHXH năm qua Bảng 1: Đối tượng tham gia BHXH Việt Nam từ 2003 - 2007 Số liệu Năm Tốc độ tăng Tổng số LĐ Tổng số LĐ tổng số LĐ độ tuổi tham gia tham gia lao động BHXH (người) BHXH (%) (người) Tỷ lệ LĐ tham gia BHXH so với tổng số lao động (%) Qúi IV/1995 2.840.404 2003 5.319.547 2004 5.820.012 39.525.854 40.517.836 2005 6.105.159 44.385.000 9,41 4,90 2006 6.718.110 45.400.000 10,04 14,80 2007 7.992.212 46.325.000 18,96 17,25 13,46 14,36 13,76 (Nguồn: Lấy từ báo cáo tổng kết hàng năm BHXH Việt Nam) - Tốc độ số lao động tham gia BHXH liên tục tăng, năm sau cao năm trước Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội năm 2007 đạt 7,992 triệu đạt mức cao từ trước tới nay, người gấp 2,83 lần so với năm 1995 (tương ứng tăng 5,152 triệu người) tăng 19% so với năm 2006 ( tương ứng tăng 1,274 triệu người ) Đây kết việc khơng ngừng sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước thành việc sâu sát, tăng cường công tác thống kê, thu thập thông tin nhu cầu nguyện vọng người lao động năm qua Bộ Lao động – Thương binh xã hội quản lý trực tiếp tổng số lao động kết hợp với BHXH Việt Nam tiến hành đạo sở Lao động – Thương binh xã hội kết hợp với BHXH tỉnh tiến hành quản lý lực lượng lao động phạm vi quản lý tiến hành buộc chủ sử dụng lao động đóng BHXH cho người lao động Luật BHXH có hiệu lực, phạm vi đối tượng tham gia tăng lên cao từ trước đến ( 1,274 triệu người), gần 50% tổng đối tượng tham gia BHXH năm 1995 ( 2,85 triệu người) - Tỷ lệ người độ tuổi lao động tham gia BHXH tăng: năm 2005 13,76% đến năm 2006 14,8% ( tăng 1,04% ); năm 2007 17,25% tăng cao năm ( 2,45% so với năm 2006), tăng chậm tốc độ tăng dân số năm thập kỷ 90 cao dẫn đến thời điểm lực lượng lao động độ tuổi tăng nhanh Chính tỷ lệ % lao động độ tuổi tham gia BHXH có tăng tốc độ tăng khơng cao, trung bình tăng khoảng 2% năm 20 07 20 06 20 05 20 04 20 03 20 02 20 01 20 00 Q uý I V/ 19 95 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỔNG SỐ LAO ĐỘNG THAM GIA BHXH QUA CÁC NĂM Hàng năm, số lao động tham gia BHXH liên tục gia tăng Nhưng thực tế nhiều lao động chưa tham gia, khu vực kinh tế tư nhân Nguyên nhân chủ yếu nhiều sở lao động chủ sử dụng lao động chưa khai báo số lao động, dung thủ đoạn thêu lao động thời hạn tháng ( hợp đồng lao động mang tính thời vụ) để chốn việc đóng BHXH cho người lao động.Vì số lao động tham gia BHXH qua năm tăng chiếm tỷ lệ thấp so với số người độ tuổi lao động Vấn đề đặt muốn bảo vệ quyền lợi cho người lao động tham gia BHXH theo quy định pháp luật đồng thời giúp cho công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH thuận tiện địi hỏi cơng tác quản lý lao động, quản lý sở sử dụng lao động cần tăng cường nữa, đặc biệt sở sử dụng lao động tư nhân b Quản lý phát triển Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sửa dụng mục đích, hạch tốn độc lập theo quỹ thành phần BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện BHXH thất nghiệp Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực quỹ BHXH hoạt động tài BHXH, cụ thể hoá cho phận thực chức nghiệp Ban Thu Ban Chi thuộc BHXH Việt Nam Sau thực trạng đóng góp Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Theo Luật Bảo hiểm xã hội nguồn hình thành quỹ bao gồm: Hàng tháng, người sửa dụng lao động đóng quỹ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội người lao động :3% vào quỹ ốm đau thai sản; người sửa dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau chế độ thai sản thực toán hàng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11% vào quỹ hưu trí tử tuất Tổng cộng người sửa dụng lao động đóng 15% quỹ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội người lao động Hàng tháng, người lao động đóng 5% mức tiền cơng, tiền cơng vào quỹ hưu trí tử tuất; B¶ng 2: Tỷ lệ đóng góp (%) tổng quỹ lương qua thời kỳ Các thời kỳ Tỷ lệ đóng góp quỹ lương Cho chế độ trợ cấp Cho chế độ trợ cấp BHXH dài hạn BHXH ngắn hạn 01/1961-9/1985 1% 3,7% 8% 10/1985-2/1988 5% 3/1988-3/1993 10% 5% 15% chia 10% chủ sử 5% NLĐ 4/1993-nay 5% ( Theo Luật BHXH) dụng lao động đóng đóng (Ngn: trÝch tõ ph¸p lt BHXH qua c¸c thêi kú) Nhận xét: Trong thời kỳ bao cấp việc đóng BHXH Nhà nước đảm nhiệm hồn tồn Tỷ lệ đóng góp vào Quỹ BHXH ngày tăng theo thời gian: tổng mức đóng thời kỳ 1988 – 1993 10% tổng quỹ lương đến thời kỳ sau 1993 tăng lên 15% ( người sử dụng lao động đóng 10% người lao động đóng 5%) Hiện mức đóng BHXH chia cho người sửa dụng lao động người lao động, điều phù hợp với quy luật phát triển BHXH nước phát triển Tuy mức đóng chủ sửa dụng lao động người lao động chưa tương xứng với mức hưởng Tuy pháp luật BHXH hành quy định tỷ lệ đóng BHXH tổng quỹ lương cao thời kỳ trước thấp so với mức hưởng Tình hình thu, chi, sử dụng quỹ BHXH Quỹ BHXH với phần tài trợ ngân sách nhà nước dung để chi trả BHXH cho người lao động theo quy định pháp luật Bảng 3: Tỷ lệ chi chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH từ Ngân sách Nhà nước Số liệu Chi từ Ngân sách Nhà nước (%) Chi từ quỹ BHXH 96,4 3,6 2004 80,37 19,63 2005 79,44 21,56 Năm QuýIV/1995 2006 74,22 25,78 (Nguồn: Lấy từ báo cáo tổng kết hàng năm BHXH Việt Nam) So với năm 1995 chi chế độ từ Ngân sách Nhà nước năm 2006 giảm nhiều: Chi Ngân sách Nhà nước năm 1995 chiếm tỷ trọng 96,4% đến năm 2006 74,22% Điều chứng tỏ sách BHXH tình hình quản lý quỹ BHXH có hiệu Tuy tỷ lệ chi chế độ BHXH từ nguồn Quỹ BHXH ngày chiếm tỷ trọng lớn nhìn trung thấp( cao chiếm 1/4 tổng số = 25%), Ngân sách Nhà nước phải bù nhiều ( khoảng 75%) Đây vấn đề cần ý nhằm làm giảm bớt gánh nặng Ngân sách Nhà nước thực thành công chủ trương sớm đưa tách Quỹ BHXH khỏi ngân sách Nhà nước Điều địi hỏi khơng phải tăng cường cơng tác quản lý đối tượng lao động mà phải tăng cường công tác quản lý quỹ BHXH ngày hiệu Bảng 4: Tình hình thu Quỹ BHXH Việt Nam từ năm 2004 - 2007 Số liệu Tổng thu Quỹ BHXH (Triệu đồng) Năm Lượng tăng tuyệt Tốc độ tăng liên đối hoàn (Triệu người) (%) 2004 15.839.900 2.405.500 2005 20.245.500 4.105.600 25,92 2006 22.500.822 2.255.322 10,99 24.984.159 2.483.337 11,04 (Nguồn: Lấy từ báo cáo tổng kết hàng năm BHXH Việt Nam) 2007 Thu Quỹ BHXH ngày tăng đặc biệt tăng vọt năm 2007 Năm 2004 thu Quỹ BHXH đạt 15 nghìn tỷ đến cuối năm 2007 thu Quỹ BHXH,BHYT đạt 29.805 tỷ đồng, tăng 26,4% so với năm 2006 vượt 5,1% so với tiêu giao.Trong thu BHXH đạt 24 nghìn tỷ đồng gấp 1,58 lần so với năm 2004 Riêng năm 2007 thu BHXH đạt mức tăng cao Đây kết việc thực hàng loạt biện pháp nhằm đưa BHXH sản phẩm tất yếu gắn với người lao động hàng loạt biện pháp giám sát, tra kiểm tra việc thực chế độ BHXH cho người lao động B¶ng 5: Bảng tổng hợp lãi từ đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2000 - 2005 Số liệu Lãi thu từ đầu tư phần tiền nhàn rỗi quỹ (Triệu đồng) Kết dư quỹ (Triệu đồng) 2000 824.164 16.285.418 2001 864.992 21.690.177 2002 1.605.762 25.273.636 2003 1.825.000 35.180.200 2004 1.343.258 X 2005 1.786.325 X 2006 3.800.000 X 2007 4.358.631 X Năm QuýIV/1995 (Nguồn: Lấy từ báo cáo tổng kết hàng năm BHXH Việt Nam Hơn 10 năm qua, nguồn quỹ BHXH góp phần quan trọng để tham gia đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, tạo thêm nhiều chỗ làm việc cho người lao động Tổng số tiền sinh lời Quỹ BHXH qua 10 năm (1998 – 2007) khoảng 18.000 tỷ đồng, riêng tiền lãi năm 2006 ước đạt 3.800 năm 2007 4.000 tỷ đồng Đây kết việc thực đồng loạt biện pháp tăng cường quản lý phát triển quỹ BHXH thời gian nhà nước Sự bền vững nguồn quỹ đảm bảo vững quyền lợi cho người tham gia BHXH Tuy tình hình nợ đọng lại khơng khả quan cho Sau tình hình nợ đọng BHXH thời gian vừa qua Bảng 6: Tình hình nợ đọng BHXH Sè liƯu Số phải thu (Triệu đồng) Tỉng sè thu BHXH (TriƯu ®ång) Số nợ (Triệu đồng) Tỷ lệ nợ (%) 2004 15.239.900 15.839.900 465.669 3,06 2005 17.285.500 20.245.500 659.600 3,82 2006 19.015.900 22.500.822 817.683 4,3 Năm 2007 23.771.800 24.984.159 1.243.791 5,23 (Nguồn: Lấy từ báo cáo tổng kết hàng năm BHXH Việt Nam) 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2004 2005 2006 2007 ĐỒ THỊ BIỂU THỊ NỢ BHXH Tình hình nợ đọng BHXH có xu hướng tăng So với năm 2004 nợ đọng BHXH năm 2007 tăng 2,6 lần (1.243.791 triệu đồng năm 2007 so với 465.669 triệu đồng năm 2004) Tỷ lệ nợ đọng liên tục gia tăng năm từ 3,06% năm 2004 lên 4,3% năm 2006 tiếp tục tăng lên 5,23% năm 2007 Bình quân tình hình nợ đọng tăng lê 1% Đây dấu hỏi lớn vấn đề quản lý quỹ BHXH số người tham gia BHXH liên tục tăng đáng nhẽ tổng thu BHXH phải tăng lên, tình hình nợ đọng phải giảm đi? Đặc biệt tình hình trở nên gay gắt số thành phố lớn Hà Nội, Thành phố HCM, Đà Nẵng, Thanh Hoá Tuy thu Quỹ BHXH tăng cao năm gần tình hình nợ đọng BHXH có chiều hướng gia tăng có tốc độ ngày cao Tình hình nợ đọng Quỹ BHXH ngày gia tăng, vấn đề lớn cần giải ... QUẢN LÝ BẢO HIỂM Xà HỘI VIỆT NAM Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động bảo hiểm xã hội Nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội cần thiết phải chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, để... BHXH III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Xà HỘI Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Năm 2007 năm đánh dấu bước phát triển lĩnh vực BHXH với việc... Quản lý ĐT XD Phịng Quan hệ quốc tế Tạp chí Bảo hiểm xã hội Báo Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Thành phố Bảo hiểm xã hội Quận, Huyện, Thị xã II XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ TRONG QUẢN LÝ

Ngày đăng: 23/10/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan