TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI XÍ NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP VÀ CNTP

29 207 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI XÍ NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP VÀ CNTP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP CNTP . I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP CNTP 1 Quá trình hình thành phát triển của nghiệp nghiệp In Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm được thành lập từ một tổ in thuộc Vụ Tuyên giáo Bộ Nông nghiệp vào năm 1963 với cơ sở vật chất thiếu thốn, máy móc cũ kĩ, lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, số lượng lao động ít ỏi, hàng năm chỉ giải quyết được một số ấn phẩm phục vụ Ngành, Bộ.Tổ này trực thuộc Vụ quản lí ruộng đất - Bộ nông nghiệp trước đây đóng trên địa bàn phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà nội. Từ năm 1963 đến 1968 là xưởng in vẽ bản đồ thuộc Vụ quản lý ruộng đất-Bộ nông nghiệp. Nhiệm vụ chính của XN là in vẽ bản đồ nông nghiệp vụ in bản đồ ngành. Từ năm 1968, XN được đổi tên thành Nhà in nông nghiệp thuộc Vụ Tuyên giáo - Bộ nông nghiệp. Trong giai đoạn này, XN có nhiệm vẽ bản đồ các loại tỉ lệ cho Bộ, Ngành; biểu bảng quản lý kinh tế, kỹ thuật các tìa liệu giấy tờ quản lý kinh tế ngành. Thời gian này Nhà in từng bước được mở rộng, số lượng thiết bị được tăng lên, số cán bộ công nhân viên được bổ sung có trình độ Đại học, trung học chuyên nghiệp cán bộ công nhân lành nghề. Năm 1970, cơ sở in này được Cục xuất bản Bộ Văn Hoá thông tin thể thao cho phép sản xuất kinh doanh ngành in opset. Năm 1974, Nhà in chuyển sang hạch toán kinh doanh với vốn ban đầu là: Vốn lưu động: 140 000 đồng Tài sản cố định: 350 000 đồng (theo thời gía lúc bấy giờ) Năm 1977, Nhà in được đổi tên thành xưởng in vẽ bản đồ khung ảnh I. Ngày 17. 10. 1983, Bộ nông nghiệp ra quyết định số 302XDNN/QĐ cải tạo mở rộng nghiệp in nông nghiệp I. Căn cứ vào quyết định số176 NNKH/QĐ ngày 5.6.1990 phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật bổ sung thiết bị in cho XN. Ngày 27.4.1992Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phâm ra quyết định số 104 NNKH/QĐ cho phép XN In nông nghiệp I lập luận chứng kinh tế kỹ thuật , bổ sung đầu tư chiều sâu , mua thiết bị để in tem nhãn cao cấp trên giấy hộp bìa cứng. Căn cứ nghị định số 15/CP ngày 2.3.1993 của Chính Phủ về quyền hạn, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ quy chế thành lập giải thể của DNNN 338 - HĐBT ngày 20.11.1991 của HĐBT (nay là Chính Phủ); Căn cứ thông báo số 81/ TB ngày 22/3/1993 của văn phòng Chính phủ về ý kiến của thủ tướng chính phủ cho phép thành lập lại các DNNN, XN in nông nghiệp I được đổi tên thành XN in nông nghiệp công nghiệp thực phẩm trực thuộc Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn). Từ đó đến nay, nghiệp In nông nghiệp CNTP đã được định hình không nghừng hoàn thiện về quy mô, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao từng bước phát triển chiều sâu. Nhiệm vụ chính của XN là in tài liệu, sách báo, phục vụ cho ngành nông nghiệp, in vẽ bản đồ bao bì nhãn mác trên các loại giấy màu, giấy cứng . theo nhiệm vụ được giao của ngành, Bộ. Tuy nhiên, khi chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh tế, tự lo công ăn việc làm thì nghiệp đã mạnh dạn tìm kiếm thị trường, kí kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị bạn nhằm tạo công việc thu nhập cho doanh nghiệp. nghiệp In nông nghiệp CNTP là một DNNN sản xuất thuần tuý nên trong quá trình sản xuất đã gặp không ít khó khăn về mặt bằng sản xuất, tiền vốn, tài sản . Tuy nhiên, trong quá trình phát triển , nghiệp In nông nghiệp CNTP đã có rất nhiều cố gắng mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường hàng hoá với các tiêu thức: đẹp về thẩm mĩ, tốt về chất lượng mà giá cả lại hợp lí, từ đó tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Song song với việc đổi mới công nghệ , công tác tổ chức quản lí sản xuất cũng như công tác hạch toán kế toán cũng từng bước đuợc đổi mới hiện đại hoá. Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào tổ chức quản lí sản xuất cũng như công tác hạch toán kế toán nhằm tinh giản bộ máy quản lí đã góp phần không nhỏ trong sự thành công của nghiệp In nông nghiệp CNTP trong những năm qua, sản xuất phát triển, tốc độ tăng trưởng nhanh năm sau cao hơn năm trước, nghĩa vụ đóng góp với NSNN được thực hiện đầy đủ cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên chức trong nghiệp ngày càng được nâng cao. 2 Tổ chức sản xuất trong nghiệp In nông nghiệp CNTP nghiệp In nông nghiệp CNTP là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa , chuyên in ấn các loại tài liệu, sách báo phục vụ ngành nông nghiệp, in vẽ bản đồ các loại bao bì, tem nhãn cao cấp trên các loại giấy màu, giấy cứng .theo quy trình công nghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dùng trên loại nguyên liệu chính là giấy mực in. Tính chất sản xuất của nghiệp là sản xuất phức tạp kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kì sản xuất ngắn quy mô sản xuất trung bình. Mô hình sản xuất của nghiệp bao gồm hai phân xưởng sản xuất, trong đó bao gồm nhiều tổ, đội sản xuất đảm nhận các nhức năng, nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhằm phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất của nghiệp. Hai phân xưởng sản xuất của nghiệp là phân xưởng thành phẩm phân xưởng in opset. Phân xưởng thành phẩm bao gồm các tổ sản xuất: tổ xén bao gói, tổ bế hộp cứng tổ thao giấy vận chuyển. Phân xưởng in opset bao gồm tổ chế bản các tổ máy in. Bộ phận sản xuất này có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất, theo nhiệm vụ sản xuất của phòng kế hoạch trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã kí kết. Cụ thể, khi nghiệp nhận được các đơn đặt hàng, phòmg kế hoạch sẽ lên kế hoạch giao nhiệm vụ cụ thể cho các phân xưởng, tổ đội đảm nhận từng phần công việc cụ thể. Sau đây là mô hình tổ chức sản xuất của nghiệp In nông nghiệp CNTP 3 Tổ chức quản lí trong nghiệp In nông nghiệp CNTP Để đảm bảo cho công việc sản xuất được thực hiện một cách có hiệu quả, nghiệp In nông nghiệp CNTP tổ chức bộ máy quản lí gọn nhẹ, quản lí theo chế độ một thủ trưởng , đứng đầu là giám đốc nghiệp , người có quyền lực cao nhất đồng thời chịu mọi trách nhiệm đối với nhà nước, tập thể công nhân viên trong nghiệp cũng như các khách hàng có liên quan về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc bao gồm hai phó giám đốc (một phó giám đốc phụ trách khâu kinh doanh một phó giám đốc phụ trách công việc sản xuất) hệ thống các phòng ban chức năng. Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ sản xuất , các qui trình với các tiêu chuẩn cụ thể các định mức kinh tế kĩ thuật, các chế độ quản lí các phân xưởng giúp các quản đốc phân xưởng nắm bắt tình hình sản xuất, tổ chức ghi chép các số liệu phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất thực hiện hạch toán kết quả kinh doanh - Phòng tổ chức lao động hành chính: Có nhiệm vụ quản lí về mặt nhân sự của nghiệp, tổ chức tiền lương của nhân viên, giúp giám đốc quản lí về các mặt hành chính như quản lí hồ sơ của nghiệp, văn thư, bảo vệ, tiếp khách, hội nghị . - Phòng kế toán - tài vụ: là bộ phận tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính, kế toán; phân tích tổng hợp kết quă hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thống kê tổng hợp, thanh quyết toán với Nhà nước . nghiệp PHÂN XƯỞNG IN OPSETPHÂN XƯỞNG THÀNH PHẨM Các tổ máy in Tổ chế bảnTổ bế hộp cứng Tổ xén, bao gói Tổ thao giấy, vân chuyển - Phòng kĩ thuật: là bộ phận giúp giám đốc về việc thiết kế kĩ thuật các mẫu in ban đầu kiểm duyệt các mẫu bản in . - Phòng kế hoạch vật tư: bộ phận này có nhiệm vụ lập kế hoạch, kí hợp đồng in ấn, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất cung cấp vật tư cho nghiệp. - Phòng cơ điện: là bộ phận phụ trách cơ điện, sửa chữa máy móc, thiết bị, bảo dưỡng máy móc thiết bị .theo định kĩ. Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của nghiệp In nông nghiệp CNTP II. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP CNTP 1 Cơ cấu tổ chức kế toán tại nghiệp in Nông nghiệp CNTP Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức quản lí ở trên, nhằm phù hợp với trình độ quản lí, nghiệp In nông nghiệp CNTP đã áp dụng hình thức kế toán tập trung. Theo đó toàn bộ công tác kế toán được thực hiện trọn vẹn ở phòng tài chính kế toán của nghiệp từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến tổng hợp, lập báo cáo tài chính kiểm tra kế toán. Do phạm vi của xưởng sản xuất không lớn nên quy mô tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với tình hình chung của nghiệp mà vẫn bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Phòng tài chính kế toán của nghiệp có 4 người dưới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng, thông qua giám đốc nghiệp nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra là: Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng cơ điện Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch v.tư Phòng T.kê kế toán TCLĐ v à h nh chínhà - Lập thực hiện tốt kế hoạch tài chính của nghiệp nhằm bảo đảm duy trì sự tăng trưởng vững chắc của nghiệp. - Tổ chức thống kê, ghi chép sổ sách ban đầu chính xác, thống nhất biểu bảng tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất cũng như phản ánh chính xác kịp thời giá thành sản phẩm. Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán kế toán, ghi chép các kết quả của quá trình sản xuất, kinh doanh, lập các báo cáo tài chính nhằm cung cấp các thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác giúp nghiệp ra các quyết định đúng đắn. - Tính toán ghi chép chính xác về nguồn vốn TSCĐ từ các loại vốn bằng tiền, . Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, baỏ đảm sự lãnh đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng cũng như căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lí ở nghiệptinh giản, gọn nhẹ mà hầu hết các nhân viên kế toán đều phải kiêm nhiệm một số phần hành kế toán khác nhau. Tuy nhiên do quy mô hoạt động của nghiệp thuộc dạng vừa nhỏ nên công việc kế toán phát sinh ít, do vậy việc kiêm nhiệm này nhằm giảm bớt số lao động kế toán mà vẫn đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bộ máy kế toán của nghiệp được tổ chức như sau: - Đứng đầu là kế toán trưởng, người chịu trách nhiệm chung toàn bộ các khâu công việc kế toán của nghiệp, theo dõi quản lí tổ chức điều hành công tác kế toán. - Kế toán tổng hợp là người tập hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp sau đó lập báo cáo tài chính, đồng thời là người giúp việc chính cho kế toán trưởng. Một kế toán thanh toán, tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm dịch vụ. - Một kế toán vốn bằng tiền gửi các khoản công nợ với khách hàng cộng kế toán tài sản cố định. - Nhân viên thủ quỹ kiêm thống kê Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại nghiệp nghiệp có trang bị máy vi tính nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho các nhân viên kế toán, tuy nhiên, công việc kế toán không hoàn toàn được thực hiện bằng máy mà đó chỉ là một phần trợ giúp. Các chứng từ phát sinh được thực hiện song song theo hai hướng là ghi sổ nhập vào máy. Phần lớn các sổ chi tiết sổ tổng hợp được lập trên máy nhưng vẫn song song theo dõi bằng tay. Kết quả trên máy sổ được đối chiếu với nhau. Các báo cáo in ra từ máy nên công việc hạch toán có được giảm bớt. 2. Hình thức sổ kế toán áp dụng:Chứng từ ghi sổ Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, quy mô của khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời căn cứ vào yêu cầu trình độ quản lí, trình độ kế toán, hiện nay nghiệp In nông nghiệp CNTP đang áp dụng hình thức sổ kế toán “Chứng từ ghi sổ “ với hệ thống sổ sách tổng hợp chi tiết tương ứng tương đối phù hợp với tình hình chung của nghiệp. a. Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ thẻ kế toán chi tiết là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chưa phản ánh được. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình hoạt động kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh KẾ TOÁN TRƯỞNG Thủ quĩ thống kê kế toán Kế toán tổng hợp kế toán nghiệp vụ tiền gửi ,công nợ, TSCĐ nghiệp làm căn cứ lập báo cáo tài chính. Ở nghiệp In nông nghiệp CNTP, phòng kế toán sử dụng các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết sau: 1. Sổ tài sản - Theo đơn vị sử dụng - Theo loại tài sản 2. Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm 3. Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh : 621, 622, 627, 641, 642 4. Thẻ tính giá thành sản phẩm 5. Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, ngân sách . 131, 331. 333 . 6. Sổ chi tiết bán hàng 7. Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay:112, 311, 341 . 8. Sổ chi tiết các tài khoản: 138, 141, 142, 333, 334, 335, 338, 411, 421,431, 9. Các bảng phân bổ: - Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lương BHXH . - Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ - Bảng phân bổ số 3: Bảng tính phân bổ khấu hao (tài sản cố định ). 10. Thẻ kho ( vật liệu, sản phẩm). 11. Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả: 142, 335 b. Các sổ kế toán tổng hợp 1. Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp được mở để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này dùng để đăng kí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lí chứng từ ghi sổ, đồng thời dùng để kiểm tra số liệu với Bảng cân đối số phát sinh. 2. Sổ cái: Được mở riêng cho từng tài khoản (tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng mà mở nhiều hay ít). Phương pháp ghi: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ. Sau đó chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ cái các sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan: - Hàng ngày, Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái ở các cột phù hợp + Ngày tháng ghi sổ + Số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ + Diễn giải nội dung của các nghiệp vụ phát sinh + Số tiền ghi nợ, có vào các tài khoản phù hợp - Cuối mỗi trang phải cộng số tiền theo từng cột chuyển sang đầu trang sau. - Cuối kì (tháng, quý), cuối niên độ kế toán phải khoá sổ, cộng tổng số phát sinh nợ tổng số phát sinh có, tính ra số dư của từng tài khoản để lập Bảng cân đối số phát sinh các Báo cáo tài chính. c. Qui trình ghi sổ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng kế toán phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ. Đồng thời tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có số dư của từng tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào sổ Cáí lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu được dùng để kiểm tra sự bằng nhau của tổng số phát sinh nợ tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh, đồng thời số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư tương ứng của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. Cuối năm, căn cứ vào số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái các tài khoản chi tiết có liên quan, kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo năm của nghiệp theo Báo cáo kế toán mới. Quy trình ghi sổ Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Sổ chi tiết Sổ đăng ký CTGS Sổ tổng hợp Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo t i chính à Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu d. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong doanh nghiệp nghiệp In nông nghiệp CNTP đã sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ do Nhà nước ban hành, cụ thể: * Loại 1: Lao động tiền lương • Bảng chấm công • Bảng thanh toán tiền lương • Phiếu nghỉ hưởng BHXH • Bảng thanh toán BHXH • Bảng thanh toán tiền thưởng • Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành • Phiếu báo làm thêm giờ * Loại 2: Hàng tồn kho • Phiếu nhập kho • Phiếu xuất kho • Phiếu xuất vật tư theo hạn mức • Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì • Thẻ kho • Biên bản kiểm nghiệm • Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá * Loại 3: Bán hàng • Hoá đơn bán hàng • Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho • Hoá đơn GTGT * Loại 4: Tiền tệ • Phiếu thu • Phiếu chi • Giấy đề nghị tạm ứng • Giấy thanh toán tiền tạm ứng • Biên lai thu tiền [...]... nghiệp mở chi tiết nhằm quản lí cụ thể các loại vốn tài sản nhằm mục đích phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ của nghiệp III THỰC TẾ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP CNTP 1 Khái quát chung về tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định của nghiệp Do tính chất của công việc sản xuất ngành in qui trình sản xuất khép kín có thể chia tài sản cố định cuả nghiệp. .. Chúng tôi gồm có : Bên A : Công ty Xuất nhập khẩu ngành in Ông Hà Huy Thuần -Trưởng phòng kinh doanh Bên B : nghiệp in Nông nghiệp CNTP Ông Đỗ Vĩnh Bảo - Giám đốc nghiệp Căn cứ theo hợp đồng đã ký kết Công ty Xuất nhập khẩu ngành in đã bàn giao máy in cho nghiệp in Nông nghiệp CNTP Tình trạng máy mới 100% nguyên đai nguyên kiện Bên A đã tiến hành lắp đặt chạy thử Tất cảc các bộ phận... thực hiện phần này tại nghiệp in Nông nghiệp CNTP được thực hiện hàng năm với việc lập bảng tính khấu hao năm với mẫu bảng tính khấu hao như sau : nghiệp in Nông nghiệp CNTP BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ NĂM 2000 STT Tên Tài sản cố định Nguyên giá Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao đầu năm trong năm Giá trị còn lại cuối năm MÁY MÓC THIẾT BỊ CÔNG TÁC, NHÀ CỬA VẬT KIẾN TRÚC 1 Máy in Đức 2 900 000... hành kế toán liên quan đến tài sản đi thuê không được sử dụng tại nghiệp Do đơnvị là một đơn vị một đơn vị hạch toán độc lập có số lượng tài sản cố định nhiều có giá trị lớn nên cần có các chứng từ ,nhiều loại sổ sách khác nhau về kết cấu, nội dung Hơn nữa do tính chất , hình thức sổ sách ké toán của nghiệphình thức Chứng từ ghi sổ nên sổ sách chứng từ hạch toán tài sản cố định của nghiệp. .. Bộ nông nghiệp & PTNT nghiệp in Nông nghiệp & CNTP Số chứng từ ghi số Từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 đến ngày 30 tháng 06 năm 2000 Chứng từ SH Ngày Diễn giải Chuyển tiền ứng trước cho Công ty XNK Ngành In để nhập máy Tài khoản N C 331 Số tiền N 2 900 000 000 112 Tổng cộng Kế toán trưởng C 2 900 000 000 2 900 000 000 2 900 000 000 Ngày 30 tháng 06 năm 2000 Người lập Bộ nông nghiệp & PTNT nghiệp in. .. quản lý , ngày tháng bàn giao sử dụng • Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành hạch toán tài sản cố định 2 Tình hình hạch toán biến động tài sản cố định tại nghiệp In nông nghiệp CNTP Tài sản cố định tăng do các nguyên nhân sau : Khi có nhu cầu về thay đổi công nghệ sản xuất hay do công suất máy móc không theo kịp yêu cầu sản xuất do các nhu cầu quản lý khác Tài sản cố định giảm do... của nghiệp chỉ có từ hai nguồn : Ngân sách tự có không có tài sản cố định đi thuê doanh nghiệp không có tài sản cố định cho thuê nên việc lập bảng tình khấu hao phân bổ khâú hao được thực hiện trên số tài sản cố định hiện tại đang có tại nghiệp Cùng với mặt bằng chật hẹp hiện tại nghiệp không có mặt bằng để bố trí tài sản cố định phúc lợi cho cán bộ công nhân viên Công việc kế toán. .. nghiệp in Nông nghiệp & CNTP Số chứng từ ghi số Từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 đến ngày 30 tháng 06 năm 2000 Chứng từ SH Ngày Diễn giải Nhập tiền theo bảng kê kèm theo Tài khoản N C 111 Số tiền N 16 500 000 721 3331 Tổng cộng Kế toán trưởng C 15 000 000 1 500 000 16 500 000 16 500 000 Ngày 30 tháng 06 năm 2000 Người lập 2.3 Tổ chức kế toán khấu hao Tài sản cố định tại nghiệp in Nông nghiệp CNTP Do đầu... hàng phục vụ công việc bốc xếp giấy in các nguyên vật liệu khác phục vụ sản xuất Nhóm 4 : Công cụ dụng cụ quản lý bao gồm máy vi tính , máy in văn phòng một số loại thiết bị khác Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán TSCĐ của nghiệp Do đặc thù là đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Bộ Nông nghiệp nên có một số ưu đãi về đầu tư chiều sâu cho nên hiện tại nghiệp không có tài sản cố định đi... PTNT nghiệp in Nông nghiệp & CNTP Số Đồng thời kết chuyển nguồn vốn từ quĩ đầu tư phát triển sang nguồn vốn kinh doanh N 414 C 411 1 450 000 000 Bộ nông nghiệp & PTNT nghiệp in Nông nghiệp & CNTP Số chứng từ ghi số Từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 đến ngày 30 tháng 06 năm 2000 Chứng từ SH Ngày Diễn giải Kết chuyển nguồn Tài khoản N C 414 Số tiền N 1 450 000 000 411 Tổng cộng Kế toán trưởng C 1 450 . Mô hình tổ chức bộ máy quản lí của Xí nghiệp In nông nghiệp và CNTP II. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP VÀ CNTP 1 Cơ cấu tổ chức kế toán tại. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI XÍ NGHIỆP IN NÔNG NGHIỆP VÀ CNTP . I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP

Ngày đăng: 23/10/2013, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan