THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

43 821 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO TIỀN PHONG 2.1. GI I THI U S L C V CÔNG TY C PH N BAO BÌỚ Ệ Ơ ƯỢ Ề Ổ Ầ TI N PHONGỀ Công ty cổ phần bao Tiền Phong tên giao dịch quốc tế TIFOPACK. Địa chỉ: Số 2 An Đà, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Điện thoại: 031.385.2073 – 3640973 Số Fax: 84.31.640.133 Tài khoản: 10390.0 Ngân hàng INDOVINA Hải Phòng. Mã số thuế: 0200590620 Công ty CP bao Tiền Phong( sau đây gọi là “Công ty”) là một công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Vốn điều lệ của Công ty là 4.000.000.000 VND. Trong đó, Nhà nước nắm 40% cổ phần. 23,33% số cổ phần được bán cho lao động trong Công ty và 36,67% số cổ phần bán cho các đối tượng ngoài Công ty. Công ty chuyên sản xuất các loại bao PP, bao xi măng và các loại mành KP phục vụ cho việc đóng gói lương thực, thực phẩm, hoá chất, phân bón, xi măng… Gần đay Công ty nhập thêm dây chuyền sản xuất ống nhựa PVC dùng cho gia dụng và các công trình xây dựng. Tổng số lao động thực tế của Công ty là 139 người. Trong đó, lao động gián tiếp là 29 người, lao động trực tiếp là 110 người được chia thành 8 tổ sản xuất. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty cổ phần bao Tiền Phong tiền thân là Công ty liên doanh sản xuất bao VINAPAC, tên giao dịch là VINAPAC CO.,LTD, được thành lập vào ngày 26 tháng 11 năm 1992 theo giấy phép đầu tư 471/GP của UB Nhà nước về hợp tác và đầu tư, nay là Bộ kế hoạch và đầu tư, gồm 4 bên tham gia với số vốn 3.550.000 USD ( Vốn pháp định 2.000.000USD): - Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu nhựa VINAPLAST - SUMITOMO CORPORATION (Nhật Bản) - SUMITOMO CORPORATION (SINGAPORE) PTE.LTD (Singapore) - TEGO SENDIRIAN BERHAD (Malaysia) Tình hình hoạt động của Công ty liên doanh gặp nhiều khó khăn và luôn bị thua lỗ tới hơn 9 tỷ đồng trong hơn 7 năm hoạt động. Do đó Công ty quyết định chuyển nhượng vốn của phía nước ngoài cho phía Việt Nam. Nghị quyết hội đồng cổ động về việc chuyển nhượng vốn từ phía nước ngoài cho phía Việt Nam ngày 27/6/2001 và quyết định của các giám đốc ngày 28/6/2001 trong đó các cổ động gồm Công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong, Tổng công ty nhựa Việt Nam, Công ty Sumitomo Singapore Pte.Ltd, Công ty Sumitomo Nhật bản và Công ty Tego Sdn.Bhd Malaysia quyết định chuyển nhượng cổ phần, theo đó TIFOPLAST và VINAPLAST đồng ý mua lại 100% số vốn pháp định của phía nước ngoài với trị giá 360.000 USD. Do đó Công ty chuyển đổi thành hình thức hai chủ sở hữu: Tổng công ty nhựa Việt Nam( chiếm 3,5% vốn pháp định) và Công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong( chiếm 96,5% vốn pháp định). Căn cứ theo Quyết định số 235/BCN ngày 26/12/2003 về việc chuyển đôỉo Nhà máy thành viên VINAPAC thuộc Công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong thành Công ty cổ phần và Quyết định số 19/BCN ngày 10/3/2004 về việc sửa đổi nội dung của Quyết định số 235/BCN của Bộ Công Nghiệp đã quyết định chuyển Nhà máy sản xuất bao VINAPAC thành Công ty cổ phần bao Tiền Phong. Trong đó các cổ đông sang lập là: cổ đông là Nhà nước nắm 16.000 cổ phần chiếm 40%, cổ động là người lao động trong doanh nghiệp năm 9.332 cổ phần chiếm 23,33% và cổ đông là người ngoài doanh nghiệp nắm 14.668 cổ phần chiếm 36,67%. Ngày 30/6/2004 quyết định cổ phần hoá Nhà máy bao VINAPAC trực thuộc Công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong thành Công ty cổ phần bao Tiền Phong với số vốn điều lệ là 4.000.000.000 đồng. Tên giao dịch quốc tế của Công ty là Tienphong packing joint stock company (TIFOPACK.JS,CO). 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản của Công ty 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Công ty chuyên sản xuất các loại bao PP, bao xi măng, các loại mành KP và ống nhựa các loại… Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm phục vụ cho các ngành nghề nhu cầu đóng gói như hoá chất, xi măng, thực phẩm… Công ty nhiệm vụ sử dụng một cách hiệu qủ nguồn vốn, không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, trên sở giữ vững các mặt hang truyền thống, tiếp tục mở rộng đầu tư phát triển chiều sâu để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường. Công ty luôn chấp hành các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước; thực hiện đúng các cam kết với các đối tác, đảm bảo sự tín nhiệm của bạn hang trong và ngoài nước; đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty; đảm bảo an toàn sản xuất và giữ gìn trật tự an ninh xã hội… 2.1.2.2. Bộ máy quản của Công ty Tổng số lao động của Công ty là 139 người, trong đó bộ phận quản là 29 người và bộ phận lao động trực tiếp là 110 người. Sơ đồ cấu tổ chức của Công ty như sau: 1. Hội đồng quản trị( Chủ tịch HĐQT) 2. Giám đốc Công ty 3. Ban chỉ đạo ISO 4. Phòng tài chính và nhân sự 5. Phòng KT-CN&CL 6. Phòng kinh doanh Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cấu tổ chức của Công ty Giám đốc: Giám đốc Công ty trách nhiệm và quyền hạn cao nhất, là đại diện pháp nhân của Công ty và là chủ tài khoản của Công ty. Giám đốc nhiệm vụ tổ chức và điều hành công việc sản xuất- kinh doanh các sản phẩm đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Pháp luật về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của Công ty, quyền quyết định cấu tổ chức, bộ máy quản của Công ty théo nguyên tắc đảm bảo tối ưu, linh hoạt, độ tin cậy và đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phòng tài chính và nhân sự Công ty cổ phần bao Tiền Phong là một đơn vị nhỏ, do đó phòng tài chính và nhân sự thực hiện toàn bộ các công tác về tổ chức, hành chínhtài chính kế toán của Công ty. Phòng 3 chức năng chính là tổ chức lao động- tiền lương, hành chínhtài chính- kế toán. Phòng đóng vai trò là tham mưu cho giám đốc về tổ chức 7. Phân xưởng bao 8. Tổ sửa chữa 9. Phân xưởng ống và phụ tùng bộ máy quản của Công ty, xây dựng các định mức lao động, tổ chức tuyển dụng và đào tạo, xây dựng kế hoạch tài chínhthực hiện các nghiệp vụ kế toán. Phòng công nghệ- kỹ thuật và chất lượng Phòng công nghệ- kỹ thuật và chất lượng giúp cho giám đốc quản các mặt về công nghệ, chất lượng của sản phẩm cũng như thực hiện việc nghiên cứu và sản xuất thử sản phẩm mới. Phòng 3 chức năng bản là quản kỹ thuật, quản công nghệ và quản chất lượng. Với 3 chức năng này, phòng cũng 3 nhiệm vụ chính: quản kỹ thuật, quản công nghệ và quản chất lượng. Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ hang năm, quý, tháng, tìm kiếm thị trường, ký kết các hợp đồng bán hang, giao hang và thanh toán, bảo đảm hoàn thành kế hoạch doanh thu của Công ty đề ra. Phòng còn nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, cung cấp đầy đủ nguyên liệu chính và phụ cho nhu cầu sản xuất của xưởng. 2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHQUẢN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.2.1. Công tác hoạch định tài chính của Công ty Để quản tài chính, Công ty tiến hành hoạch định tài chính. Công tác hoạch điịnh tài chính của Công ty tập trung vào việc lựa chọn phương án hoạt động cho Công ty trong tương lai. Các kế hoạch tài chính cảu Công ty được xây dựng dựa trên các mục tiêu phát triển tổng thể của Công ty và mục tiêu quản tài chính của Công ty. Công tác hoach định tài chính của Công ty được xây dựng dựa trên việc xem xét tình hình huy động và sử dụng nguồn tài chính của Công ty, sự biến động của thị trường, từ đó xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty. Các kế hoạch tài chính được xây dựng dựa trên sở là định hướng của các chính sách kinh tế xã hội chung, các chính sách của từng ngành và chính sách cụ thể của Công ty. Quy trình hoạch định tài chính của Công ty được thực hiện như sau: Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường Công ty tiến hành phân tích môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động quản tài chính của Công ty. Các nhà quản nghiên cứu thị trường hang hoá về các sản phẩm bao bì, thị trường tài chính ngân hàng… để thấy được những hội, thách thức mà doanh nghiệp đã, đang gặp phải hay còn đang tiềm ẩn. Tiến hành nghiên cứu và phân tích môi trường bên trong của Công ty thông qua kết quả hoạt động, thực trạng huy động và sử dụng các nguồn vốn… để thể thấy được điểm mạnh, điểm yếu của Công ty, từ đó các nhà quản được định hướng và sở cho các bước tiếp theo. Bước 2: Thiết lập các mục tiêu Sau khi phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của Công ty, trưởng phòng tài chính và ban lãnh đạo Công ty đặt ra mục tiêu hoạt động cho năm tài chính tiếp theo. Mục tiêu hoạt động tài chính năm 2007 của Công ty được thống nhất như sau: - Tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 35% - Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đạt -100% ( Năm 2006 Công ty bị lỗ nên lợi nhuận đạt âm, mục tiêu của Công ty là năm 2007 Công ty sẽ không bị lỗ). - Các chỉ tiêu tài chính dự kiến cho năm tài chính 2007 như sau: Bảng 2.1 MỤC TIÊU CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2007 Chỉ tiêu Mục tiêu năm 2007 Đơn vị tính 1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán hiệ thời 1,2 Lần Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.8 Lần 2. Nhóm chỉ tiêu đăc trưng về kết cấu tài chính Hệ số nợ 0,5 Lần Hệ số thanh toán lợi tức vay 1,2 Lần 3. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động, sử dụng các nguồn lực Số vòng quay vật tư- hàng hoá 9,0 Lần Kỳ thu tiền trung bình 50,0 Lần Số vòng quay vốn lưu động 3,5 Lần Hiệu suất sử dụng vốn cố định 10,0 Lần Hệ số vòng quay toàn bộ vốn 2,0 Lần 4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Doanh lợi sản phẩm tiêu thụ 1,5 % Doanh lợi vốn 4,0 % Doanh lợi vốn tự 8,0 % Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu Phòng tài chính cùng với ban giám đốc đưa ra những phương án thực hiện để đạt được mục tiêu trên sở phù hợp với tình hình tài chính của Công ty tính khả thi cao. Bước 4: Đánh giá các phương án Các nhà quản tiến hành phân tích và đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu. Quá trình đánh giá được dựa chủ yếu vào việc so sánh các chỉ tiêu tài chính cũng như độ khả dụng của các phương án. Phương án được lựa chọn là phương án mang lại hiệu quả cao nhất và tính khả thi cao. Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu và triển khai phương án Sauk hi đánh giá các phương án và lựa chọn được phương án tài chính tối ưu, tiến hành thể chế hoá kế hoạch tài chính và phổ biến xuống toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty. Phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ rang cho từng bộ phận trách nhiệm thực hiện kế hoạch tài chính. 2.2.2 Kiểm tra tài chính Kiểm tra tài chínhcông việc Công ty phải tiến hành thường kỳ. Kiểm tra tài chính giúp cho người quản Công ty kịp thời phát hiện những sai lệch, hội và thách thức khó khăn trong hoạt động quản tài chính của Công ty để từ đó kịp thời ra những quyết định hữu hiệu để giải quyết những khó khăn cũng như giải pháp để phân phối các nguồn tài chính của Công ty một cách hiệu quả hơn. Nguyên tắc kiểm tra tài chính của Công ty được thống nhất như sau: - Công tác kiểm tra tài chính được thực hiện trên sở tuân thủ hiến pháp và pháp luật. - Kiểm tra phải thực hiện một cách chính xác, công khai và được tiến hành thường xuyên. Mọi cá nhân, phòng ban đều được phổ biến kế hoạch và các kết quả kiểm tra tài chính. - Công tác kiểm tra tài chính của Công ty hai mục tiêu trọng yếu cần đảm bảo là hiệu lực và hiệu quả. Bản chất kiểm tra tài chính của Công ty: - Bộ phận tài chính của Công ty tiến hành kiểm tra tiến độ huy động vốn và nguồn khai thác vốn, đối chiếu với kế hoạch tài chínhCông ty đã đặt ra. - Kiểm tra quá trình phân phối các nguồn tài chính của Công ty, so sánh xem đảm bảo như kế hoạch và khách quan hay không. - Tiến hành kiểm tra thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của Công ty. - Kiểm tra tài chính phải đảm bảo tính toàn diện, tức là tiến hành kiểm tra mọi mặt, mọi lĩnh vực, kiểm tra mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình quản của Công ty. Cách thức tiến hành kiểm tra tài chính của Công ty như sau: Công ty tiến hành công tác kiểm tra tài chính cả trước và sau khi thực hiện kế hoạch tài chính. Kiểm tra tài chính nhằm đánh giá những thành tựu, kết quả đạt được cũng như những tồn tại hạn chế trong quá trình thực hiện kế hoạch tài chính. Tiến hành kiểm tra tài chính suốt quá trình thực hiện kế hoạch tài chính để thể đánh giá và so sánh xem việc thực hiện kế hoạch tài chính thực sự hiệu quả không, đồng thời thể rút ra và tích luỹ được những kinh nghiệm cho việc xây dựng và triển khai các kế hoạch tài chính sau một cách hiệu quả hơn nhằm hướng tới mục tiêu chung của Công ty. 2.2.3. Quản vốn luân chuyển Đối với một tổ chức hoạt động kinh doanh nói chung, để thể được thành lập và tồn tại thì điều kiện tiên quyết chính là vốn. Do đó, Công ty luôn coi vấn đề quản vốn là vấn đề trọng tâm và ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản tài chính của Công ty. Công tác quản vốn của Công ty gồm nhiều khâu và đòi hỏi phải được thực hiện một cách nghiêm túc như xác định nhu cầu vốn, xác định cấu vốn hiệu quả, sử dụng vốn đúng mục đích và đạt hiệu quả cao, bảo tồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn… Đối với Công ty thì quản vốn bao gồm 3 mảng lớn là quản vốn cố định, quản vốn lưu động và quản vốn đầu tư tài chính. [...]... tình hình tài chính cũng như tình hình quản tài chính của Công tybáo cáo tài chính của Công ty năm 2006-2007 Đây là những tài liệu cụ thể và chi tiết thể hiện được tình hình hoạt động tài chính của Công ty, giúp đưa ra cái nhìn tổng thể về hoạt động tài chính nói riêng và sự phát triển chung của Công ty Bảng 2.8 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính:VND TÀI SẢN 1 TÀI SẢN... 53.387.801 124.639.176 (Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty cổ phần bao Tiền Phong) 2.2.4.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty a) Phân tích tình hình diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của Công ty Bảng 2.11 DIỄN BIẾN TÀI SẢN VÀ KẾT CẤU TÀI SẢN TÀI SẢN A- Tài sản ngắn hạn 1- Tiền và các khoản tương đương tiền 2- Các khoản phải thu ngắn hạn 3- Hàng tồn kho 4- Tài sản ngắn hạn khác Biến động...2.2.3.1 Quản vốn cố định Vốn cố định là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của Công ty, tài sản cố định của Công ty là những tư liệu lao động chủ yếu của Công ty mà đặc điểm của chúng là giá trị lớn và thời gian sử dụng dài được sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tài sản cố định của Công ty gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Tài sản... định của Công ty Từ đó, căn cứ vào các kết quả liên quan thể giúp cho nhà quản Công ty thể đánh giá được tình hình huy động và sử dụng vốn cố định hiệu quả không 2.2.3.2 Quản vốn lưu động Vốn lưu động là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của Công ty Tài sản lưu động là một nguồn tài sản của Công ty thường sự quay vòng nhanh hơn so với tài sản cố định Việc quản tài. .. với Công ty Vốn lưu động không sử dụng nhiều lần và không khấu hao mà toàn bộ giá trị của nó được chuyển vao sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất của Công ty Công ty tiến hành quản vốn lưu động hiệu quả tức là vòng quay vốn của Công ty nhanh Quá trình quản vốn lưu động của Công ty tập trung vào những nội dung chính sau: - Xác định lượng vốn lưu động cần dùng trong một kỳ kinh doanh của Công ty. .. Công ty cổ phần bao Tiền Phong) - Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm các khoản trả lương, lãi phải trả đối với các tín phiếu, phí bảo hiểm… 2.2.3.3 Quản vốn đầu tư tài chính Để tìm kiếm thêm lợi nhuận, bên cạnh việc đầu tư trong nội bộ Công ty, Công ty còn chú trọng đến việc đầu tư và mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra bên ngoài Công ty đã thực hiện các hình thức đầu tư ra bên ngoài như mua cổ. .. vẫn còn âm nhưng đã phần nào thể hiện được nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty Đây chính là điều kiện cho những phát triển sau nỳa của Công ty Thu nhập cổ phần Lợi nhuận ròng Thu nhập cổ phần = Số lượng cổ phiêú thường -482.246.320 Thu nhập cổ phần năm 2006 = = -12.056 VND 40.000 -241.661.721 Thu nhập cổ phần năm 2007 = = -6.042 VND 40.000 Thu nhập cổ phần cả hai năm 2006,... động của Công ty năm 2007 đã tăng so với năm 2006, được kết qủ như vậy là do doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động của Công ty thể thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty đã được cải thiện Tuy nhiên, số vòng quay vốn lưu động của Công ty vẫn còn tương đối thấp, ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty cũng như tình hình tài chính của Công. .. bán hàng năm 2006-2007 Công ty cổ phần bao Tiền Phong) Doanh thu sản xuất bao PP giảm 8,42% và mành kp giảm 46,10% là do một số sở đã dùng bao tráng giấy để thay thế cho bao PP và một số đơn vị đã đầu tư dây chuyền sản xuất mành KP để tự cung cấp cho mình (Như Công ty CP bao xi măng Hải PhòngCông ty TNHH vật liệu xây lắp Đà Nẵng đã từng là hai bạn hang lớn của Công ty) Hơn nữa, thị trường... định đầu tư tài chính, nhà quản tài chính của Công ty thường nghiên cứu kỹ lưỡng những nội dung sau: - Khả năng doanh lợi thể đạt được và thời gian thu hồi vốn đã bỏ ra - Trình độ phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ - Tình hình thị trường hiện tại, khả năng cạnh tranh của Công ty và mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường sắp xâm nhập - Khả năng tài chính hiện tại của Công ty cũng như . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG 2.1. GI I THI U S L C V CÔNG TY C PH N BAO BÌỚ Ệ Ơ ƯỢ Ề Ổ Ầ TI N PHONG Công ty cổ phần. 2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.2.1. Công tác hoạch định tài chính của Công ty Để quản lý tài

Ngày đăng: 23/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Bảng 2.2.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.6 HÀNG TỒN KHO - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Bảng 2.6.

HÀNG TỒN KHO Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

1..

Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.9 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Bảng 2.9.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.2.4.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

2.2.4.2..

Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
a) Phân tích tình hình diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của Công ty - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

a.

Phân tích tình hình diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của Công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.13 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Bảng 2.13.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.15 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Bảng 2.15.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.17 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Bảng 2.17.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NĂM 2006- 2007 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

2006.

2007 Xem tại trang 36 của tài liệu.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.20 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG

Bảng 2.20.

Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan