ThỰc trẠng pháp luẬt trong quẢn lý Nhà nưỚc vỀ xuẤt bẢn Ở ViỆt Nam nhỮng yêu cẦu đỔi mỚi trong cơ chẾ thỊ trưỜng đỊnh hưỚng xHCN

15 750 1
ThỰc trẠng pháp luẬt trong quẢn lý Nhà nưỚc vỀ xuẤt bẢn Ở ViỆt Nam  nhỮng yêu cẦu đỔi mỚi trong cơ chẾ thỊ trưỜng đỊnh hưỚng xHCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN I THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM Sự hình thành hoạt động quản lý Nhà nước pháp luật Việt Nam Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn với nhiệm vụ chiến lược xây dựng củng cố miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Từ chế độ tự xuất thi hành rộng rãi, khơng có kiểm duyệt trước in Để hợp thức hoá chế độ tự xuất thi hành 12 năm (1945-1957), ngày 18/6/1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc luật số 003/SLt, chế độ xuất bản, đặt sở pháp lý cho phát triển xuất Việt Nam Điều Sắc luật ghi: “Quyền tự xuất nhân dân tôn trọng bảo đảm, tất xuất phẩm kiểm duyệt trước xuất bản, trừ tình khẩn cấp, Chính phủ xét cần” Nhà Xuất Bản Y Học thành lập ngày 31 tháng 10 năm 1959 Trụ sở đặt 352 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội chi nhánh 699 Trần Hưng Đạo TP Hồ Chí Minh Từ đến nay, qua giai đoạn cách mạng, Nhà Xuất Bản Y Học với chức nhiệm vụ xuất loại sách y dược biểu mẫu giấy tờ quản lý y tế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đẩy mạnh nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Thời kì từ năm 1959 đến 1985 Nhà Xuất Bản Y Học đơn vị hành nghiệp, hoạt động xuất theo kế hoạch nhà nước giao Chi phí xuất ngân sách nhà nước đài thọ, lấy việc hoàn thành tiêu kế hoạch xuất hàng năm làm nhiệm vụ trung tâm đơn vị Sau giải phóng miền Nam thống đất nước, Nhà Xuất Bản Y Học tiếp nhận phận xuất sách y học TP.HCM trở thành chi nhánh Từ năm 1976 - 1985 đơn vị hoạt động theo chế độ bao cấp, xuất nhiều sách có giá trị, sách giáo khoa, sách chuyên đề, sách chuyên khảo phục vụ đắc lực cho công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức y học, đào tạo cán y, dược trường đại học, trung học sơ học, phịng bệnh, chữa bệnh phục vụ cơng tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân.Với thành tích đạt được, năm 1984 Nhà Xuất Bản Y Học Đảng Nhà Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba Từ năm 1986 đến1996 đơn vị hoạt động theo chế nghiệp có thu, hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, nhà nước bù lỗ Thời kì đơn vị gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác xuất Nhà xuất thực hạch toán sản xuất kinh doanh để giảm chi phí cho nhà nước Tuy có nhiều khó khăn vốn, nguyên vật liệu dơn vị liên tục hoàn thành kế hoạch xuất hàng năm Sang năm đầu thập kỉ 90, Nhà Xuất Bản Y Học bắt đầu làm ăn có lãi, chưa tích luỹ nhiều bắt đầu lo đời sống cho CBCNV, bước đầu hoà nhập vào kinh tế thị trường Năm 1994 Nhà Xuất Bản Y Học dược tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Hai Từ năm 1997 đến nay: thời kì trở thành doanh nghiệp nhà nước Từ năm 1997 đạo Bộ Y Tế, với nỗ lực CBCNV Nhà Xuất Bản Y Học bước sang giai đoạn mới: hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước Bước sang thời kì hoạt động theo chế mới, quán tính cách làm việc hành chính, vốn ít, lại chưa quen nên năm đầu doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, sở vật chất, trang thiết bị xuống cấp, sức sản xuất Nhà xuất khơng theo kịp u cầu địi hỏi ngành Văn hố thơng tin ngành Y tế văn hoá đọc xã hội Chất lượng ấn phẩm kém, quy cách mẫu mã, hình thức trình bày yếu, thời gian giao hàng không đảm bảo yêu cầu đối tác, đời sống CBCNV gặp nhiều khó khăn Trước tình hình năm 1998 hỗ trợ đạo Bộ Y Tế, Bộ Văn Hoá thông tin Nhà Xuất Bản Y Học đa dạng hố đa hố loại hình xuất phẩm thoả mãn ngày cao nhu cầu bạn đọc Các ấn phẩm đảm bảo số lượng, nội dung chất lượng mỹ thuật với giá thành hợp lý, chủng loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách phổ biến kiến thức phổ thông y dược đạt tiêu chuẩn kĩ thuật nội dung tầm quốc gia có ấn phẩm tiến tới đạt tiêu chuẩn khu vực giới với cấu đề tài hợp lý, đáp ứng u cầu cơng nghịêp hố, đại hố đất nước Xuất nhiều sách có nội dung tốt, hình thức đẹp Mảng sách giáo khoa phủ kín hầu hết chuyên khoa y dược, trường đại học trung học, sách phục vụ công tác xã hội y tế bạn đọc hoan nghênh, sách tham khảo chuyên sâu có giá trị cao Từ chỗ sở vật chất ban đầu doanh nghiệp nghèo nàn, phương tiện làm việc thiếu thốn đến qua 46 năm hoạt động, Nhà Xuất Bản Y Học củng cố phát triển sở vật chất, trang thiết bị mới, nhà xưởng, dây chuyền sản xuất khép kín, máy móc đại Vì sản xuất kinh doanh liên tục ổn định phát triển, đời sống CBCNV ngày nâng cao Ghi nhận thành tựu đó, kỉ niệm 45 năm thành lập (31/10/2005) Nhà Xuất Bản Y Học vinh dự đón nhận tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất Đảng Nhà nước trao tặng Như vậy, từ tháng 7/1993 Việt Nam hoạt động xuất có quy tắc xử quan hệ xã hội xuất ghi Luật xuất Những sở pháp lý, hành lang pháp luật hình thành, tạo điều kiện cho hoạt động xuất phát triển, việc điều hành quan quản lý Nhà nước, kiểm soát xử lý quan tư pháp Luật xuất ngày 7/7/1993 đỉnh cao pháp luật xuất Việt Nam, kế thừa giá trị tinh hoa Sắc luật số 003/SLt, ngày 18/6/1957, tổng kết thực tiễn lãnh đạo quản lý xuất 36 năm (1957-1993) Đảng Nhà nước ta, đón nhận địi hỏi chế kinh tế thị trường Việt Nam nhu cầu hoà nhập cộng đồng quốc tế Thực trạng pháp luật quản lý Nhà nước xuất Việt Nam Những kết đạt được: Trong 10 năm qua, hoạt động xuất bước thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững định hướng trị q trình phát triển, ổn định hệ thống tổ chức, có bước phát triển đáng kể lực lượng lực hoạt động, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng ngày cao xuất phẩm tồn xã hội, góp phần làm ổn định trị - xã hội, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá đất nước - Về lĩnh vực xuất bản: Nhịp độ phát triển chung toàn ngành liên tục tăng qua năm tên sách số lượng sách Cơ cấu đề tài loại sách phân bố tương đối hợp lý, chất lượng nội dung bước nâng cao, đáp ứng nhu cầu đọc ngày đa dạng nhân dân phục vụ tốt nhiệm vụ trị đất nước Cơ sở vật chất nhân lực tăng cường, điều kiện làm việc người lao động bước cải thiện Có thể khẳng định rằng, từ nước thiếu sách, Việt Nam trở thành quốc gia có xuất độc lập, tự chủ, quy mơ tốc độ phát triển ngày cao, góp phần tích cực vào cơng đổi đất nước lãnh đạo Đảng Nhà nước - Về lĩnh vực in: Đã có bước phát triển mạnh số lượng chất lượng tất giai đoạn công nghệ: trước in, in sau in Các sở in trang bị đồng dây chuyền in đại máy in oppset nhiều màu hệ mới, hệ thống thiết bị chế đại kỹ thuật đóng sách keo dán tổng hợp… Sản lượng sản phẩm ngành in bình quân hàng năm tăng 10% Chất lượng sản phẩm in có bước phát triển nhanh Qua triển lãm sách nước quốc tế, hình thức kỹ thuật in sách Việt Nam không thua nước khu vực - Về lĩnh vực phát hành: Vượt qua khó khăn, thử thách chế thị trường, hoạt động phát hành sách vào ổn định, thích ứng với chế thị trường hoạt động có hiệu Các sở phát hành sách chủ động tìm tịi hình thức hoạt động phù hợp, khôi phục mạng lưới tổ chức kinh doanh có lãi để tích luỹ mở rộng quy mô sản xuất cải thiện đời sống cán bộ, nhân viên Hoạt động xuất, nhập sách tích cực chủ động khôi phục thị trường truyền thống mở rộng thị trường mới, phục vụ tốt nhiệm vụ công tác đối ngoại Đảng Nhà nước Những mặt hạn chế - Nhìn mơ, lực sản xuất kinh doanh tồn ngành cịn nhỏ bé, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa theo kịp nước tiên tiến khu vực - Khuynh hướng thương mại hoá tiếp tục tác động xấu đến hoạt động số nhà xuất bản, đặc biệt nhà xuất có quy mơ nhỏ, lực yếu kém, bị tư nhân thao túng, dẫn đến xuất loại sách "hàng chợ", chất lượng thấp Tình trạng vi phạm quy định pháp luật xuất không thực quy trình biên tập dẫn đến sai phạm nội dung chưa khắc phục - Rất nhiều người sống đô thị tặng sách, thừa sách nhu cầu đọc Sách đâu để dành phục vụ học giả, nhà trí thức nhiều người công tác lĩnh vực xuất quên đối tượng độc giả lớn cần quan tâm người nghèo Theo Cục Xuất bản, năm 2007, toàn ngành Xuất 26.609 cuốn, 276,447 triệu bản, đạt 106,4% cuốn, 122% so với năm 2006 Hiện nay, nước có khoảng 13.200 nhà sách, hiệu sách, trung tâm sách, 65 công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh xuất phẩm Tuy nhiên, phần lớn sách tập trung phát hành khu trung tâm, thành phố lớn, đến với đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa Qua thấy rằng, lượng sách xuất thời gian qua tăng tương đối cao, nội dung phong phú phục vụ cho khoảng 30% dân số, 70% lại đồng bào vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có sách, chí sách tối thiểu, hỗ trợ họ công việc hàng ngày khơng có để đọc - Do công tác quy hoạch quản lý ngành in thiếu chặt chẽ, nên số lượng sở in nhiều, gây tình trạng "cung vượt cầu", cạnh tranh thiếu lành mạnh với hình thức hạ giá cơng in, in lậu, trốn thuế, vi phạm quy định pháp luật xuất Đội ngũ cán quản lý công nhân kỹ thuật lành nghề thiếu số lượng không đáp ứng yêu cầu công nghệ in đại - Mạng lưới phát hành sách phát triển không vùng, miền nước, chủ yếu tập trung đô thị, thành phố lớn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc chưa trọng, sách đến Phát hành sách Nhà nước đơi cịn lúng túng phương thức hoạt động, chưa đóng vai trị chủ đạo hệ thống phát hành, cá biệt số khu vực bị phát hành sách tư nhân chèn ép Hoạt động xuất sau năm thực Chỉ thị 42 góp phần quan trọng tích cực phục vụ nhiệm vụ trị, tư tưởng Đảng Ngành xuất có bước phát triển nhanh, bước thích ứng với chế thị trường, phát triển tiềm lực, lực, đáp ứng tốt nhu cầu xuất phẩm xã hội, góp phần xứng đáng vào việc phát triển xuất độc lập, tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, nước có 55 nhà xuất bản, 1.200 sở in, 129 công ty phát hành sách quốc doanh khoảng 12.000 cửa hàng, nhà sách tư nhân Thực trạng hoạt động xuất sau năm thực Chỉ thị 42 đạt kết cụ thể sau: - Công tác tuyên truyền, quán triệt triển khai thực Chỉ thị 42CT/TW nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất góp phần nâng cao nhận thức cán ngành hiểu rõ ý nghĩa, tinh thần Chỉ thị 42, từ có việc làm cụ thể đưa Chỉ thị xuất Đảng vào sống - Hoạt động xuất thực định hướng phát triển toàn ngành, phục vụ tốt nhiệm vụ trị đất nước; nâng cao chất lượng xuất phẩm, phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu đối tượng đọc khác nhau, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa dân tộc - Tập trung xây dựng tiềm lực lực hoạt động xuất bản, hoạt động xuất bước thích ứng chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm (2004 - 2007) tốc độ phát triển tồn ngành xuất khơng ngừng tăng Năm 2004, xuất 19.695 tên sách với 242,700 triệu bản; năm 2007 với 26.609 tên sách (tăng 146% so với năm 2004), đạt 276,447 triệu bản, mức hưởng thụ bình quân 3,3 sách/người/ năm Cơ quan đạo Đảng quan quản lý nhà nước trọng xây dựng quy hoạch ngành xuất xác định lại chức năng, nhiệm vụ nhà xuất Trong năm qua ban hành văn quy phạm pháp luật quan trọng theo tinh thần Chỉ thị 42 Đó là: Luật Xuất (2004), Nghị định 111 (2005), hỗ trợ mua quyền tác giả hoạt động xuất Việc áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật ngành in trọng, chất lượng sản phẩm in bảo đảm tốt - Hoạt động nguồn lực cho ngành xuất bản; phát triển nhu cầu văn hóa đọc nhân dân có chuyển biến rõ nét, việc đổi mới, xếp số nhà xuất chuyển sang hoạt động theo chế doanh nghiệp đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp in phát hành sách nhà nước tạo động lực cho tồn ngành xuất phát triển Cổ phần hóa doanh nghiệp phát hành sách nhà nước làm thay đổi nhận thức, tạo chủ động cho doanh nghiệp Đến tháng 12 năm 2007, có 36 doanh nghiệp cổ phần hóa Một số nhà xuất thu hút tư nhân góp 50% vốn tham gia xuất sách độc quyền phát hành số tên sách Hệ thống phát hành sách thuộc thành phần kinh tế tư nhân động phát triển nhanh Xuất nhiều nhà sách có lực tiềm lực lớn, có tâm huyết kinh nghiệm liên kết xuất phát hành Ngành xuất chủ động hội nhập quốc tế tham gia hoạt động quốc tế xuất - Đào tạo nguồn nhân lực gắn liền với thực tiễn sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động nhà xuất tăng nhanh, trình độ đại học đại học chiếm 70% Các sở đào tạo chủ động xây dựng khung chương trình sát với yêu cầu thực tiễn xuất bản, biên soạn số giáo trình chuyên ngành, phù hợp với phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính chủ động sinh viên Xuất số hình thức “tự đào tạo” số nhà xuất bản, sở in Một số sở đào tạo tổ chức đào tạo đại học cho biên tập viên cử nhân phát hành sách Bên cạnh đó, mặt yếu kém, tồn cần phải phắc phục là: Cơng tác đạo, quản lý nhà nước xuất chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn hoạt động xuất Chất lượng xuất phẩm chưa nâng cao, cấu sách nước ta bất hợp lý: 80% số lượng sách xuất sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo dành cho nhà trường, đó, số sách phục vụ chung có 20% Cịn số xuất phẩm có nội dung lệch lạc trị - tư tưởng, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Về lực tiềm lực hoạt động xuất bản, ngành xuất có quy mơ sản xuất tổ chức kinh doanh nhỏ bé, khó khăn vốn, hiệu thấp, chưa quan chủ quản quan tâm đầu tư mức Cơ sở in nhiều đa số quy mô nhỏ bé, lực cạnh tranh yếu Chưa giải kịp thời có hiệu xúc ngành, chưa ngăn chặn đẩy lùi nạn sách lậu; xuất phẩm xuất chưa làm tốt công tác quảng bá giới thiệu đất nước, người Việt Nam; số sách đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu; xã hội hóa hoạt động xuất chưa phát huy nguồn lực xã hội, cịn có khuynh hướng thương mại hóa, tư nhân hóa; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, quy hoạch cán nhiều bất cập II NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM Là phương tiện quan trọng hàng đầu Nhà nước việc quản lý xã hội, pháp luật phải chuẩn mực chung, có giá trị thực tế việc điều chỉnh quan hệ xã hội Nhưng dự án luật ban hành thời điểm định, sống mn hình mn vẻ, quan hệ xã hội nhằm trình chuyển dịch theo quy luật phát triển xã hội, đặc biệt điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật xuất đặt tất yếu Có thể xem xét yêu cầu hoàn thiện pháp luật xuất phương diện lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận Trong hoạt động xuất bản, quan hệ xã hội đa dạng, phong phú phức tạp Nó đan xen văn hố - tư tưởng với kinh tế, lao động sáng tạo tư với lao động sản xuất vật chất, xun suốt q trình sản xuất lưu thơng tiêu dùng xuất phẩm Việc nhận thức đủ quan hệ xã hội xuất để từ đề quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh phải trải qua trình Việt Nam sau chuyển sang chế thị trường doanh nghiệp mọc lên nấm với đủ loại ngành nghề khác ngày tạo môi trường cạnh tranh gay gắt Lực lượng lao động dồi chi phí lao động rẻ, mơi trường kinh tế, trị ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Định hướng chiến lược Đảng Nhà nước đề mở cửa kinh tế, tăng cường hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Phấn đấu năm 2005-2010 Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 7,5% Cơ chế kinh tế thị trường bắt buộc doanh nghiệp phải đứng vững thị trường đơi chân, lực thực mình, phải tự điều chỉnh sản xuất kinh doanh theo thay đổi thị trường, chuyển có sang thị trường cần 2 Về mặt thực tiến Trước kia, xuất bản, in, phát hành phân định minh bạch Nhà xuất hoàn tất thảo, đưa sang nhà in, thành sách, chuyển giao công ty phát hành tiêu thụ Một dây chuyền gồm công đoạn độc lập nối kết liên hồn, ln ln gắn bó, mang tính thống khép kín đặc điểm trội hoạt động xuất sách Không có va chạm, tranh chấp, bon chen Sách độc hại, sách thiếu lành mạnh len lỏi có chỗ đứng Sách in số lượng Khơng thấy sách in lậu, in nhái Sách phân bố đến miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa nông thôn Bước vào thời kỳ đổi mới, xuất sách có biến chuyển để thích ứng Nhu cầu sách tăng lên, đòi hỏi sách đa dạng chủng loại, cung cấp nhiều mặt tri thức có hình thức đẹp Xuất sách có hội chuyển biến mở rộng quy mơ Nhà xuất khơng cịn đơn vị hành chính- nghiệp In phát hành sách khơng có doanh nghiệp quốc doanh Xuất phát hành dứt dần chuyên ngành, xâm nhập lấn lướt Sự gắn bó sẵn có lu mờ, rạn nứt Nhằm thâu tóm tồn lợi nhuận, khơng phải phân chia, số nhà xuất lập xưởng in tự phát hành sách Ngược lại, phía phát hành nhận xuất in Tuy thế, số sở có tiềm lực mạnh làm ỏi Phần đông thiếu vốn, thiếu lao động thạo nghề, phải tìm đối tác Những người làm sách "tự do" động tiếp cận thị hiếu bạn đọc có nguồn tài sẵn sàng liên kết, liên doanh Bên cạnh mặt đóng góp, tạo nên thị trường sách sơi động có sách hay nảy sinh tiêu cực Khai thác triệt để điểm yếu nhà xuất đút lót, chia chác kín đáo, họ mua giấy phép, chí đặt hàng người soạn sách, viết sách, chọn sách ấn hành từ lâu thơng qua trả phí quản lý, mượn tư cách pháp nhân nhà xuất làm trọn gói Trốn thuế, trả cơng in hậu tự in, tính giá thành sách rẻ, họ đẩy chiết khấu lên cao, thu hút hiệu sách, quầy sách, gây nhiễu phát hành Tương tự, phát hành làm xuất in trượt đường ngoắt ngoéo Dù hàng hóa đặc biệt, sách khơng quy luật giá trị cung cầu trở thành lập luận hiểu vận dụng cách thô thiển, phiến diện, xao nhãng tiêu chí "xuất sách khơng phải hoạt động kinh doanh đơn thuần" Vì thế, xuất bản, in, phát hành thụ động, bị chi phối, chạy đua cạnh tranh, tiếp tay cho sách khơng đáng có hình Vận hành mơ hình đan xen phức tạp khơng rõ ràng, tất yếu dẫn đến sai phạm, tiếc thay có nhà xuất có uy tín Cùng với kẽ hở chế, lý khác Dạo qua thị trường sách nay, thấy khơng cộm tồn từ nhiều năm qua Ðó xuất tràn lan loại sách mê tín dị đoan, có nội dung xấu tư tưởng, trị, văn hóa, lối sống khơng lành mạnh, phần tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Hiện tượng sách lậu công khai dẫn đến chất lượng in ấn kém, tình trạng xâm phạm quyền ảnh hưởng quyền lợi NXB người sáng tác Ít tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao; nhiều sách tái bản, sách biên soạn "xào xáo" nhiều sai sót, trùng lặp, chất lượng Xuất phẩm nhập vượt trội so với xuất (nhập 70%, xuất 30%), việc quảng bá, giới thiệu đất nước, người Việt Nam giới cịn hạn chế Sách đến vùng nơng thôn, miền núi, hải đảo vùng dân tộc thiểu số ít, nghèo nàn làm tăng chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền, tầng lớp nhân dân Trước hết, cần phải nhìn nhận lại khuyết điểm từ khâu chịu trách nhiệm trực tiếp NXB Ðó việc thực quy định pháp luật xuất chưa nghiêm túc, cụ thể như: tượng đăng ký kế hoạch xuất khơng phù hợp tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ NXB thể tập trung đề tài tơn giáo, phóng xã hội, phong thủy, tâm linh; đăng ký kế hoạch xuất nhiều mà triển khai thực thấp; xuất phẩm trước 1975 tác phẩm dịch nước đăng ký kế hoạch xuất không thực quy định, v.v Về phía quan quản lý nhà nước, Cục Xuất thiếu cương việc xác nhận đăng ký kế hoạch số đề tài sai chức năng, nhiệm vụ; công tác quản lý chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn xuất bản; văn quy phạm pháp luật, chế sách cịn thiếu chưa đồng bộ; chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn việc in lậu, vi phạm quyền Bên cạnh đó, tượng số sở văn hóa - thơng tin cấp phép xuất tài liệu không kinh doanh vượt thẩm quyền; nộp lưu chiểu xuất phẩm cấp phép xuất thường chậm không nộp; phối hợp quan quản lý xuất trung ương chưa thường xuyên nên giải vụ việc chậm, thiếu hiệu Ông Nguyễn Kiểm, Cục trưởng xuất thẳng thắn nhìn nhận: "Cơ quan quản lý cịn thiếu kiên việc đôn đốc, kiểm tra việc xây dựng quy hoạch đội ngũ cán chủ chốt NXB tổ chức phận tham mưu cho quan chủ quản NXB; thiếu kiên kiểm tra chưa có biện pháp phù hợp yêu cầu quan chủ quản thực trách nhiệm việc bảo đảm điều kiện cần thiết khác để NXB hoạt động" Trước thực tế đó, cố gắng, nỗ lực quan chủ quản đơn vị xuất cần thiết để khẩn trương khắc phục tồn tại, khiếm khuyết; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện máy quản lý, sản xuất, kinh doanh để hoạt động xuất phát triển thật ổn định, lành mạnh, hiệu Quản lý bất cập Theo luật định, giám đốc nhà xuất phải quản lý tồn diện cơng việc tổng biên tập chịu trách nhiệm trước pháp luật xuất phẩm nhà xuất Hiện nay, có khơng người chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu lĩnh hiểu biết hẹp, không nắm thực tiễn, lại chủ quan, qua loa đại khái, thiếu sâu sát Đã vậy, trợ thủ, nịng cốt biên tập viên khơng nhạy cảm, nghiệp vụ kém, không đủ khả tham mưu hoàn thành nhiệm vụ thân Những quy trình xuất bị cắt xén, tước lược tùy tiện Bởi thế, có nhà xuất tự ý xuất bản, tái tác phẩm trước Cách mạng Tháng Tám 1945, vùng giặc tạm chiếm cũ sách dịch nước cần phải thẩm định nội dung mà khơng trình quan quản lý Nhà nước xuất xem xét, cho phép Sách không ghi đầy đủ quy định trang bìa, trang 1, trang (đối với sách dịch), trang cuối, mã số, giá bán lẻ không nộp nộp mớ lưu chiểu Tư nhân làm sách thao túng phần chủ yếu giám đốc, tổng biên tập nhà xuất tắc trách, đọc lướt tin cậy người ủy nhiệm, dễ dãi ký duyệt thảo, mẫu trước đưa in Sơ hở quản lý nhà xuất điểm tựa hành vi luồn lách, đẻ sách phạm luật Cơ quan chủ quản nhà xuất thường đứng tên danh nghĩa, quan tâm nhắc nhở kiểm sốt, thực chất bng lỏng Quản lý vĩ mơ tồn hoạt động xuất phẩm phạm vi toàn quốc, Cục Xuất lúng túng, chưa phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng mối quan hệ quản lý ngành quản lý địa bàn, quản lý Nhà nước quản lý quan chủ quản Bộ máy Cục có 30 người, trình độ khơng cán cịn hạn chế, khó qn xuyến khối việc lớn trải dài suốt từ bắc tới nam Cục khơng có biên chế tra Bộ Văn hóa-Thơng tin đảm nhiệm Phịng xuất có năm người, ngày người phải đọc sốt 200 đề tài đăng ký sách văn hóa phẩm nhà xuất bản, không tránh khỏi nhầm lẫn, đề tài biến báo thay tên che mắt Sách lưu chiểu, Cục hợp đồng số cán có kinh nghiệm am hiểu đọc giải pháp tình thế, có tác dụng định hữu hiệu kiểm tra phát sai lầm sách Tất bật lo toan xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động, dự án luật văn luật, quản lý kế hoạch xuất bản, cấp thu hồi loại giấy phép giấy chấp nhận xuất bản, Cục triển khai chậm nhiều phần việc có vướng mắc Chẳng hạn, đào tạo bồi dưỡng cán xuất đào tạo thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục tuyển sinh, khơng có lực thiết kế chương trình giảng dạy Về xử lý vi phạm, cộng quản, phải bàn bạc, trao đổi để bên liên quan trí Xử phạt hành tịch thu, cấm lưu hành, tiêu hủy sách phạm luật kịp thời Ở mức đình hoạt động nhà xuất bản, in, phát hành khởi tố bị can có hành động sai phạm nghiêm trọng phải theo trình tự thủ tục, đồng thuận quan chủ quản quan hành pháp, nhiều vụ dây dưa, không dứt điểm Thêm có tình trạng hữu khuynh, nể nang, né tránh Sở Văn hóa - Thơng tin số địa phương khơng làm trịn chức năng, bỏ lọt vi phạm xuất sách Chính thiếu nghiêm túc, gượng nhẹ làm giảm hiệu lực pháp luật, hiệu nghiệm răn đe cảnh tỉnh Rõ ràng, quản lý xuất bản, xét nhiều phương diện cịn khơng điều bất cập Biện pháp khắc phục ? Những non yếu hoạt động xuất sách tồn nhức nhối Vấn đề xúc phải ngăn chặn từ gốc phát sinh Theo chúng tôi, trước hết phải nhận thức sâu sắc, quan điểm đạo Đảng coi xuất sách hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, khơng phải hoạt động kinh doanh đơn Điều Luật Xuất Quốc hội thông qua Chủ tịch nước công bố ngày 19-7-1993 xác định xuất sách nhằm: "1- Phổ biến tác phẩm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - cơng nghệ, văn học, nghệ thuật, giới thiệu di sản văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa giới, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, mở rộng giao lưu văn hóa với nước, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2- Đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam" Như vậy, nhận thức chuẩn xác sáng tỏ sách phải quán triệt thật sâu sắc toàn Đảng, toàn dân trước hết người công tác ngành xuất sách Vị trí, vai trị sách cần đặt tầm có đầu tư thỏa đáng hỗ trợ sách đứng vững trước sức ép lợi nhuận xoay trở vịng vây xu hướng thương mại hóa Có sách điều chỉnh thuế lợi tức, thuế doanh nghiệp, khuyến khích xuất sách Nghiên cứu ấn định mức tỷ lệ phí phát hành chung, chấm dứt thả Cấu trúc loại hình xuất bản, in, phát hành nên tổng kết chọn lựa phù hợp, cho không lấn sân, chồng chéo, bảo đảm hoạt động thơng suốt hài hịa, khơng ngừng tăng trưởng Lấp kín sơ hở bị lợi dụng Tăng cường biện pháp quản lý trực tiếp từ nhà xuất bản, sở in, hệ thống phát hành sách Quản lý Nhà nước xuất phải sát cụ thể hơn, có chế tài thích hợp, xử lý nghiêm minh sai phạm Bổ sung nhân lực trang bị thiết bị cần thiết giúp Cục Xuất đủ sức tiến hành thường xuyên hoạt động xuất sách Đội ngũ xuất sách phải bồi dưỡng đào tạo nhiều hình thức linh hoạt, nâng cao trình độ tính chiến đấu, có phẩm chất sáng, kiến thức sâu rộng, nghiệp vụ thục, thơng thạo ngoại ngữ, gắn bó với thực tiễn Chỉ thị số 22/CT-T.Ư ngày 17-10-1997 Bộ Chính trị "Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản" rõ nhiệm vụ quan trọng giải pháp khắc phục nhược điểm, hướng dẫn báo chí, xuất phát triển Nắm vững đưa đường lối Đảng, luật pháp Nhà nước hoạt động xuất vào sống, chắn loại bỏ sách có nội dung xấu, sách xa lạ với truyền thống Việt Nam ... kết thực tiễn lãnh đạo quản lý xuất 36 năm (1957-1993) Đảng Nhà nước ta, đón nhận đòi hỏi chế kinh tế thị trường Việt Nam nhu cầu hoà nhập cộng đồng quốc tế Thực trạng pháp luật quản lý Nhà nước. .. cập II NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM Là phương tiện quan trọng hàng đầu Nhà nước việc quản lý xã hội, pháp luật phải chuẩn mực chung, có giá trị thực tế việc... tục đổi mới, hoàn thiện máy quản lý, sản xuất, kinh doanh để hoạt động xuất phát triển thật ổn định, lành mạnh, hiệu Quản lý bất cập Theo luật định, giám đốc nhà xuất phải quản lý tồn diện cơng

Ngày đăng: 23/10/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan