Enterprise Resource Planning – ERP

11 355 3
Enterprise Resource Planning – ERP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Enterprise Resource Planning ERP Chương 4 Các HTTT hiện đại Giới thiệu ERP(Enterprise Resource Planning) là một thuật ngữ được dùng liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp, do phần mềm máy tính hỗ trợ và thực hiện các quy trình xử lý một cách tự động hoá, để giúp cho các doanh nghiệp quản lý các hoạt động then chốt, bao gồm: kế toán, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuất, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng, v.v Giới thiệu • Một phần mềm ERP tích hợp những chức năng chung của một tổ chức vào trong một hệ thống duy nhất. • Thay vì phải sử dụng phần mềm kế toán, phần mềm nhân sự-tiền lương, quản trị sản xuất . song song, độc lập lẫn nhau thì có thể sử dụng chung 1 gói phần mềm ERP duy nhất mà giữa các chức năng đó có sự liên thông với nhau. Chức năng • Một hệ thống ERP bao gồm đầy đủ các chức năng cơ bản sau: Lập kế hoạch, dự toán Bán hàng và quản lý khách hàng Sản xuất Kiểm soát chất lượng Kiểm soát nguyên vật liệu, kho, tài sản cố định Mua hàng và kiểm soát nhà cung ứng Tài chính Kế toán Quản lý nhân sự Nghiên cứu và phát triển Trước khi có ERP • Tồn tại nhiều hệ thống, giao diện làm việc khác nhau, khó truy suất thông tin. • Khó bảo trì, nâng cấp • Nhiều CSDL, gây ra thông tin sai lệch trong tổ chức Sau khi triển khai ERP • Các hệ thống tích hợp với nhau • Giao diện làm việc nhất quán • Một CSDL duy nhất, tránh việc trùng lặp dư thừa thông tin • Tăng khả năng truy suất vào hệ thống Lợi ích của việc ứng dụng ERP • Giúp khả năng kiểm soát tốt hơn các hạn mức về tồn kho, công nợ, chi phí, doanh thu, lợi nhuận… đồng thời có khả năng tối ưu hóa các nguồn lực như nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thi công… vừa đủ để sản xuất, kinh doanh. • Các thông tin của doanh nghiệp được tập trung, đầy đủ, kịp thời và có khả năng chia sẻ cho mọi đối tượng cần sử dụng thông tin như khách hàng, đối tác • Giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời nó cũng giúp tiếp cận tốt hơn với các tiêu chuẩn quốc tế Các bước triển khai ERP • THỰC HIỆN TIỀN ĐỊNH GIÁ (PRE-EVALUATION SCREENING) • ĐỊNH GIÁ TRỌN GÓI (PACKAGE EVALUATION) • LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN (PROJECT PLANNING) • PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT (GAP ANALYSIC) • TÁI CẤU TRÚC (REENGINEERING) • CẤU HÌNH HỆ THỐNG (CONFIGURATION) • ĐÀO TẠO ĐỘI TRIỂN KHAI (IMPLEMENTATION TEAM TRAINING) • KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM (TESTING) • ĐÀO TẠO NGƯỜI SỬ DỤNG (END-USER TRAINING) • CHẠY THẬT HỆ THỐNG (GOING LIVE) • HẬU TRIỂN KHAI (POST-IMPLIMENTATION) [...]...Các bước triển khai ERP . Enterprise Resource Planning ERP Chương 4 Các HTTT hiện đại Giới thiệu ERP (Enterprise Resource Planning) là một thuật ngữ. kế hoạch, dự toán – Bán hàng và quản lý khách hàng – Sản xuất – Kiểm soát chất lượng – Kiểm soát nguyên vật liệu, kho, tài sản cố định – Mua hàng và kiểm

Ngày đăng: 23/10/2013, 11:15

Hình ảnh liên quan

• CẤU HÌNH HỆ THỐNG (CONFIGURATION) - Enterprise Resource Planning – ERP
• CẤU HÌNH HỆ THỐNG (CONFIGURATION) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan