THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM

17 484 0
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM 2.1 Tổng quan về Trung tâm 2.1.1 Giới thiệu chung về Trung tâm Công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Hà Nội Trung tâm Công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Hà Nội được thành lập theo quyết định số 819/QĐ-UBND, ngày 18/9/2008 của UBND thành phố Hà Nội. Thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Trung tâm Công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Hà ây bộ phận Thông tin lưu trữ thuộc Văn phòng Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (cũ). Trên cơ sở Quyết định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2008 của chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Sở tài nguyên môi trường. Trung tâm công nghệ thông tin đã được thành lập đi vào hoạt động hơn 1 năm qua. Để sắp xếp hoàn thiện bộ máy tổ chúc Trung tâm, Giám đốc Sở tài nguyên môi trường đã ban hành quyết định số 124/QĐ-STNMT ngày 06 tháng 11 năm 2008 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy, biên chế mối quan hệ công tác của Trung tâm công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Hà Nội trực thuộc Sở tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội. Trung tâm Công nghệ Thông tin là tổ chức trực thuộc Sở tài nguyên môi trường, có chức năng giúp Sở quản lý, chỉ đạo về ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở. Trung tâm công nghệ thông tin gồm có 4 đơn vị quản lý nhà nước: phòng hành chính – tổng hợp; phòng kỹ thuật - công nghệ; phòng thông tin – lưu trữ; phòng khai thác - dịch vụ; chi nhánh Trung tâm công nghệ thông tin tại thành phố Hà Nội 5 đơn vị sự nghiệp: Trung tâm chuyển giao công nghệ; Trung tâm công nghệ phần mềm GIS; Trung tâm lưu trữ dịch vụ thông tin tài nguyên – môi trường; Trung tâm cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin; Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin phía Bắc. Trụ sở chính của trung tâm đặt tại: số 18 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận đống Đa, Hà Nội Vị trí Trung tâm công nghệ thông tin tài nguyên Môi trường Hà Nội ( sau đây gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động trực thuộc sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội; có tư cách pháp nhân; có con dấu riêng; được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước Ngân hàng theo quy định hiện hành của pháp luật; Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới cũng như đòi hỏi của công tác cải cách hành chính, thì nhiệm vụ rất quan trọng là phải tăng cường công tác quản lý đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin trong toàn ngành nhằm phục vụ kịp thời có hiệu quả công tác quản lý nhà nước 7 lĩnh vực chuyên ngành của bộ tài nguyên môi trường. Nhằm đổi mới nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về công nghệ thông tin trong ngành tài nguyên môi trường thông qua trang thông tin điện tử www.ciren.gov.vn www.ciren.vn. Trung tâm công nghệ thông tin giới thiệu đến đồng nghiệp cộng đồng những nội dung, kết quả hoạt động về công nghệ thông tin của Trung tâm các đơn vị trong ngành, các văn bản quản lý, các phần mềm ứng…; mở rộng việc trao đổi thông tin với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc cộng đồng quan tâm đến hoạt động công nghệ thông tin của ngành tài nguyên môi truờng Trung tâm công nghệ thông tin mong muốn nhận được sự cộng tác của các đồng nghiệp cộng đồng góp ý kiến giúp đỡ, gửi bài viết giới thiệu về kinh nghiệm tổ chức, quản lý, kết quả hoạt động về lĩnh vực công nghệ thông tin của các tổ chức, cá nhân để bổ sung thêm nguồn thông tin, nhằm mục đích tuyên truyền nêu gương học tập nhân rộng các mô hình, cách làm hay, các điển hình tiên tiến, góp phần đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về ứng dụng phát triển công nghệ thông tin trong ngành tài nguyên môi trường. Lĩnh vực quản lý của Trung tâm thông tin là quản lý các văn kiện tài liệu có liên quan đến Tài nguyên Môi trường nhằm xử lý, điều chỉnh các cá nhân tổ chức thực hiện các hoạt động Tài nguyên Môi trường đúng theo quy định của nhà nước pháp luật. 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm a) Chức năng của Trung tâm: - Trung tâm công nghệ thông tin tài nguyên môi trường Hà Nội có chức năng thu nhập ,cung cấp thông tin về tài nguyên môi trường phục vụ công tác quản quản lý nhu cầu khai thác của các các cá nhân tổ chức theo quy định hiện hành của nhà nước của thành phố. b) Nhiệm vụ của trung tâm: - Tham mưu cho lãnh đạo sở triển khai chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ngành tài nguyên môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện quyết định số 179/2004/QĐ-TTG ngày 06/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược ứng dung phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng dến năm 2020; - Xây dựng chiến lược, quy hoạch ,kế hoạch,chương trình dự án, đề án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin thuộc phạm vi quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường ở thànsh phố Hà Nội ; - Tổ chức thu nhập xây dựng tích hợp xử lý quản lý khai thác dịch vụ cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường theo quy định tại điều 3 nghị định số 102/2008/NĐ-CP ban hành ngày 15/9/2008 của Chính phủ về việc thu nhập quản lý , khai thác sử dụng dữ liệu về tài nguyên môi trường; - Quản lý thu nhập biên tập chính lý tu bổ phục chế các loại hồ sơ tài liệu liên quan đến hồ sơ lưu trữ bằng giấy của ngành Tài nguyên Môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm: các loại hồ sơ, tài liệu về quản lý đất đai, tài nguyên nước ,địa chất khoáng sản,môi trường khí tương thủy văn,đồ đạc bản đồ; kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về tài nguyên môi trường đã được cơ quan nhà nước đã có thẩm quyền giải quyết :các tiêu chuẩn quy, quy chuẩn kỹ thuật định mức kinh tế kỹ thuật về tài nguyên môi trường; kết quả các dự án, chương trình đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ về tài nguyên môi trường - Chủ trì phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành các quy định về quản lý cung cấp thông tin tài nguyên môi trường thuộc thẩm quyền sở tài nguyên môi trương thành phố Hà Nội.quy chế về quản lý khai thác bảo trì cơ sở dư liệu ngành tài nguyên môi trường,phối hợp với văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội thực hiện dịch vụ sao trích lục bản đồ, bản đồ nền, các loại bản đồ chuyên đề cho các đối tượng có nhu cầu; - Chịu trách nhiệm quản lý, cập nhập thông tin lên cổng thông tin điên tử của cơ sở tài nguyên môi trường hà nội; xây dựng quản lý khai thác dịch vụ thư viện điện tử về thông tin tài nguyên môi trường; thực hiện dịch vụ tư vấn, chuyển dao đến công nghệ thông tin, xử lý thông tin, thiết kế xây dựng phần mềm tin học, đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật trong lĩnh vực thông tin tài nguyên môi trường cho cấc đối tương co yêu cầu. - Hướng dẫn trình tự, thủ tục xây dựng quản lý chủ trì nghiệm thu các dự án cộng nghệ thông tin thuộc phạm vi quản lý của sở tham gia thẩm định kiểm tra giám sát các đề án dự án đầu tư công nghệ thông tin liên quan đến lĩnh vực tài nguyên môi trường chủ trì thực hiện các Dự án công nghệ thông tin được giao; tư vấn thiết kế, triển khai lắp đặt các hệ thống trang thiết bi thuộc cơ sở hạ tầng công ngệ thông tin; - Quản lý, bảo trì mạng thông tin sơ tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội, chủ trì xây dựng hệ thống cơ sở dư liệu, thông tin tài nguyên môi trường,thực hiện các dề án, dự án phục vụ công tác cải cách hành chính các hoạt động quản lý, điều hành của sở; Chủ trì các chương trình các đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, các dự án trong nước quốc tế; - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội; c) Mối quan hệ của Trung tâm với các tổ chức trong ngoài nước: + Tổ chức Hợp tác phát triển kỹ thuật Việt Bỉ (BTC): - Xây dựng dự án ứng dụng công nghệ thong tin trong quản lý đô thị Thành phố Hà Nội (Urbis 2010) do cộng đồng EU tài trợ. - Xây dựng dự án ứng dụng công nghệ thong tin trong việc quản lý các di sản trong phố cổ Hà Nội. + Cục công nghệ tin học – Bộ Tài nguyên Môi trường: - Xây dựng dự án đầu tư trang thiết bị cho Trung tâm Công nghệ Thông tin Tài nguyên Môi trường Hà Nội - Đào tạo, chuyển giao công nghệ tin học cơ bản, tin học văn phòng, ứng dụng tin học trong quản lý đất đai, môi trường cho các cán bộ địa chính xã phường, quận huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội + Ngân hang thế giới: - Xây dựng bản đồ các vùng, địa phương có địa hình thấp, ngập úng trên địa bàn Thành phố Hà Nội mở rộng + Khoa Lịch sử - Trường Khoa học xã hội nhân văn -Nghiên cứu nguồn gốc đất đai Thành phố Hà Nội đầu thế kỷ XX 2.1.3 Sơ đồ tổ chức của Trung tâm. Cơ cấu nhân lực, trình độ học vấn + 1 Tiến sỹ + 2 Thạc sỹ + Hơn 20 kỹ sư, cử nhân + 3 Cao đẳng, trung cấp Tổ chức bộ máy Giámđốc Phó giám đốc Phòng hành chính - tổng hợp Phòng kĩ thuật - công nghệ Phòng thông tin -lưu trữPhòng khai thác dịch vụ a) Lãnh đạo trung tâm: Gồm giám đốc các phó giám đốc Giám đốc trung tâm chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của trung tâm trước giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội trước pháp luật. Các phó giám đốc trưng tâm giúp giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công việc do giám đốc giao thay mặt Giám đốc giải quyết công việc trong phạm vi được giao khi giám đốc đi vắng hoặc ủy quyền. - Giám đốc trung tâm do UBND Thành phố bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên môi trường bổ nhiệm. b) Bộ máy hoạt động của Trung tâm Trung tâm có 4 phòng bao gồm: - Phòng hành chính tổng hợp - Phòng kỹ thuật công nghệ - Phòng thông tin lưu trữ - Phòng khia thác dịch vụ • Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ *) Phòng hành chính tổng hợp - Nhiệm vụ: + Thực hiện các nhiệm vụ về công tác tổ chức cán bộ, giải quyết các chế độ chính sách về lao động tiền lương theo quy định của nhà nước, thực hiện các công tác tài chính kế toán, công tác hành chính quản tri; + Xây dựng kế hoạch hoạt động của trung tâm, kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch; + Tổng hợp các báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm, thực hiện các công tác thi đua khen thưởng; + Tham gia các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu. - Định biên cảu phòng hành chính- tổng hợp có: 5 người *) phòng kĩ thuật công nghệ - Nhiệm vụ: + Quản trị mạng thông tin Sở tài nguyên Môi trường; xây dựng, quản lý các loại dữ liệu số về lĩnh vực tài nguyên môi trường; + Nghiên cứu phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, đặc biệt là công nghệ GIS phục vụ cho các hoạt động lien quan đến lĩnh vực tài nguyên môi trường; + Tư vấn thiết kế, thẩm đinh, triển khai thực hiện lắp đặt trang thiết bị tin học, các phần mềm tin học. - Định biên của phòng Kỹ thuật – Công nghệ: 16 người. *) Phòng Thông tin – Lưu trữ - Nhiệm vụ: + Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về công tác quản lý luuw trữ hồ sơ tài nguyên môi trường; tổ chức tiếp nhận tài liệu từ các đơn vị; quản lý kho lưu trữ các phương tiện lưu trữ của Sở; + Thu thập, quản lý, chỉnh lý, tu bổ, phục chế các loại tài liệu hồ sơ về lĩnh vực tài nguyên môi trường; + Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hồ sơ lưu trữ dạng số - Định biên của phòng Thông tin- Lưu trữ: 8 người. *) Phòng Khai thác dịch vụ - Nhiệm vụ: + Quản lý, biên tập cập nhập thông tin lên cổng giao tiếp điện tử của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội; + Nhập dữ liệu các phần mềm ứng dụng thuộc phạm vi quản lý của trung tâm; + Thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin tư liệu, dịch vụ phát triển các phần mềm tin học; + Nhiệm vụ makerting về khai thác dịch vụ thông tin tư liệu thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường. - Định biên của Phòng Khai thác thông tin tư liệu : 12 người 2.1.4 Một số thành tựu hạn chế của Trung tâm - Thành tựu Sau gần hai năm triển khai Trung tâm Công nghệ thông tin đã hoàn thành tố nhiệm vụ được giao. + Chỉnh lý, sắp xếp, hệ thống tài liệu lưu trữ Ngành Tài nguyên Môi trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội. + Tổ chức khai thác, tra cứu tài liệu, khai thác nguồn gốc đất đai phục vụ công dân, tổ chức các cơ quan nội chính trên địa bàn Thủ đô. + Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý ngành Tài nguyên Môi trường + Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tác nghiệp, điều hành của Lãnh đạo chuyên viên Sở Tài nguyên Môi trường - Hạn chế: + Mới thành lập, nên Trung tâm chưa đi sâu vào việc lưu trữ tài liệu cũng như chưa vận hành thật tốt công việc của mình. + Nhân lực mỏng, trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu hoặc chưa phù hợp + Chưa khai thác sâu rộng công tác kiểm tra, hướng dẫn ứng dụng nghiệp vụ công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài liệu lưu trữ đến các phòng Tài nguyên môi trường các quận, huyện. + Chưa phổ biến sâu rộng để các cán bộ trong ngành nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý hồ sơ lưu trữ dẫn đến việc các cán bộ các Phòng, Ban mược hồ sơ lâu không trả. + Công tác triển khai hồ sơ lưu trữ, cung cấp thông tin phục vuuj yêu cầu của các Phòng, Ban thuộc Sở các tổ chức cá nhân trên dịa bàn thành phố đôi lúc chưa kịp thời. + Trụ sở Trung tâm chưa được ổn định, mặt bằng làm kho, trang thiết bị để bảo quản tài liệu lưu trữ còn thiếu. + Kinh phí đầu tư còn hạn chế, số lượng biên chế cán bộ được giao lại ít lại phải phân bố hoạt động phân tán ở hai địa bàn. 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tại Trung tâm Cơ cấu nhân lực, trình độ học vấn + 1 Tiến sỹ + 2 Thạc sỹ + Hơn 20 kỹ sư, cử nhân + 3 Cao đẳng, trung cấp Tỷ lệ nam nữ trong trung tâm là xấp xỉ ngang nhau. Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Trung tâm đã không ngừng đầu tư phát triển đội ngũ người lao động nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động của Trung tâm thể hiện bởi 3 yếu tố: Trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức hướng tới hoàn thành tốt nhất mục tiêu chiến lược Trung tâm đã đề ra. Để mọi hoạt động trong lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Trung tâm được thống nhất đạt chất lượng cao. Do mới sát nhập nên hoạt động của Trung tâm đang từng bước đi vào ổn định. Do vậy nguồn nhân lực của Trung tâm cũng chưa thật đạt yêu cầu của tất cả các công việc. 2.3 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm . 2.3.1 Thực trạng nội dung đào tạo phát triển NNL tại Trung tâm Công nghệ đo đạc bản đồ hiện đại trước hết tạo được những công cụ mới với tầm hoạt động rộng hơn, đầy đủ hơn, chi tiết hơn, chính xác hơn, kịp thời hơn. Sau đó,công nghệ mới đã tạo được khả năng giảm giá thành sản phẩm, giảm đáng kể thời gian thi công, không phụ thuộc yếu tố ngoại cảnh, cũng như không phụ thuộc vào chủ quan của con người. Công nghệ định vị vệ tinh toàn cầu GPS đã nhanh chóng thay thế các thiết bị đo đạc lưới toạ độ, mở rộng tầm hoạt động tới vài nghìn km tạo thêm khả năng định vị cả những đối tượng động. Công nghệ chụp ảnh vệ tinh đã đạt được những bước phát triển đáng kể trong những năm gần đây, độ phân giải của ảnh đạt tới mức 0,5 mét với nhiều phổ khác nhau giúp cho khả năng thông tin nhanh để lập được các loại bản đồ địa hình, nghiên cứu các yếu tố vật lý hóa học trên bề mặt đất. Ảnh radar giúp cho quá trình phân tích biến động của thông tin trên mặt đất rất hiệu quả. Công nghệ quét siêu âm đáy nước từ tầu đo đạc, quét laser mặt đất từ máy bay đã giúp cho quá trình lập bản đồ các loại tỷ lệ lớn chính xác nhanh chóng. Công nghệ thông tin với kỹ thuật đồ hoạ hiện đại đã tạo nên một bước tiến trong việc xử lý thông tin thu nhận được về Trái đất (thông tin địa lý), tổ chức quản lý thông tin xây dựng mô hình thông tin về lãnh thổ (hệ thống thông tin địa lý). Đến nay, toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất thông tin đo đạc bản đồ đã được tổ chức dưới dạng công nghệ xử lý số, từ khâu thu nhận, xử lý, quản lý tới cấp phát thông tin. Ngày 27 tháng 2 năm 2008 tại Quyết định số 33/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Đo đạc bản đồViệt Nam đến năm 2020”. Quan điểm chiến lược phát triển ngành Đo đạc bản đồ Việt Nam là: + Đo đạc bản đồ là hoạt động điều tra cơ bản phải được đi trước một bước nhằm bảo đảm hạ tầng thông tin địa lý cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường trong nước, đáp ứng nhu cầu tham gia hợp tác để giải quyết các bài toán toàn cầu khu vực về nghiên cứu khoa học trái đất, về giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. + Lấy việc đầu tư cho khoa học công nghệ trong ngành Đo đạc bản đồ làm giải pháp chủ yếu để phát triển. Việc phát triển khoa học công nghệ đo đạc bản đồ ở nước ta phải phù hợp với điều kiện trong nước đồng thời tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới; chủ động đáp ứng nhu cầu cần thiết về phát triển ứng dụng các công nghệ thu nhận, xử lý thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý hệ thống thông tin địa lý, lưu trữ cung cấp thông tin, bảo đảm tính đầy đủ, chính xác, kịp thời giá thành hạ. + Hệ thống thông tin đo đạc bản đồ phải bảo đảm chuẩn quốc gia thống nhất, phù hợp chuẩn quốc tế, đủ phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước về lãnh thổ, quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng, chống thiên tai, giám sát khai thác tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát tình trạng môi trường, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của cộng đồng phục vụ quản lý sản xuất, dịch vụ, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học nâng cao dân trí. + Phát huy nội lực, nhất là năng lực trí tuệ của người Việt Nam để phát triển ứng dụng công nghệ đo đạ bản đồ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ phần mềm về xử lý thông tin địa lý, đi đôi với tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế về đo đạc bản đồ. + Từng bước xã hội hóa dịch vụ đo đạc bản đồ, thương mại hóa thông tin, tư liệu đo đạc bản đồ. Chiến lược phát triển ngành Đo đạc bản đồ Việt Nam đến năm 2020 đã đề ra các mục tiêu: + Phát triển ngành Đo đạc bản đồ Việt Nam trở thành một ngành điều tra cơ bản có trình độ khoa học công nghệ hiện đại đạt mức tiên tiến của khu vực tiếp cận với trình độ tiên tiến trên thế giới; + Bảo đảm việc xây dựng cung cấp hạ tầng thông tin địa lý đầy đủ, chính xác, kịp thời nhằm phục vụ các yêu cầu của quản lý nhà nước về lãnh thổ, đất đai, tài nguyên thiên nhiên môi trường, hoạt động kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; nghiên cứu khoa học về trái đất; nhận thức đúng hiện trạng quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội; phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường; đáp ứng thông tin cho nhu cầu sử dụng của cộng đồng trong hoạt động kinh tế, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt nâng cao dân trí; + Xây dựng hệ thống cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực đo đạc bản đồ có năng lực, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của ngành; + Sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động của ngành Đo đạc bản đồ Việt Nam, đảm bảo giá trị pháp lý của các loại bản đồ số liệu đo đạc trong bản đồ. Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, một trong những giải pháp chính của Chiến lược là giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật về đo đạc bản đồ, cụ thể là: + Nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học về đo đạc bản đồ theo hướng đa dạng hóa loại hình đào tạo gắn với đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp phù hợp với xu hướng phát triểm công nghệ mới; tăng số lượng cán bộ đào tạo tại các nước có trình độ khoa học công nghệ đo đạc bản đồ phát triển cao. + Đổi mới nội dung đào tạo về sử dụng khai thác thông tin đo đạc bản đồ trong những ngành đào tạo có liên quan như nông nghiệp, xây dựng, giao thông v.v ., trong đó trọng tâm là sử dụng công nghệ thông tin trong đo đạc bản đồ. + Phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao thông qua hoạt động hợp tác quốc tế để góp phần giải quyết những bài toán toàn cầu khu vực. Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật về đo đạc bản đồ đã được xác định trong “Chiến lược phát triển ngành Đo đạc bản đồ Việt Nam đến năm 2020”, chúng tôi xin tham gia một số ý kiến về chương trình đào tạo đại học theo Chương trình khung ngành kỹ thuật trắc địa – bản đồ như sau: - Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật trắc địa – bản đồ gồm các chuyên ngành: Trắc địa,Bản đồ, Địa chính, Trắc địa mỏ - Công trình, Hệ thống thông tin địa lý do Khoa Trắc địa là đơn vị chủ quản với mục tiêu, khối lượng kiến thức đề cương chi tiết được xây dựng cho từng chuyên ngành cơ bản đầy đủ, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học, đổi mới nội dung đào tạo về sử dụng khai thác thông tin đo đạc bản đồ. Tuy nhiên, nội dung kiến thức chuyên ngành về trắc địa biển còn thiếu. Đây là kiến thức rất cần thiết trong thực tiễn công tác đo đạc bản đồ hiện nay trong những năm tới. - Nhu cầu phát triển bền vững nền kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai, nâng cao dân trí đang đòi hỏi ngành Đo đạc bản đồ các thể loại thông tin như sau: [...]... thuộc nhiều vào các chương trình các chỉ tiêu do nhà nước đặt ra Bên cạnh đó chương trình đào tạo phát triển của trung tâm cũng do sở chỉ đạo thực hiện Bên cạnh đó nguồn lực chủ yếu để đào tạo phát triển của Trung tâm chủ yếu là do Sở Tài nguyên Môi trường cung cấp,hoặc do Sở tìm các nhà tài trợ, do vậy Trung tâm rất bị động trong việc đào tạo phát triển của mình Do Trung tâm là một cơ... Mỗi nhân viên được tạo điều kiện để phát triển năng lực bản thân dựa trên kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân theo định hướng phát triển của Trung tâm Mỗi nhân viên được tạo điều kiện để phát triển năng lực bản thân dựa trên kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân theo định hướng phát triển của Trung tâm Nhân viên mới sẽ được huấn luyện một cách đầy đủ để hội nhập vào môi trường làm việc của Trung. .. sơ phát sinh vào danh sách - Kiểm tra danh mục hồ sơ định kỳ của cán bộ Trung tâm cũng có một số chương trình đào tạo NNL Nhưng chủ yếu là do Sở Tài nguyên Môi trường chủ trương còn về phía Trung tâm chưa tự tổ chức cho mình được kế hoạch đào tạo phát triển NNL Bên cạnh đó Trung tâm còn hợp tác với một số cơ quan nước ngoài về việc đào tạo phát triển NNL cho Trung tâm đặc biệt là đào tạo nguồn. .. triển Cũng như việc đào tạo trong công việc đã đáp ứng một số yêu cầu cơ bản cho Trung tâm Do mới thành lập nên khối lượng dữ liệu giấy số bản đồ cần biên soạn đưa vào khai thác của Trung tâm là khá nhiều Trong điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển như hiện nay Trung tâm đã có những hoạt động để thực hiện công tác đào tạo của mình Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong thời... cho nhân viên các phần mềm mới phù hợp với tính chất công việc ngành nghề của Trung tâm Kế hoạch đào tạo phát triển gồm các nội dung sau: - Mục đích, nội dung của từng khóa học - Đối tượng được đào tạo phát triển - Số lượng cán bộ công nhân viên dự kiến cử đi học - Thời gian bắt đầu kết thúc từng khóa học - Địa điểm đào tạo - Chi phí dự kiến cho từng khóa học Công tác đào tạo phát triển nguồn. .. yếu của Trung tâm là lưu trữ, giải đáp những thắc mắc của người dân về đất đai… do vậy các chương trình đào tạo phát triển của Trung tâm chủ yếu được thực hiện khi có những chính sách mới hay khi có khoa học công nghệ mới được áp dụng vào Trung tâm Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo phát triển nguồn nhân lực đó là:... sự trao đổi ý kiến cùng thảo luận, người lao động sẽ tiếp thu được các kiến thức kinh nghiệm cần thiết Phương pháp này chủ yếu Xí nghiệp áp dụng đối với các cán bộ quản lý Kinh phí đào tạo phát triển của Trung tâm chủ yếu là do Sở tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội cung cấp 2.3.3 Yếu tố tác động đến hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm Trung tâm công nghệ thông... đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Trung tâm nhằm hướng tới mục tiêu trang bị cho nhân viên những kiến thức, kỹ năng tiên tiến thái độ phù hợp để phục vụ khách hàng có hiệu quả, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời phát triển tiềm năng của mỗi nhân viên mang lại hiệu quả tối đa cho Trung tâm Trung tâm hỗ trợ công tác đào tạo phát triển ở tất cả vị trí coi đây là sự đầu tư cần... tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, ứng dụng các phần mềm hiện đại vào việc quản lý tài liệu của Trung tâm Với khối lượng công việc khá nhiều địa bàn hoạt động trên phạm vi khá rộng hiện nay ( thành phố Hà Nội mở rộng) nên NNL của Trung tâm chưa đáp ứng được các yêu cầu đã nên ra Trung tâm đã có một số chương trình đào tạo phát triển như tổ chức các chương trình đào tạo phát triển Cũng... tồn tại trong cơ cấu lao động hiện tại, tạo lập cơ cấu mới năng động, thích ứng với điều kiện thực tiễn để phát triển Trung tâm - Thực hiện chính sách đối với người lao động của trung tâm, tạo điều kiện để nhân viên ổn định cuộc sống, yên tâm làm việc - Nâng cao trình độ quản lý, điều hành bộ máy quản lý Trung tâm về chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ - Bổ túc, nâng cao tay nghề cho cán bộ - Đào tạo . trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Trung tâm . 2.3.1 Thực trạng nội dung đào tạo và phát triển NNL tại Trung tâm Công nghệ đo đạc và bản đồ hiện. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM 2.1 Tổng quan về Trung tâm 2.1.1 Giới thiệu chung về Trung tâm Công nghệ thông

Ngày đăng: 23/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan