THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

45 407 0
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005 I BỐI CẢNH KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Tình hình nước Công nghiệp DMVN đời tương đối muộn so với nước công nghiệp phát triển giới Mặc dù từ xa xưa Việt Nam có làng nghề, vùng nghề dệt may song dừng lại trình độ sản xuất thủ cơng, hoạt động nhỏ lẻ manh mún, mang tính tự cấp tự túc Sau hồ bình lặp lại miền Bắc năm 1954, Đảng Nhà nước quan tâm phát triển cơng nghiệp DM Vì ngành DM nhanh chóng mở rộng lực lượng sản xuất nhằm cung ứng đủ vải mặc nhu cầu khác cho nhân dân lực lượng vũ trang Sau thống đất nước, ngành DMVN tiếp quản tồn nhà máy, xí nghiệp Dệt – May phía Nam tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy lớn phạm vi nước Cùng với phát triển ngành công nghiệp nước, cơng nghiệp DMVN phát triển nhanh chóng số lượng lẫn lực sản xuất Để thực chức làm đầu mối quản lý nhà nước theo ngành chun mơn hố, quan Nhà nước giao nhiệm vụ ngành dệt Tổng công ty dệt Việt Nam, ngành may Liên hiệp sản xuất nhập may Tổng công ty dệt Việt Nam (TEXTIMEX) thành lập theo định số 149-Cnn/TCLĐ ngày 4/3/1993 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay Bộ Công nghiệp) việc chuyển đổi tổ chức hoạt động Liên hiệp sản xuất xuất nhập dệt thành công ty dệt Việt Nam Liên hiệp sản xuất xuất nhập may (CONFECTIMEX) thành lập theo định số 518-Cnn/TCLĐ ngày 29/12/1989 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay Bộ Công nghiệp) việc thành lập Liên hiệp sản xuất - Xuất nhập may trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Đầu năm 90, Liên Xô loạt nước xã hội chủ nghĩa tan rã khiến ngành dệt may nước ta gặp nhiều khó khăn nước đối tác kinh doanh truyền thống nguồn giúp đỡ kỹ thuật vốn cho DMVN Tuy qui mô công suất thiết bị tăng lên nhanh chóng thời kỳ kế hoạch hố làm sản phẩm trung bình thấp nên chuyển qua chế thị trường phải cạnh tranh khốc liệt, ngành DMVN đứng trước khó khăn Từ năm 1991 nay, ngành DMVN có thay đổi từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, từ thiết bị công nghệ đến sản phẩm Từ chỗ lo sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân nước thực phần theo nghị định thư với Liên Xô cũ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu; đầu vào đầu Nhà nước định sau chuyển sang chế thị trường doanh nghiệp phải làm từ việc chọn mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tự định đoạt giá mua, giá bán…Bước sang kỷ 21, đứng trước yêu cầu phải đổi thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, bước mở rộng thị trường tiêu thụ nước, phải đổi cấu tổ chức, xếp lại theo hướng liên kết đơn vị ngành nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để tạo lực cạnh tranh phát triển, Chính phủ định thành lập Tổng cơng ty Dệt – May Việt Nam Tổng cơng ty có tên giao dịch Việt Nam National TEXTILE and GAMENT Coporation (VINATEX) Tổng công ty Dệt May Việt Nam số Tổng cơng ty Nhà nước có mơ hình tổ chức hoạt động theo định số 91/ TTG ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ Tổng công ty Dệt May Việt Nam thành lập với mục đích tăng cường tích tụ, tập trung, phân cơng chun mơn hố hợp tác sản xuất để thực nhiệm vụ Nhà nước giao; nâng cao khả hiệu kinh doanh đơn vị thành viên tồn Tổng cơng ty; đáp ứng nhu cầu thị trường Ngày 8/12/2005, Tổng công ty DMVN tổ chức lễ công bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tập đồn Dệt may Việt Nam (VINATEX) Với Quyết định này, từ tổng cơng ty có 60 đơn vị thành viên cơng ty liên kết, VINATEX trở thành tập đồn có 10 cơng ty mẹ-con, cơng ty 100% vốn nhà nước, công ty TNHHNN thành viên công ty cổ phần Mục tiêu Tập đoàn Dệt May Việt Nam trở thành tập đoàn đa sở hữu hàng đầu quy mô sản xuất kinh doanh lẫn sức cạnh tranh sản phẩm khu vực châu Á với kim ngạch xuất đạt 2,5 tỷ vào năm 2010 3,5 tỷ vào năm 2015 Việc Chính phủ định thành lập Tập đồn Dệt May thể tính quy mơ tập đồn tạo sở pháp lý vững để VINATEX hoạt động, tăng cường sức mạnh liên kết toàn hệ thống phát huy vai trò nòng cốt hạt nhân vào phát triển tồn ngành Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngành công nghiệp DMVN a Hội nhập AFTA Từ ngày tháng năm 2000 tiến trình hội nhập AFTA hàng Dệt May Việt Nam bắt đầu thực hiện, mức thuế thu nhập cho sợi 15%, vải 30% may mặc 35% Đến ngày tháng năm 2006, với việc Việt Nam tham gia hoàn toàn vào tổ chức AFTA, cắt bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan hàng Dệt May nhập vào Việt Nam, mức bảo hộ hàng Dệt May Việt Nam dần giảm xuống cịn khơng Như hàng Dệt May Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa ¬ Bảng 1: Lộ trình giảm thuế hàng Dệt May Việt Nam Đơn vị % Hàng hoá Tơ sống (chưa xe) Vải dệt thoi từ tơ 2001 20 2002 20 2003 20 2004 15 2005 10 2006 5 Lông cừu Sợi tư lông cừu Bông Sợi (>85%) Vải dệt thoi từ Sợi lanh Sợi đay Sợi phi la măng Vải dệt thoi từ sợi 15 10 40 10 20 40 10 10 40 10 20 40 10 20 20 20 5 15 15 15 5 10 10 10 5 5 5 philamang Xơ staple nhân tạo Vải dệt thoi từ xơ tổng 40 40 20 15 10 hợp Vải dệt kim loại 40 40 20 15 10 Hàng may mặc sẵn 35 20 20 20 10 Nguồn: Viện Chiến lược, sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp 5 b Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết tạo hội cho Việt Nam việc đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ, đồng thời tạo điều kiện cho nhà đầu tư Mỹ hoạt động thị trường Việt Nam tiếp cận tới nguồn đầu tư Mỹ, nguồn vốn EXIM Bank, để mở rộng đầu tư…Mặt khác, tổ chức hỗ trợ Mỹ có điều kiện đẩy mạnh hoạt động lãnh thổ Việt Nam việc hỗ trợ sản xuất – kinh doanh Tuy vậy, bên cạnh hội, thuận lợi có thách thức Cơ hội tất nước, cơng ty có hiệp định thương mại với Mỹ hoạt động thị trường Mỹ Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động mặt với doanh nghiệp khác thị trường Điều có nghĩa việc tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp, có ý nghĩa định việc tận dụng hội Hiệp định song phương Viêt - Mỹ tạo c Hội nhập Tổ chức Thương mại quốc tế WTO WTO tổ chức thương mại lớn toàn cầu, chiếm 90% thương mại giới Hoạt động tổ chức điều tiết 16 hiệp định Hiệp định thương mại hàng dệt – may 16 hiệp định Tham gia vào WTO hội lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tất nước, có Việt Nam Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, đến Việt Nam tiến hành vòng đàm phán cuối để sớm gia nhập WTO Gia nhập WTO hội lớn cho công nghiệp dệt may tất nước giới Theo hiệp định ATC (WTO), nước phát triển Mỹ, Canada, Tây Âu…sẽ bỏ dần hạn ngạch nhập hàng dệt may từ nước thành viên WTO Bước sang năm 2005, chế độ hạn ngạch dỡ bỏ nước thành viên WTO, có cường quốc hàng dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Trong Việt Nam chưa thành viên WTO nên chưa thể tự xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ mà phải chịu chế hạn ngạch Một nghiên cứu Hội đồng quốc gia Hiệp hội dệt may Mỹ (NCTO) cho thấy thực tế thị phần dệt may Trung Quốc Mỹ năm 2001 chiếm 9%, sau hạn ngạch 29 hạng mục sản phẩm dỡ bỏ quốc gia gia nhập WTO, số lên tới 65% vào tháng 3/2004 Đây thách thức vô lớn ngành công nghiệp DMVN II TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 Trong giai đoạn 1999 – 2005, ngành Dệt May Việt Nam có bước phát triển đáng kể Bảng 2: Chỉ tiêu tăng trưởng ngành Dệt May từ 1997 – 2004 Đơn vị: tỷ đồng (Giá so sánh năm 1994) Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 GDP 231.264 244.596 256.272 273.66 292.53 313.24 336.24 362.09 2 Tăng trưởng GDP (%) 8,15 5,76 4,77 Giá trị SXCN 134.420 151.223 168.749 Tăng trưởng GTSXCN (%) 13,82 12,5 11,59 CN chế biến 107.662 120.666 133.702 Tăng trưởng 6,79 198.32 6,89 227.34 7,18 261.09 7,34 305.08 7.69 354.03 2 0 17,53 158.09 14,63 183.54 14,85 213.69 16,85 252.88 16,04 293.61 CNCB (%) 13,58 12,08 10,80 Ngành Dệt 11.587 13.033 13.606 18,25 16.089 16,09 17.503 16,43 20.520 18,34 24.680 16,11 29.124 18,55 12,48 4,40 18,25 8,79 17,24 20,27 18,01 5,01 5,33 5,31 5,88 5,98 6,55 7,34 8,04 8,62 8,62 8,06 8,11 7,70 7,86 8,09 8,23 10,76 10,80 10,18 10,18 9,54 9,60 9,76 9,92 May Tăng trưởng dệt may (%) Tỷ trọng (%): Dệt may/ GDP Dệt may/ GTSXCN Dệt may/ CN chế biến Nguồn Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2004 Về qui mô, Dệt May Việt Nam có bước phát triển lớn Trong giai đoạn năm từ 1997 – 2004, giá trị sản xuất ngành Dệt May tăng lên gần gấp lần, từ 11.587 tỷ đồng lên đến 29.124 tỷ đồng Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành GDP tổng giá trị sản xuất công nghiệp liên tục tăng năm gần khẳng định vị trí ngày quan trọng ngành Dệt May kinh tế Năng lực sản xuất sản phẩm chủ yếu tăng đáng kể, đặc biệt ngành may mặc với sản phẩm quần áo dệt kim quần áo may sẵn Bảng 3: Sản lượng sản phẩm chủ yếu ngành Dệt May Việt Nam ¬ Tên sản phẩm Vải lụa 2000 356 2001 410 2002 470 2003 487 2004 480 2005 499 (triệu mét) Quần áo dệt kim 46 53 51 72 122 128 (triệu sp) Quần áo may 337 376 489 619 894 1.026 sẵn (triệu sp) Nguồn Thời báo Kinh tế Việt Nam Tuy nhiên so sánh với công nghiệp Dệt May nhiều nước giới, quy mơ ngành DMVN cịn q nhỏ bé Bảng 4: So sánh quy mô ngành DMVN với nước khu vực Tên nước Sản lượng Sản lượng Sản phẩm sợi vải lụa may (tr.sp) (1000 tấn) (tr.m2) Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 Ấn Độ 2.100 23.000 Bangladesh 200 1.800 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 Indonesia 1.800 4.400 3.000 Việt Nam 85 499 1.026 Nguồn: Tổng công ty Dệt – May Việt Nam Kim ngạch xuất (tr.USD) 50.000 12.500 4.000 6.500 8.000 4.806 Bảng bên cho thấy quy mô sản lượng sợi sản lượng vải lụa DMVN thấp cả, 1/3 so với sản lượng Băngladesh, nước có quy mơ sản lượng Việt Nam bảng so sánh Còn so với Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh Việt Nam cịn khiêm tốn hơn, 1/60 sản lượng sợi 1/40 sản lượng vải lụa Về tốc độ tăng trưởng, tồn ngành dệt may có mức tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng bình quân 14%/ năm Trong năm trở lại đây, từ năm 2002 DMVN tăng trưởng với tốc độ hai số cao tốc độ tăng trưởng chung ngành công nghiệp Về kim ngạch xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất ngành dệt may tăng ba lần so với năm 1998 giữ vị trí thứ hai (sau dầu khí).Chỉ tính riêng tập đoàn Dệt May Việt Nam năm 2005 đạt tổng giá trị xuất 1,05 tỷ USD Ở Trung Quốc có 200 nhà xuất có nhà sản xuất đạt tỷ USD Tập đoàn Dệt May lớn Mỹ có doanh thu tỷ USD Bảng : Kim ngạch xuất Dệt May Việt Nam giai đoạn 1997 đến 2004 Đơn vị: triệu USD Chỉ tiêu KNXK 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 nước 9.185 9.360 11.54 14.48 15.02 16.70 20.14 26.50 32.23 Tăng trưởng (%) 26,59 1,91 9 23,3 25,48 3,77 11,16 20,61 31,54 21,62 KNXK dệt may 1.349 1.351 1.747 1.892 1.975 2.732 3.609 4.386 4.806 Tăng trưởng (%) Tỷ trọng XK 17,3 0,15 29,3 8,29 4,41 38,3 32,1 21,5 9,57 DM/cả nước (%) 14,69 14,43 15,14 13,06 13,14 16,35 17,91 16,55 14,91 Nguồn : Tổng cục thống kê, Hiệp hội dệt may Việt Nam Có thể thấy tốc độ tăng trưởng KNXK DMVN từ 2001-2005 có dấu hiệu giảm có tốc độ cao Điều hiểu ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO nên xuất Việt Nam có nhiều ảnh hưởng Hiện ngành Dệt May nước ta đứng thứ 16 153 nước sản xuất xuất dệt may giới Theo báo cáo “Đánh giá tiềm xuất Việt Nam” qua nghiên cứu 40 ngành hàng Trung tâm thương mại giới UNCTAD/WTO(ITC) Cục xúc tiến thương mại (Bộ Thương mại) cho thấy: Dệt May ngành có tiềm xuất cao giữ vững vai trò 10 năm tới Thông qua xuất khẩu, Việt Nam hội nhập kinh tế giới kinh tế khu vực, đồng thời tăng cường tích luỹ tư ngoại tệ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hố kinh tế đất nươc Việt Nam có nhiều hội để đạt mục tiêu đứng vào TOP 10 Thế giới vào năm 2010 với doanh thu xuất đạt 10 tỷ USD, gấp lần Tuy nhiên thấy quy mô xuất 4,8 tỷ USD dệt may Việt Nam cịn nhỏ bé so với quy mơ xuất lên đến 40 tỷ USD Trung Quốc nhỏ bé so với nhu cầu nhập lên đến 70 tỷ USD Mỹ III THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 Chi phí trung gian Trong ngành cơng nghiệp dệt may, chi phí trung gian bao gồm nhiều loại: chi phí nguyên liệu - phụ liệu, chi phí dịch vụ (cơ sở hạ tầng, chi phí vận chuyển, cơng đồn phí, chi phí cho hoạt động Marketing) loại chi phí đặc biệt chi phí cho hạn ngạch… a Chi phí nguyên liệu phụ liệu Trong sản xuất Dệt May, nguyên liệu đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng định tới chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất Nguyên liệu cho Dệt May gồm loại xơ thiên nhiên, xơ visco, xơ PE, lông cừu, tơ tằm v.v…, loại hoá chất thuốc nhuộm Hầu hết nguyên, vật liệu thuộc vào nhập khẩu, kể vải cho may xuất tiêu dùng nước Từ năm 1997 trở lại đây, trung bình năm nước nhập 90% nguyên liệu xơ, nhập 100% xơ sợi tổng hợp, thuốc nhuộm chất trợ Trong số đó, hai ngun liệu mà ngành Dệt May sử dụng Bơng Sợi Bơng Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng diện tích trồng bông, cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt May đến phần lớn nguyên liệu ngành Dệt May phải nhập Việt Nam coi nước có tiềm lớn sản xuất bông, thực tế lại chưa phát huy mạnh Bảng 6: Tình hình sản xuất nhập xơ Việt Nam Đơn vị: Tấn Năm Sản xuất 1998 2.000 1999 4.500 2000 6.000 2001 9.000 2002 12.500 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhập 67.880 77.388 83.880 120.000 104.000 Có thể thấy lượng xơ nhập hàng năm Việt Nam lớn Số lượng xơ sản xuất nước đáp ứng 7-10% nhu cầu bơng xơ ngành dệt Việt Nam có tiềm sản xuất hai loại nguyên liệu xơ tơ tằm số lượng ít, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu; chất lượng nguyên liệu chưa ổn định, giá thành lại cao (giá xơ sản xuất Việt Nam khoảng 1.180 USD, giá giới < 1.000 USD), nên hàng năm ngành Dệt Việt Nam phải nhập 90% nguyên liệu xơ, 100% xơ sợi tổng hợp thuốc nhuộm, chất trợ dệt Từ đầu năm 2001, Chính phủ đặt mục tiêu nâng diện tích trồng từ 33.000 lên 60.000 vào năm 2005 120.000 vào năm 2010, nhằm đưa sản lượng xơ lên 30.000 vào năm 2010 Chính phủ đạo quy hoạch vùng trồng bơng, ban hành số sách hỗ trợ cho ngành trồng như: hỗ trợ vốn dự trữ hạt bơng, ưu tiên vốn tín dụng đầu tư, hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, thành lập Quỹ hỗ trợ giá Tuy nhiên, sách dường chưa đủ mạnh để tác động cho ngành trồng phát triển mong muốn Mùa vụ 2003, bị hạn hán bị tranh chấp số trồng khác, nên diện tích trồng bơng Tây Ngun (vùng trồng bơng chủ lực nay) bị giảm đến gần 20% Nhờ suất tăng nên sản lượng xơ không giảm so với vụ trước, nhiên, sản lượng không đạt mức kế hoạch đề 15.000 Việc không tăng sản lượng lúc giá giới lên điều đáng tiếc Đối với vải, năm 2003 vừa qua, sản lượng vải toàn quốc đạt 500 triệu m 2, lực sản xuất 600 triệu m2, xa so với tiêu 800 triệu m2 năm 2005 ... NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 Trong giai đoạn 1999 – 2005, ngành Dệt May Việt Nam có bước phát triển đáng kể Bảng 2: Chỉ tiêu tăng trưởng ngành Dệt May từ 1997 – 2004... 9,60 9,76 9,92 May Tăng trưởng dệt may (%) Tỷ trọng (%): Dệt may/ GDP Dệt may/ GTSXCN Dệt may/ CN chế biến Nguồn Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2004 Về qui mô, Dệt May Việt Nam có bước phát... lao động hưởng khơng Điều thể thực tế đáng buồn thực trạng chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam thời gian qua Sự cân đối ngành Dệt ngành May Dệt May hai ngành cơng nghiệp nhỏ,

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Chỉ tiêu tăng trưởng ngành Dệt May từ 1997 – 2004 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 2.

Chỉ tiêu tăng trưởng ngành Dệt May từ 1997 – 2004 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh quy mô ngành DMVN với các nước trong khu vực - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 4.

So sánh quy mô ngành DMVN với các nước trong khu vực Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Sản lượng các sản phẩm chủ yếu ngành Dệt May Việt Nam - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 3.

Sản lượng các sản phẩm chủ yếu ngành Dệt May Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng bên cho thấy quy mô sản lượng sợi cũng như sản lượng vải lụa của DMVN thấp hơn cả, chỉ bằng 1/3 so với sản lượng của Băngladesh, nước có  quy mô sản lượng ngay trên Việt Nam trong bảng so sánh trên - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng b.

ên cho thấy quy mô sản lượng sợi cũng như sản lượng vải lụa của DMVN thấp hơn cả, chỉ bằng 1/3 so với sản lượng của Băngladesh, nước có quy mô sản lượng ngay trên Việt Nam trong bảng so sánh trên Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình sản xuất và nhập khẩu bông xơ của Việt Nam - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 6.

Tình hình sản xuất và nhập khẩu bông xơ của Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 7: Nhu cầu và tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may năm 2004 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 7.

Nhu cầu và tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may năm 2004 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 8.

Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Giá trị xuất khẩu hàng Dệt May sang một số thị trường - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 9.

Giá trị xuất khẩu hàng Dệt May sang một số thị trường Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10: Năng suất lao động một số công đoạn trong ngành dệt may Nội dungĐơn vịThấp nhấtCao nhất Trung bình - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005

Bảng 10.

Năng suất lao động một số công đoạn trong ngành dệt may Nội dungĐơn vịThấp nhấtCao nhất Trung bình Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan