PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA Ở UBND HUYỆN ĐÔNG ANH

20 665 1
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA Ở UBND HUYỆN ĐÔNG ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHẾ MỘT CỬA UBND HUYỆN ĐÔNG ANH. 2.1. Quá trình tổ chức thực hiện Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của UBND huyện Đông Anh được thành lập theo Quyết định số: 156/2003/QĐ- UB ngày 11/11/2003 của UBND Thành phố Hà Nội về việc thực hiện chế “một cửa” trong giải quyết thủ tục hành chính tại các quan hành chính của Thành phố Hà Nội và Quyết định số: 1153/ QĐ- UB ngày 29/12/2003 của UBND huyện Đông Anh về việc thành lập Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính theo chế “một cửa” thuộc Văn phòng HĐND và UBND Huyện. Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (Sau đây gọi tắt là Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính ) chức năng tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết đối với các loại thủ tục hành chính sau đây: 1) Tiếp nhận và giải quyết các chế độ chính sách về Bảo hiểm xã hội. 2) Cấp, đổi, sửa phiếu khám chữa bệnh BHYT. 3) Chứng thực: - Bản sao giấy tờ, văn bằng chứng chỉ bằng tiếng Việt. - Chữ kí của công dân Việt Nam trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch dân sự trong nước. - Hợp đồng giao dịch liên quan đến động sản giá trị dưới 50 triệu đồng. - Văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản. 4)Tiếp nhận hồ sơ: Tiếp nhận và điều động nhân sự, thi tuyển công chức, tuyển lao động hợp đồng trong các quan hành chính sự nghiệp, duyệt biên chế. 5) Cấp phát ngân sách cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách. 6) Thẩm định hồ sơ quyết toán và cấp kinh phí tính chất xây dựng. 7) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 8) Chuyển đổi quyền sử dụng đất. 9) Cấp giấy phép xây dựng. 10) Thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán công trình xây dựng. 11) Tiếp nhận và giải quyết các chế độ chính sách về LĐTB & XH. 12) Giải quyết chế độ về thờ cúng liệt sỹ. 13) Cấp, đổi, bổ sung nội dung giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho các hộ kinh doanh cá thể. Ngoài ra, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính của UBND huyện Đông Anh nhiệm vụ: 1) Tiếp nhận hồ sơ xin giải quyết thủ tục hành chính của công dân, tổ chức và thẩm định hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ. 2) Chuyển hồ sơ hợp pháp, hợp lệ sau khi đã được kiểm tra đầy đủ đến phòng chuyên môn thẩm quyền thụ lí. 3) Tiếp nhận kết quả giải quyết từ phòng chuyên môn, lưu trữ, thông báo và trả kết quả giải quyết cho công dân, tổ chức. 4) Thực hiện các dịch vụ tư vấn pháp luật, thông tin, tra cứu, in ấn, sao chụp văn bản hành chính theo yêu cầu của công dân, tổ chức theo quy định của quan thẩm quyền. 5) Báo cáo tình hình hoạt động và đề xuất biện pháp nâng cao năng lực hoạt động của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính và Cải cách thủ tục hành chính với UBND Huyện. Trưởng các phòng, ban chuyên môn trách nhiệm thụ lí hồ sơ hành chính do Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính chuyển đến, không được phép trực tiếp nhận hoặc trả kết quả cho công dân, tổ chức đối với những thủ tục hành chính đã được qui định thực hiện theo chế “một cửa”. Nhiệm vụ của cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính cũng được quy định rõ ràng. Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính của UBND Huyện nằm trong cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng HĐND và UBND huyện, do một lãnh đạo Văn phòng HĐND và UBND trực tiếp điều hành. Người được cử trực tiếp điều hành Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính gọi là Trưởng Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính. Trưởng Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính trách nhiệm tổ chức hoạt động của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính theo quy chế “một cửa” được ban hành kèm theo Quyết định số 181/QĐ - CP của Chính phủ, Quyết định số 156/2003/QĐ - UB ngày 11/11/2003 của UBND Thành phố Hà Nội và Quyết định số: 1154 ngày 29/12/2002 của UBND Huyện Đông Anh về việc ban hành qui chế về tổ chức và hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính thuộc Văn phòng HĐND và UBND Huyện, bao gồm: - Phân công nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả cho công chức trong biên chế hoặc công chức được điều động biệt pháI đến làm việc tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính. - Kí biên bản giao, nhận hồ sơ hành chính giữa bộ phận tiếp nhận hành chính với phòng chuyên môn thẩm quyền thụ lí hồ sơ hành chính. - Nhận xét đánh giá công chức hàng năm theo pháp lệnh cán bộ, công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính, gửi nhận xét, đánh giá về phòng chuyên môn đối với các công chức được điều động biệt phái, thông báo với phòng chuyên môn và báo cáo với người thẩm quyền xử lí khi công chức được điều động biệt pháI vi phạm quy chế hoạt động của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính. - Lập dự toán kinh phí, kế hoạch thu, chi tài chính,quyết định các khoản thu, chi của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính theo hướng dẫn của Sở Tài chính và chịu trách nhiệm trước UBND huyện về quyết định đó. - Báo cáo định kì về tình hình hoạt động của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính với UBND huyện quan hành chính cấp trên. Công chức được phân công nhận và trả hồ sơ phải là công chức trong biên chế nhà nước, trình độ quản lí nhà nước, am hiểu pháp luật, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của quan hành chính và các phòng, ban chuyên môn liên quan, năng động nhiệt tình và khả năng giao tiếp tốt. Công chức thuộc biên chế của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính làm việc theo chế độ chuyên trách, được đào tạo, bồi dưỡng để mỗi công chức đều khả năng tiếp nhận tất cả hồ sơ hành chính thuộc thẩm quyền của quan hành chính Huyện. 2.2. Kết quả đạt được 2.2.1. Về bố trí phòng tiếp nhận hồ sơ hành chính và trang thiết bị phục vụ tiếp và giải quyết công việc của công dân, tổ chức. Phòng tiếp nhận Hồ sơ hành chính và phòng tiếp dân của huyện được xây dựng tổng diện tích 200m2 năm 2007 huyện đã đầu tư bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho bộ phận "một cửa" của huyện như: triển khai công nghệ màn hình cảm ứng phục vu cho việc tra cứu thủ tục hồ sơ hành chính, máy đếm số thứ tự, lắp đặt mạng lan, internet phục vụ công tác tiếp nhận và giảI quyết HSHC tại bộ phận một cửa huyện. Duy trì việc kết nối vở cổng giao tiếp điện tử thành phố. Đối với các xã, thị trấn đều bố trí riêng các thiết bị như: máy vi tính, máy phôt cho các xã thị trấn,… một số xã, thị trấn đã đầu tư xây dựng như: Vân Nội, Vân Hà, Thị trấn Uy Nỗ…. 10 xã, thị trấn đã được huyện triển khai kết nối cổng giao tiếp điện tử như: Nam Hồng, Nguyên Khuê, Bắc Hồng, Cổ Loa, Kim Chung…. 2.2.2 Về bố trí cán bộ, công chức tại nơi tiếp nhận hồ sơ hành chính: Theo sự chỉ đạo chung của thành phố UBND huyện đã bố trí 07 cán bộ chuyên trách tại bộ phận tiếp nhận HSHC của huyện, trong đó: - 04 cán bộ, công chức: (01 cán bộ lãnh đạo và 03 chuyên viên). - Văn phòng Đăng ký đá và nhà của Huyện 04 cán bộ, công chức, gồm: 01 cán bộ lãnh đạo, 03 chuyên viên. - Đối với các xã, thị trấn: 24/24 xã, thị trấn trong huyện đều bố trí 01 cán bộ chguyên trác hoặc không chuyên trách trực tại bộ phận một cửa của đợn vị thoe quy định. Ngoài ra để thực hiện Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ các đơn vị còn bố trí thêm cán bộ tư pháp phối hợp cùng cới cán bộ Một cửa đẻ tiệp nhần và giảI quyếnt kịp thời việc chứng thực các bản sao từ bản chính. Năm 2007, Huyện đã cử 14 cán bộ, công chức đi đào tạo nâng cao kỹ năng quản lý nhà nước, 04 chuyên viên trực tiếp làm công tác CCHC tại các phòng, ban của huyện và 24 cán bộ một cửa xã thị trấn. Ngoài ra huyện còn tổ chức bồi dưỡng dưới các hình thức chuyên đề, học tập lý luận, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, bồi dưỡng Đảng viên mới, kết nạp đảng… cho các cá nhân, tổ chức, đơn vị đóng trên địa bàn huyện là 4901 học viên. Thông qua các chương trình học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ, công chức của huyện, xã, thị trấn đã đáp ứng bản được yêu cầu nhiệm vụ, kiến thức chuyên môn, hiểu biết pháp lý và kỹ năng theo tiêu chuẩn, nghiệp vụ quy định. 2.2.3. Về các văn bản pháp quy thực hiện chế “một cửa”: Hiện tại 100% các xã, thị trấn đều xây dựng các quy chế, quy trình triển khai việc tiếp nhận và giảI quyết hồ sơ hành chính thông qua bộ phận một cửa. UBND huyện đã ban hành các quy định liên quan đến thực hiện chế một cửa của huyện, cụ thể: +Quyết định số 1153/QĐ-UB ngày 29/12/2003 về ciệc thành lập bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC theo chế một cửa. +Quyết định số 1154/QD-UB ngày 29/12/2003 về việc ban hành "Quy chế về tổ chức và hoạt động của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giả quyết TTHC theo chế một cửa". +Công văn số 821/UB-TCCQ ngày 29/1/2007 v/v cử cán bộ tham gia Tổ chức công tác liên thông giảI quyết TTHC theo Quyết định 217/2006/QĐ- UBND ngày 06/12/2006 của UBND Thành phố… Thực hiện áp dụng ISO trong việc tiếp nhận và giảI quyết HSHC, Huyện đã ban hành Quyết định số 354/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 V/v ban hành các tài liệu của Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 – 2000 tại UBND huyện Đông Anh. Triển khai áp dụng quản lý ISO một số văn phòng: Văn phòng HĐND và UBND huyện, Phòng XD - ĐT, phòng thanh tra, phòng Kinh tế – Kế hoạch, phòng nội vụ, phòng Tư pháp. Quá trình triển khai, bước đầu đã phát huy hiệu quả và cục đo lường chất lượng…đã ghi nhận đủ tiêu chuẩ để cấp giấy chứng nhận ISO theo quy định hai thủ tuch hành dchính là: Cấp Phép xây dựng và công chứng, chứng thực văn bản bằng tiếng nước Ngoài . 2.2.4 Về chế kiểm tra, giám sát nội bộ đơn vị về việc tiếp nhận, giảI quyết thủ tục hành chính: Trong công tác này huyện chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị trong huyện UBND các xã, thị trấn thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng các chế quản lý giám sát công tác xây dựng văn bản pháp quy đảm bảo tránh chồng chéo, phù hợp với quy định pháp luật. UBND huyện đã ban hành quyết định số 1154/QĐ-UB ngày 29/12/2003 về việc ban hành “Quy chế về tổ chức và hoạt động của Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giảI quyết TTHC theo chế “một cửa’’; Quyết định số 1090/ QĐ- UBND ngày 07/08/2007 về việc phân công thành viên UBND huyện. Quy chế làm việc của UBND huyện, quy chế phối hợp hoạt động giữa HĐND, UBND, ủy ban MTTQ huyện…. Trên sở các quy chế này, UBND huyện tổ chức giao ban phối hợp thực hiện giữa Bộ phận tiếp nhận HSHC và các phòng, ban thuộc huyện nhằm tạo điều kiện tốt nhât việc giảI quyết các TTHC cho tổ chức và công dân. Đối với các xã, thị trấn thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của UBND huyện; Tất cả các đơn vị đều xây dựng các quy chế phối hợp, phân công, giám sát như: Quy chế phân công nhiệm vụ giữa các thành viên UBND, Quy chế phối hợp hoạt động giữa Đảng uỷ, HĐND, UB MTTQ và các ban, ngành đoàn thể xã, thị trấn… Thông qua các cuộc giao ban và chế giám sát, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hành chính, các phòng, ban đơn vị huyệnUBND các xã, thị trấn đã bản chủ động phối hợp tốt với nhau trong công việc tiếp nhận và giải quyết công việc của công dân, tổ chức… 2.2.5. Về danh mục thủ tục hành chính thực hiện tại đơn vị. UBND huyện thường xuyên yêu cầu các đơn vị liên tục cập nhật thủ tục, qy trình và công khai toàn bộ các quy trình thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận của các đơn vị. Số thủ tục của huyện hiện thực hiện được theo chế “một cửa” và niêm yết công khai là 62 TTHC; xã, thị trấn là 54 thủ tục.Thực hiện các văn bản hưóng dẫn của Trung ương và Thành phố, huyện đã cho rà soát và thống kê lại toàn bộ các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết của cấp huyện và cấp xã, phường, thị trấn, đồng thời đề nghị Thành phố xem xét bãi bỏ sửa đổi và bổ sung một số thủ tục hành chính không còn phù hợp thao quy định (UBND huyện đã ý kiến đóng góp bằng văn bản gửi Sở Nội vụ). Hiện tại huyện đang chờ Thành phố ban hành thủ tục hành chính mới đối với các quan hành chính Thành phố.Trong khi chờ Thành phố phê chuẩn kết quả chuẩn bộ thủ tục hành chính mới, trước mắt Huyện chỉ đạo UBND các xã, thị trấn áp dụng các quy định mới nhất của Trung ương và Thành phố để thực hiện việc tiếp nhận và giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng quy định như: Thực hiện việc tiếp nhận tất cả các Hồ sơ hành chính trong ngày làm việc, tổ chức làm việc vào ngày thứ bảy hàng tuần theo đúng chỉ đạo của THành phố và Thủ tướng Chính phủ. Tính đến nay, các đơn vị đều thực hiện nghiêm túc các quy định của Trung ương và Thành phố trong việc tiếp nhận và giải quyết HSHC của công dân, tổ chức theo đúng quy định, các công dân, tổ chức đến liên hệ giải quyết công việc về bản không ý kiến phàn nàn, thắc mắc. 2.2.6. Về niêm yết công khai Hiện tại tất cả các phòng, ban đơn vị thuộc huyện đã thực hiện việc cập nhật và công khai tiếp nhận HSHC toàn bộ cac thủ tục giải quyết hành chính thuộc thẩm quyền của đơn vị theo quy định như: Công khai thủ tục công chứng, chứng thực, phí, lệ phí, các quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức; họ tên, chức vụ của những cán bộ, số điện thoại đường dây nóng, việc đeo thẻ đối với cán bộ, công chức khi tiếp và giải quyết công việc của công dân, tổ chức. 2.2.7. Về cách thức nhập số liệu và các sổ sách, phần mềm tin học phục vụ quản lí công tác tiếp nhận và giải quyêt các thủ tục hành chính. Bộ phận tiếp nhận HSHC huyện và các xã, thị trấn thực hiện việc ghi chép sổ sách, cập nhật vào máy tính các số liệu liên quan đến việc tiếp nhận và giải quyết HSHC đầy đủ, kịp thời, chính xác. Các sổ sách, phần mềm tin học hiện đang đựoc Bộ phận “một cửa” của huyện sử dụng gồm: Một là, sổ nhật kí ghi chép công việc tiếp nhận và chuyển giao hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính cho các tổ chức, công dân. Hai là, phiếu giao - nhận hồ sơ TTHC giữa bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC với các phòng, ban chuyên môn thuộc huyện. Ba là, phiếu hẹn trả kết quả giải quyết TTHC cho tổ chức, công dân, doanh nghiệp. Bốn là, Báo cáo tình hình hoạt động tháng, quý, năm của Bộ phận tiếp nhận HS và trả kết quả giải quyết TTHC voái quan cấp trên. Năm là, hệ thống mạng Lan, mạng internet phục vụ công tác tiếp nhận và giải quyêt HSHC. Sáu là, ứng dụng phần mềm tra cứu trạng thái giải quyết TTHC tại bộ phận một của của huyện (phần mềm Onegate) Hàng tháng, cán bộ trực tại bộ phận tiếp nhận HSHC vào sổ và máy các số liệu về tiếp nhận và trả kết quả HSHC. Hàng tháng, quý, Bộ phận tiếp nhận HSHC huyện, các xã, thị trấn tổng hợp báo cáo kết quả tiếp nhận, giải quyết TTHC gửi về UBND huyện ( qua Phòng Nội vụ) để kịp thời báo cacó Thường trực Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện và Thành phố theo quy định. Tính đến tháng 11, kết quả tiếp và giải quyết các công việc của công dân, tổ chức theo chế “một cửa” như sau: Bộ phận tiếp nhận HSHC của huyện đã tiếp nhận 15.535 HSHC, giải quyết và trả kết quả đúng quy định là 15.334 đạt tỷ lệ 98,7%, số tiền phí và lệ phí đã thu: 337.716.000 đồng. Như vậy, rút ngắn quy trình giải quyết các thủ tục hành chính, ®ã là mặt được lớn nhất của việc thực hiện chế “một cửa” . Thời gian, thủ tục đăng kí kinh doanh, cấp giấy phép xây dựng, chứng thực… ngày càng đơn giản, thuận tiện, rót ngắn, đồng nghĩa với việc giảm chi phí và công sức đi lại của cá nhân, tổ chức. Cá nhân, tổ chức nhiều hội hơn trong việc sản xuất, kinh doanh. Những lợi ích xã hội mà chế này mang lại là tạo môi trường giải quyết thủ tục thông thoáng, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư của toàn xã hội vào việc phát triển kinh tế của huyện. 2.3. Những tồn tại trong việc thực hiện chếmột cửa” tại UBND huyện Đông Anh. chế “một cửa” là một giải pháp hiệu quả của Cải cách hành chính nhưng chưa được thực hiện đầy đủ và thống nhất về bản chất. Xây dựng chế “một cửa” là yêu cầu lớn trong Cải cách hành chính, là kết quả của việc đơn giản hoá các thủ tục hành chính. Và để chứng minh cho quyết tâm, sự thành công trong Cải cách hành chính, hầu hết các địa phương đã mô hình một cửa. Thậm chí nhiều tỉnh, thành đã nhân rộng chế một cửa ra tất cả các sở ngành, xuống quận, huyện và đưa thành tích này vào các trong các bản kêu gọi đầu tư như một đảm bảo cho sự thông thoáng khi đến làm ăn tại địa phương. Tuy nhiên, trong một khảo sát mới đây của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho thấy quy trình một cửa đang được áp dụng chưa đầy đủ, máy móc, không thống nhất về bản chất tại nhiều địa phương và đang trở thành một rào cản . Theo Báo cáo đánh giá chế “một cửa” cấp huyện tại năm tỉnh của Việt Nam, SDC đã xem xét và đánh giá các điều kiện hiện tại bao gồm 12 vấn đề sau: Một là, sự ủng hộ và cam kết của địa phương đối với chế “một cửa”. Hai là, cấu tổ chức. Ba là, các dịch vụ. Bốn là, lịch làm việc. Năm là, thời gian xử lý công việc và mức phí. Sáu là, công tác quản lý trung tâm “một cửa”. Bảy là, công tác truyền thông. Tám là, tập huấn cán bộ và đào tạo quản lý quan hệ khách hàng. Chín là, trụ sở, sở vật chất và trang thiết bị. Mười là, chế tài chính của TTMC. Mười một là, mức độ hài lòng và ý kiến của công chức TTMC. Mười hai là, mức độ hài lòng và ý kiến khách hàng. Do bị giới hạn về thời gian nghiên cứu, tác giả chỉ tập trung đi sâu vào tìm hiểu và xin đề xuất một số giải pháp (các giải pháp này sẽ được trình bày trong chương tiếp theo) về một số vấn đề đang nổi cộm, những vấn đề bức thiết tại TTMC của UBND huyện Đông Anh nói riêng và của hầu hết các TTMC trên toàn quốc nói chung. 2.3.1. Tồn tại thứ nhất Tồn tại thứ nhất là, công tác quản lý trung tâm “một cửa” còn chưa tốt. Theo bản Hướng dẫn Hoạt động của Bộ nội vụ, công tác quản lý TTMC bao gồm: Bảo đảm giám sát, và đo lường kết quả hoạt động của TTMC; Phối hợp với lãnh đạo các sở chức năng nhằm nâng cao kết quả hoạt động tốt; Phối hợp với các quan trung ương và tỉnh đã kết quả hoạt động tốt. Tại Trung tâm “một cửa” của Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh, các cán bộ làm việc tại đây được trang bị Sổ theo dõi việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính. Tuy nhiên, theo cuốn sổ này, chúng ta chỉ thể thống kê được số lượng thủ tục các loại, ngày giờ tiếp nhận và trả kết quả, tên của cán bộ tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đó, kết quả làm việc của cán bộ tại Trung tâm một cửa dựa vào số thủ tục chứ không thể theo dõi và kiểm tra được quy trình xử lý hồ sơ đó cũng như theo dõi và kiểm tra được mức độ hài lòng của khách hàng khi đến làm việc tại Trung [...]... cường pháp chế xã hội chủ nghĩa luôn luôn được Đảng và Nhà nước đề cao, nhưng việc thực hiện còn chậm và chưa đồng bộ Cải cách hành chính theo cơ chế một cửamột quan nhà nước, dù được phép làm thí điểm, vẫn phải dựa trên các văn bản pháp luật hiện hành, do đó sự hạn chế trong pháp luật đương nhiên sẽ dẫn đến hạn chế trong việc thực hiện Cải cách hành chính theo cơ chế một cửa Những hạn chế trong... ký kinh doanh thì phòng đăng ký kinh doanh lại chuyển qua tổ một cửa để cá nhân, tổ chức nhận Theo các cá nhân, tổ chức thì quy trình này chỉ làm kéo dài thêm thời gian và mất thêm một công đoạn hành chính không cần thiết nữa cho công tác đăng ký kinh doanh Thậm chí, trong trường hợp này tổ một cửa không chuyên môn và thẩm quyền về đăng ký kinh doanh nên không thể tư vấn cho cá nhân, tổ chức, hay... còn chưa được quan tâm, giám sát và thực hiện tốt Hàng tháng, hàng quý, Trung tâm một cửa lại lập báo cáo tình hình hoạt động với Chánh văn phòng HĐND & UBND huyện Trung tâm một cửa của huyện Đông Anh trực thuộc Văn phòng HĐND & UBND huyện, chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của Chánh văn phòng HĐND & UBND huyện nên công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo thực hiện không được thường xuyên và sát sao... cho công dân, tổ chức đến giải quyết công việc Chẳng hạn như thủ tục cấp giấy phép đăng kí kinh doanh, hồ sơ đăng ký kinh doanh sẽ được nộp tại tổ một cửa, sau đó tổ một cửa lại chuyển đến phòng đăng ký kinh doanh để giải quyết Nếu phải sửa đổi, bổ sung, hồ sơ được chuyển lại cho tổ một cửa thông báo cho cá nhân, tổ chức nhận về sửa chữa bổ sung Hồ sơ sau khi sửa chữa lại bắt đầu lại hành trình như rắc... không thể phát hiện để trả lại cho cá nhân, tổ chức ngay từ đầu Với tình trạng này, cá nhân, tổ chức sai một mục nhỏ trong cả quá trình thì lại phải làm lại từ đầu và lại thêm một lần qua tổ một cửa Ngoài ra, hệ thống, thể thức các văn bản pháp luật chưa theo kịp yêu cầu thực tế Pháp luật của một nước cần thống nhất và phát triển đúng quy luật theo sự phát triển của kinh tế - xã hội nước ta, vấn... đạo các phòng ban chức năng và lãnh đạo TTMC cần phối hợp với các quan chức năng cấp thành phố trong việc đánh giá năng lực công chứctổ chức tập huấn dựa trên nhu cầu của họ Từ khi Trung tâm một cửa của UBND huyện Đông Anh đựoc thành lập, Ban lãnh đạo chưa hề tiến hành tập huấn và nâng cao năng lực của nhân viên TTMC cấp địa phương Sự phối hợp giữa các quan cấp xã và huyện cúng chưa được... nhiệm chung về công tác triển khai cơ chế một cửa , lãnh đạo các phòng ban chức năng trách nhiệm xúc tiến công tác hỗ trợ tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kỹ năng chuyên môn, phổ biến các văn bản pháp quy, v.v cho cán bộ TTMC Về vấn đề này, sự phối hợp giữa cán bộ TTMC và lãnh đạo các phòng ban chức năng là rất cần thiết để đảm bảo việc thực hiện chế một cửa đạt kết quả tốt Nhìn chung,... tâm một cửa cấp huyện và cấp xã, chưa sự phân công rõ ràng một số thủ tục thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp nào Chẳng hạn, việc công chứng giấy phép lái xe Rất nhiều trường hợp người dân phàn nàn về việc mang giấy phép lái xe ra trung tâm một cửa để công chứng, vì trong giấy phép tiếng nước ngoài nên cán bộ cấp xã giới thiệu lên Trung tâm một cửa huyện để giải quyết, nhưng khi đến huyện, ... trợ tài chính, và hướng dẫn một số hoạt động bản v.v , nhưng chưa bao giờ hỗ trợ tư vấn sau khi TTMC đã đi vào hoạt động Lí giải nguyên nhân của vấn đề này, trước hết chúng ta cần kể đến là do UBND dường như không tích cực yêu cầu các quan nhà nước cấp trên hỗ trợ và tư vấn cải tiến cơ chế một cửa Điều này đựoc giải thích bằng hai lí do sau: Một là, cung cách quản lý bản và văn hoá phục vụ...tâm một cửa Đây là một hạn chế rất lớn vì qua đó, chúng ta không thể đánh giá được việc xử lý hồ sơ đó đúng quy trình hay không, khách hàng đã cảm thấy thực sự thuận lợi khi đến làm việc hay không, từ đó biện pháp điều chỉnh quy trình xử lý sao cho hợp lý, giảm phiền hà cho người dân Tại trung tâm một cửa của huyện, các cán bộ để hộp thư góp ý nhưng . PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA Ở UBND HUYỆN ĐÔNG ANH. 2.1. Quá trình tổ chức thực hiện Bộ phận tiếp nhận hồ. phát triển kinh tế của huyện. 2.3. Những tồn tại trong việc thực hiện Cơ chế “ một cửa tại UBND huyện Đông Anh. Cơ chế một cửa là một giải pháp hiệu quả

Ngày đăng: 23/10/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan