giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu

23 324 0
giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giới thiệu chung đoạn sông nghiên cứu I Điều kiện tự nhiên lu vực sông Hồng I.1 Đặc điểm vị trí địa lý, địa mạo, thổ nhỡng 1.1 V trí địa lý: Lu vực sông Hồng lu vực sông lớn phía Bắc nớc ta, có toạ độ từ 200 đến 25030/ Vĩ Bắc 10007/ đến 10607/ Kinh Đông Phía Bắc giáp lu vực sông Trờng Giang Đông giáp lu vực hệ thống sông Thái Bình vịnh Bắc Bộ Tây giáp lu vực sông Mê Công sông Mà Toàn diện tích lu vực khoảng 169.000 km2 ®ã diƯn tÝch n»m ë Trung Qc lµ 81.400 km2, ë Lµo lµ 1.100 km2, vµ ViƯt Nam 86.500 km2 Phần thuộc lÃnh thổ Việt Nam lu vực sông Hồng trải dài qua tỉnh thành phố: Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình Nh lu vực sông Hồng chiếm phần lớn diện tích phía Bắc Việt Nam đồng thời hệ thống sông có nhiều phụ lu lớn nằm vị trí trung tâm Bắc Bộ nên đóng vai trò quan trọng sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa níc ta vỊ nhiều mặt: Nông nghiệp, giao thông vận tải, khai thác sử dụng nớc cho công nghiệp dân sinh Mặt khác thiên tai hệ thống sông Hồng ảnh hởng lớn đến đời sống dân c vùng đồng Bắc Bộ nớc ta Đoạn sông nghiên cứu nằm bên bờ tả sông Hồng, từ km120 đến km125 thuộc địa phận thị xà Hng Yên Tỉnh Hng Yên 1.2 Điều kiện địa hình địa mạo: Địa hình lu vực sông Hồng có hớng dốc chung từ Tây Bắc xuống Đông Nam từ Tây sang Đông Địa hình phần lớn đồi núi, chia cắt mạnh khoảng 70% diện tích độ cao 500m khoảng 47% diện tích lu vực độ cao 1000 m Độ cao bình quân lu vực khoảng 1.090 m Phía Tây có dÃy Vô Lơng cao 2.500 m phân chia lu vực sông Đà với sông Mê Kông DÃy Hoàng Liên Sơn cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.142 m (là đỉnh núi cao nớc ta) phân chia lu vực sông Đà sông Thao DÃy Tây Công lĩnh có đỉnh cao 2.419 m ngăn cách sông Lô sông Thao Các dÃy Ngân Sơn, Tam Đảo, có đỉnh cao từ 1000 - 2000 m ngăn cách sông Thái Bình sông Lô Các dÃy núi có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông làm cho lu vực có độ dốc chung theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Độ cao độ dốc bình quân lu vực thể rõ sông ngòi miền đồi núi dốc chủ yếu Độ cao trung bình lu vực sông ngòi lớn (cao độ trung bình lu vực sông Thao 647 m, sông Đà 965 m) Độ chia cắt sâu đà dẫn đến độ dốc bình quân lu vực lớn sông Lô có độ dốc lu vực lớn 2,8 m/km, sông Thao 1,2 m/km, sông Thao 1,2 m/km 1.3 Địa chất thổ nhỡng: Địa chất lu vực sông Hồng đợc phân bố đứt gÃy kiến tạo mạnh phức tạp Quá trình kiến tạo địa chất đà hình thành tầng nham thạch khác nguồn tạo thành đất đai loại khoáng sản Các vận động kiến tạo sơn đà làm thành địa hình núi cao, cao nguyên đồng Lu vực thuộc vùng uốn nếp Bắc Bộ kéo dài từ phía Nam (sông MÃ) lên phía Bắc (biên giới Việt Trung) Đồng vùng núi bồi tụ dày, trầm tích đệ tứ có độ dày 100 m có nơi gần 400 m Những lún sụt, đứt gÃy địa chất tạo hồ dòng sông Thổ nhỡng lu vực sông Hồng có nhiều loại từ nguồn gốc đá gốc khác miền núi trung du thổ nhỡng phổ biến đất đỏ vàng thâm nớc, chân vùng núi cao thờng đất vàng đỏ đá mắc ma tầng dày Còn đồng đất phù sa, đất cát, đất mặn ven biển Thổ nhỡng lu vực bị bào mòn mạnh rừng bị khai thác mạnh, mặt đất bị đào xới nhiều II Đặc điểm địa hình, địa chất dân sinh kinh khu vực nghiên cứu II.1 Đặc điểm địa hình: Khu vực nghiên cứu nằm sát bờ tả Sông Hồng thuộc địa phận thị xà Hng Yên Do địa hình có nhiều đoạn sông cong sau thi công cầu Yên Lệnh, trụ cầu bê tông làm cản trở thay đổi dòng chảy gây tợng sạt lở nghiêm trọng, năm dòng sông lấn vào đất liền hàng chục mét dọc bờ sông ta thấy xuất vết nứt kéo dài, nguy sạt lở lúc nào, tình hình đe doạ trực tiếp đến sản xuất, đời sống nhân dân, đe doạ đến tuyến đê bao quanh thị xà Hng Yên II.2 Đặc điểm địa chất: Theo số liệu khoan thăm dò địa chất bÃi Lam Sơn Trung tâm T vấn kỹ thuật đê điều mặt cắt C145 C185, mặt cắt hố khoan sâu 12m Sơ chia địa tầng tầng cách nớc tầng thông nớc; tầng cách nớc thêng lµ sÐt pha (líp 1, 2) víi hƯ sè thấm K = 1.10-4 1.10-5 cm/s; tầng thông nớc bao gồm lớp cát pha, cát mịn (lớp 3, 4), dải cát xen kẹp lớp 1, víi hƯ sè thÊm ®Õn k = 7.10-3 cm/s Nh tầng chứa nớc tầng yếu, hạt cát mịn bị áp lực thấm ngợc sóng phơng tiện giao thông thuỷ gây Trên sở hố khoan thăm dò tài liệu thí nghiệm mẫu đất đặc trng địa chất công trình lớp đợc thể hiƯn nh sau: 2.1 Líp 1: Lµ líp sÐt pha, cát pha màu nâu nhạt, xám nâu xen kẹp dải cát bụi mỏng, trạng thái thay đổi từ cứng đến dẻo mềm; nguồn gốc nhân sinh Tính chất vật lý vµ lùc häc cđa líp nµy nh sau: a Thành phần hạt: Hạt cát: 0.05 0.2mm = 40.5% H¹t bơi: 0.005 – 0.05mm = 46.9% H¹t sÐt:

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Một số trạm khí tợng trên khu vực nghiên cứu - giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu

Bảng 1.1.

Một số trạm khí tợng trên khu vực nghiên cứu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.7: Một số trạm thuỷ văn trên khu vực nghiên cứu - giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu

Bảng 1.7.

Một số trạm thuỷ văn trên khu vực nghiên cứu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.8: Thống kê mực nớc Hmax, Hmin, Htb trạm Hà Nội (1961-2005) - giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu

Bảng 1.8.

Thống kê mực nớc Hmax, Hmin, Htb trạm Hà Nội (1961-2005) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan