ĐỊA LÍ 9

111 151 0
ĐỊA LÍ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Triu Ti Giáo án địa 9 Ngy son 24/08/09 Ngay day 25/9/2010 địa việt nam (tiếp theo) Tiết 1 địa dân c Bài 1: cộng đồng các dân tộc việt nam A. Mục tiêu bài học: - Biết nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nớc ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta. - Rèn luyện, củng cố kĩ năng đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc - Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. B. Ph ơng pha p : Nờu võn ờ C.Chuõn bi: GV:Ban ụ phõn bụ dõn tục viờt nam Tranh anh t liờu vờ cac dõn tục. HS:Nghiờn cu bai cu. Su tõm tranh anh cac dõn tục viờt nam D. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp: II. Bài cũ: (không) III. Bài mới: Vào bài: Việt Nam-Tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân- Âu cơ, cùng mở mang, gây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời trên một đất nớc. Các dân tộc sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xât dựng và bảo vệ Tổ quốc. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(Nhóm/Cặp) CH: Bằng hiểu biết của bản thân, em cho biết: - Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết? - Trình bày những nét khái quát về dân tộc kinh và một số dân tộc khác? - Quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? CH:Dựa vào hiểu biết của thực tế và SGK cho biết: - Ngời Việt cổ còn có tên gọi là gì? - Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân 1. Các dân tộc ở Việt Nam - Nớc ta có 54 dân tộc,mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. + Ngôn ngữ + Trang phục + Quần c + Phong tục, tập quán - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số cả nớc. - Ngời Việt là lực lợng đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng. GV: Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 tộc ít ngời? CH:Kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít ngời mà em biết? CH: Cho biết vai trò của ngời Việt định c ở nớc ngoài đối với đất nớc? Hoạt động 2: (cá nhân) CH:Dựa vào bản đồ phân bố dân tộc Việt Namvà hiểu biết của mình hãy cho biết: - Dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? - Dân tộc ít ngời phân bố ở đâu? 2. Phân bố các dân tộc a)Dân tộc Việt (kinh) Phân bố ở rộng khắp song tập trung hơn ở vùng đồng bằng, trung du và duyên hải b)Các dân tộc ít ngời: phân bố chủ yếu ở miền núi, trung du: - Trung du và miền núi Bắc Bộ: Tày, Nùng, Thái, mờng, Dao, Mông. - Trờng sơn và Tây nguyên: Êđê, Gia rai, Cơ-ho, Mnông. - Cực Nam trung Bộ và Nam bộ : Chăm, Khơ me, Hoa. IV. Củng cố: 1. Hãy dánh dấu x vào câu đúng nhất * Nhóm ngời Tày, Thái phân bố chủ yếu ở: a) Vùng núi, Trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ b) Các cao nguyên Nam Trung Bộ c) Vùng Tây Nam Bộ d) Tất cả đều đúng. * Địa bàn c trú chính của nhóm ngời Mông, Dao: a) Tây Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ b) Cao nguyên Nam Trung Bộ c) Tây Nam Bộ d) Cả 3 đều sai 2. Trong các dân tộc Việt Nam, dân tộc nào có số dân đông nhất, sống về nghề gì? 3. Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện nh thế nào? V. Dặn dò: - Nghiên cứu số dân và sự gia tăng dân số ở Việt Nam - Nghiên cứu dân số Việt Nam GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 Ngy son 25/08/2010 Ngay day 26/8/2010 Bài 2 Tiết 2 dân số và gia tăng dân số A. Mục tiêu bài học -Biết số dân của nớc ta năm 2003 -Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. -Biết sự thay đổi cơ cấu DS và xu hớng thay đổi cơ cấu DS của nớc ta,nguyên nhân của sự thay đổi -Có kĩ năng phân tích bản thống kê, một số biểu đồ DS. -ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí. B.Ph ơng pha p :Nờu võn ờ C.Chuõn bi: GV: -Biểu đồ biến đổi DS của nớc ta. -Tranh ảnh về 1 số hậu quả của DS tới môi trờng, chất lợng cuộc sống. HS: hoc bai va nghiờn cu bai mi. D.Hoạt động trên lớp I.ổn định lớp: II.Bài cũ: - Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ. - Tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta. III.Bài mới: Vào bài: Nớc ta có bao nhiêu ngời dân? Tình hình gia tăng dân số và kết cấu dân số nớc ta có đặc điểm gì? Triển khai bài: Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: (cá nhân) CH: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết hãy cho biết: - Số dân của nớc ta năm 2003 - Nớc ta đứng hàng thứ mấy về diện tích và DS trên Thế giới. Điều đó nói lên đăc điểm gì về dân số VN Hoạt động 2: (nhóm) Mc tiờu:nm c c im gia tng dõn s nc ta. CH: Quan sát H2.1, hãy nhận xét: -Tình hình tăng DScủa nớc ta -Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của DS giảm nhng số dân vẫn tăng nhanh? CH: DS đông và tăng nhanh đã gây ra 1. Số dân - Năm 2003: 80,9 (triệu ngời). -VN là nớc đông dân đứng thứ 14 trên Thế giới. 2. Gia tăng dân số: - Dân số nớc ta tăng nhanh từ cuối những năm 50 (bùng nổ DS) và chấm dứt cuối thế kỉ XX - Tỉ lệ gia tăng DS của nớc ta: 1,43% * Hiện nay tỉ lệ gia tăng TN có xu h- ớng giảm nhng mỗi năm DS nớc ta vẫn tăng thêm khoảng: 1tr GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của sự giảm tỷ lệ gia tăngTN của DS ở nớc ta. CH: Dựa vào B2.1 em hãy nhận xét: -Tỷ lệ gia tăng TN của DS ở các vùng. - Vùng nào có tỷ lệ gia tăng TN của DS cao nhất? Thấp nhất? * Tỉ lệ gia tăng TN của DS có sự khác nhau giữa các vùng. - Vùng lãnh thổ có tỷ lệ gia tăng tự nhiên của DS cao hơn TB của cả nớc Hoạt động 3: (nhóm) CH: Qua 2 phần vừa học hãy cho biết cơ cấu DS ở VN? Vì sao? CH: Dựa vào B2.2, hãy nhận xét : - Tỷ lệ 2 nhóm DS nam-nữ thời kì 1979- 1999. - Cơ cấu DS theo nhóm tuổi của nớc ta thời kì 1979-1999. *Qua kết cấu DS thể hiện lên vấn đề gì? 3.Cơ cấu dân số: - Cơ cấu DS trẻ . Nhóm tuổi 0-14 tuổi chiếm tỷ lệ cao - Cơ cấu DS theo độ tuổi của nớc ta đang có sự thay đổi + Tỉ lệ trẻ em giảm xuống + Tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên. IV.Củng cố: 1. Những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh là gì? 2. Tỉ lệ tăng DS TN nớc ta tăng lên nhiều nhất vào khoảng thời gian : a) 1954-1960 b) 1960-1965 c) 1965-1970 d) 1970-2003 3. Nớc ta có cơ cấu DS trẻ với số dân xếp thứ hạng: a) 14 trên Thế giới và xếp thứ 5 trong khu vực ĐNá b) 24 trên Thế giới và 3 trong khu vực ĐNá c) 14 trên Thế giới và 3 trong khu vực ĐNá d) Tất cả đều sai. V. Dặn dò: - Làm bài trong tập bản đồ thực hành - Soạn bài: Phân bố dân c và các loại hình quần c GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 Ngy son 7/9/2010 Ngay day 8/9/2010 Tiết 3 Bài 3: phân bố dân c và các loại hình quần c A. Mục tiêu: - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c ở nớc ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hoá ở nớc ta - Biết phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam (năm 1999) một số bảng số liệu về dân c - ý thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trờng nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nớc về phân bố dân c B. Ph ơng phap : Nờu võn ờ C.Chuõn bi: GV: - Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam. - Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam. HS: hoc bai va nghiờn cu bai mi. D. Hoạt động trên lớp: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: - Hãy cho biết số dân và tình hình tăng dân số của Việt Nam. - Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu DS Việt Nam III. Bài mới: Vào bài: Dân số nớc ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, tha thớt ở miền núi.Ơ từng nơi,ngời dân lựa trọn loại hình quần c phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần c ở Việt Nam. Triển khai bài: Hoạt động của thầy-trò Nội dung Hoạt động 1: Nhóm CH: Em hãy nhắc lại thứ hạng diện tích lãnh thổ và dân số nớc ta so với các nớc trên thế giới? CH:Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc điểm mật độ DS nớc ta? So sánh mật độ DS nớc ta với mật độ DS TG(2003)? So với châu á, với các nớc I. Mật độ dân số và phân bố dân c. 1. Mật độ dân số. - Nớc ta có mật độ dân số cao:246 ng- ời/km 2 - Mật độ dân số nớc ta ngày một tăng. GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 trong khu vực ĐNá? CH: Qua so sánh các số liệu trên rút ra đặc điểm DS nớc ta? CH: Quan sát H3.1 cho biết: - dân c nớc ta tập trung đông đúc ở vùng nào? Đông nhất ở đâu? - Dân c tha thớt ở vùng nào? Tha thớt nhất ở đâu? 2. Phân bố dân c: CH: Dựa vào hiểu biết thực tế và SGK: Cho biết sự phânbố DC giữa nông thôn và thành thị ở nớ ta có đặc điểm gì? CH: DC sống tập trung nhiều ở nông thôn chứng tỏ nền kinh tế có trình độ nh thế nào? CH: Hãy cho biết nguyên nhân của đặc điểm phân bố DC nói trên? CH: Nhà nớc có chính sách, biện pháp gì để phân bố lại DC? Hoạt động 2: Cá nhân CH: Em hãy phân biệt quần c nông thôn và quần c thành thị. các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, KHKT quan trọng Hoạt động 3: (Cá nhân) CH: Dựa vào B3.1, hãy: - Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nớc ta - Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nớc ta nh thế nào? - Phân bố không đều giữa các vùng: + Đông :Đồng bằng, ven biển, và các đô thị + Tha thớt: Miền núi và Tây nguyên - Phần lớn DC sống ở nông thôn: + Thành thị: Chiếm 74% số dân + Nông thôn: Chiếm 26% số dân II. Các loại hình quần c 1. Quần c nông thôn - Sống tập trung thành các điểm DC với quy mô DS khác nhau - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp 2. Quần c thành thị -Mật độ dân số rất cao -Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp, dịch vụ, KHKT. III. Đô thị hoá - Quá trình đô thị hoá ở nớc ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao - Trình độ đô thị hoá còn thấp. IV. Củng cố: 1. Quá trình đô thị hoá ở nớc ta hiện nay có những đặc điểm gì? a) Trình độ đô thị hoá thấp b) Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng tốc độ đô thị hoá c) Tiến hành không đồng đều giữa các vùng d) Tất cả các đặc điểm trên 2. Hãy nêu đặc điểm nổi bật trong sự phân bố dân c ở nớc ta. 3. Hầu hết các đô thị ở nớc ta tập trung ở: a. Đồng bằng b. Vùng duyên hải c. Câu a đúng, b sai. d. Cả hai đều đúng. 4. Các vùng lãnh thổ nớc ta có mật độ dân số cao hơn mật độ cả nớc: a. Đồng bằng sông Hồng. b. Đông Nam Bộ. GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 c. Đồng bằng sông Cửu Long. d. Tất cả đều đúng V. Dặn dò: Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành và soạn bài 4 SGK. ____________________________________________________ Ngy son 08/9/2010 Ngay day 09/09/2010 Tit 4 Bài 4: Lao động và việc làM Chất lợng cuộc sống A. Mục tiêu: - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta - Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân ta. - Biết nhận xét các biểu đồ B. Ph ơng p hap: Nờu võn ờ C.Chuõn bi GV: - Các biểu đồ cơ cấu lao động. - Các bảng thống kê về sử dụng lao động. - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lợng cuộc sống. HS:hoc bai va su tõm tranh anh. C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp: II. Bài cũ: - Trình bày đặc điểm phân bố dân c của nớc ta và giải thích? -. Nêu đặc điểm và chức năng của các loại hình quần c. III. Bài mới: GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 Vào bài: Nớc ta có lực lợng lao động dồi dào. Trong thời gian qua nớc ta đã có nhiều cố gắng giải quyết việc làm và nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân. Triển khai bài: Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Nhóm CH: Nguồn lao động nớc ta có những mặt mạnh và mặt yếu nào? CH: Dựa vào H4.1, hãy: - Nhận xét về cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân? - Nhận xét về chất lợng của lực lợng lao động ở nớc ta. Để nâng cao chất lợng lực lợng lao động cần có những giải pháp gì? CH: Quan sát H4.2, hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nớc ta Hoạt động 2: Cá nhân CH: Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết hãy cho biết: - Tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt lớn ở nớc ta? - Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào? Hoạt động 3: Nhóm GV cho HS đọc SGK CH: Nêu những dẫn chứng nói lên chất lợng cuộc sống của nhân dân đang đợc cải thiện. 1.Nguồn lao động và sử dụng lao động a) Nguồn lao động - Thuận lợi: +Lao động dồi dào và tăng nhanh. + Có nhiều kinh nghiệm trong SX nông lâm, ng, thủ công nghiệp có khả năng tiếp thu KHKT. Chất lợng nguồn lao động đợc nâng cao - Khó khăn: Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn (78,8% không qua đào tạo) b) Sử dụng lao động - Số lao động có việc làm ngày càng tăng - Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hớng tích cực 2. Vấn đề việc làm -Nguồn lao động dồi dào - Điều kiện kinh tế cha phát triển Việc làm đang là vấn đề gay gắt 3. Chất lợng cuộc sống: Đã đợc cải thiện - Thành tựu: + Tỉ lệ ngời lớn biết chữ đạt 90,3% +Mức thu nhập bình quân đầu ngời tăng + Phúc lợi XH của ngời dân ngày càng cao +Tuổi thọ TB ngày càng tăng + Tỉ lệ tử vong, suy dinh dỡng của trẻ em ngày càng giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 IV. Củng cố: 1. Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở VN? 2. Nguồn LĐ nớc ta rất dồi dào có tốc độ tăng nhanh với đặc điểm : a) Năng động, nhiều kinh nghiệm trong nông, lâm, ng, thủ CN b) Còn hạn chế về thể lực và trình độ CM c) Câu a đúng, b sai d) Cả hai câu đều đúng 3. Nớc ta có nguồn LĐ dồi dào, đó là: a) Điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế b) Sức ép lớn trong việc giải quyết việc làm c) Câu a đúng,b sai d) Cả hai câu đều đúng 4. Quan sát biểu đồ H4.2, cơ cấu lao động và xu hớng chuyển dịch lao động nớc ta từ 1989 đến 2003: a. Nông nghiệp và công nghiệp giảm, dịch vụ tăng. b. Nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng. c. Nông nghiệp và công nghiệp tăng, dịch vụ giảm. d. Nông nghiệp tăng, công nghiệp và dịch vụ giảm. V. Dặn dò: - Làm BT trong tập thực hành - Xem lại bài DS và sự gia tăng DS GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 Ngy son 14/9/2010 Ngay day 15/9/2010 Tiết 5 Bài 5: thực hành phân tích và so sánh Tháp dân số năm 1989 và năm 1999 A. Mục tiêu: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số - Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu DS theo tuổi ở nớc ta - Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng DS với cơ cấu DS theo độ tuổi, giữa DS và phát triển KT-XH của đất nớc. B. Ph ơng phap: Nờu võn ờ Cchuõn bi : GV: - Tháp DS Việt nam năm 1989 và năm 1999 (phóng to) - Tài liệu về cơ cấu DS theo tuổi nớc ta HS:hoc bai va nghiờn cu bai mi. D. Hoạt động trên lớp I.ổn định lớp: II.Bài cũ: - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề XH gay gắt ở VN? - Chúng ta đã đạt đợc những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân. III. Bài mới: Hoạt động cá nhân Hoạt động 1: Quan sát tháp DS năm 1989 và năm 1999 - Phân tích và so sánh hai tháp DS về các mặt + Hình dạng : Giống: Đều có đáy rộng đỉnh nhọn Khác: Nhóm 0-4 tuổi (1999) thu hẹp hơn (1989) + Cơ cấu DS theo độ tuổi Tuổi dới và trong tuổi LĐ đều cao Tuổi dới LĐ (1999) nhỏ hơn (1989) Tuổi LĐ và ngoài LĐ (1999) cao hơn (1989) + Tỉ lệ DS phụ thuộc còn cao và cũng có những thay đổi giữa 2 tháp DS Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích - Nhận xét : Cơ cấu DS nớc ta từ năm 1989 1999 có có sự thay đổi từ DS trẻ dần sang DS già và có xu hớng tích cực do thành phần phụ thuộc phải nuôi dỡng đã giảm, bớt gánh nặng cho XH - Giải thích nguyên nhân: + Hoà bình lập lại sau thời gian chiến tranh kéo dài nên số nam, nữ thanh niên tăng nhanh do số thiếu niên trởng thành trong hoà bình không phải ra chiến trờng nhất là số nam thanh niên tăng nhiều hơn nữ GV Nguyn Ngc Linh [...]... 5.1, số ngời nhóm tuổi lao động (15 - 59 tuổi) của nớc ta từ 198 9 đến 199 9 đã tăng lên theo hớng: a Nam tăng nhiều hơn nữ b Nữ tăng nhiều hơn nam c Nam tăng ngang bằng nữ V Dặn dò: - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành - Soạn bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 Ngy son 15 /9/ 2010 Ngay day 16 /9/ 2010 Tiết 6 địa kinh tế Bài 6: Sự phát triển nền... tăng và tỉ trọng cũng tăng Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ đờng Bớc 1: GV hớng dẫn HS vẽ GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 Biểu đồ biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 199 0, 199 5, 2000, 2002 250 200 Trâu Bò Lợn Gia cầm 150 100 50 0 199 0 199 5 2000 2002 Bớc 2: Nhận xét và giải thích - Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu Do nhu cầu về... lớ 9 1 Hãy cho biết đặc điểm ngành trồng trọt nớc ta trong thời kì 199 0-2002 2 Đặc điểm ngành chăn nuôi nớc ta III Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ phân tích biểu đồ hình tròn Bớc 1: GV hớng dẫn cách vẽ biểu đồ và kẻ lên bảng phụ khung của bảng phụ đã đợc xử Nhóm cây Tổng số Cây lơng thực Cây công nghiệp Cây TP, ăn quả, cây khác Tỉ trọng DT gieo trồng 199 0 2002 100% 71,6 13,3 15,1 100% 64,8 18,2 16 ,9 Xử lí. .. Long b Đông Nam Bộ c Cả hai đều đúng d Câu a sai, b đúng V Dặn dò: - Học kĩ bài 8 và trả lời các câu hỏi trong SGK - Soạn bài 9: "Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản" GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 Ngy son 28 /9/ 2010 Ngay day 29/ 9/2010 Tit 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản A Mục tiêu - Nắm đợc các loại rừng ở nớc ta Vai trò của ngành lâm nghiệp trong... trồng 199 0 2002 100% 71,6 13,3 15,1 100% 64,8 18,2 16 ,9 Xử số liệu ra góc độ 199 0 2002 3600 258 48 54 3600 233 66 61 GV chia lớp ra 2 nhóm: 1 nhóm tính tỉ trọng, 1 nhóm tính ra góc độ Bớc 2: Tổ chức cho học sinh vẽ Chú thích: Cây LT Cây CN Cây TP, AQ, cây khác 199 0 2002 Biểu đồ: Cơ cấu DT gieo trồng các nhóm cây 199 0, 2002 Bớc 3: Nhận xét về sự thay đổi quy mô DT và tỉ trọng DT gieo trồng của các... Giỏo ỏn a lớ 9 - Chuẩn bị: Compa, thớc đo độ, máy tính, bút chì màu (giờ sau thực hành) - Học kĩ kiến thức ngành trồng trọt và chăn nuôi Ngy son 29/ 9/ 2010 Ngyaf day 30 /9/ 2010 Tit10 Bài 10: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu Diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, Sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm A Mục tiêu: - Củng cố và bổ sung KT thuyết... triển văn hoá, GD, y tế cha đáp ứng đợc yêu cầu của XH IV Củng cố: 1 Nét đặc trng của quá trình đổi mới nền KT nớc ta là gì? Thể hiện nh thế nào ? 2 Công cuộc đổi mới nền KT nớc ta bắt đầu từ: a 197 6 b 198 6 c 199 6 d Tất cả đều sai 3 Hãy cho biết tỉ trọng GDP tăng lên nhiều nhất là ngành nào a Công nghiệp - XD b Nông - lâm - ng nghiệp c Dịch vụ 4 Xem bảng 6.1, xếp thứ tự từ lớn đến nhỏ GDP của các thành... những khó khăn trong quá trình phát triển - Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ B Phơng phap :Nờu võn ờ C Chuõn bi: GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 199 1 > 2002 - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nớc ta trong quá trình đổi mới HS:Nghiờn... Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 loại rừng ở nớc ta Hoạt động 2:(Nhóm) CH: Nớc ta có những ĐKTN nào thuận lợi phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản CH: Hãy xác định trên H9.1 các tỉnh trọng điểm nghề cá CH: Cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản? CH: Hãy so sánh số liệu trong B9.2 rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành... tế nhà nớc, kinh tế cá thể GV Nguyn Ngc Linh Trng THCS Triu Ti Giỏo ỏn a lớ 9 c Kinh tế nhà nớc, kinh tế cá thể, kinh tế vốn đầu t nớc ngoài d Tất cả đều sai V Dặn dò: - Làm BT 1,2 (Trang 23 - SGK) - Soạn bài 7: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố CN Ngy son:21 /9/ 2010 Ngay day 22 /9/ 2010 Tiết 7 Bài 7: các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông . hơn ( 198 9) + Cơ cấu DS theo độ tuổi Tuổi dới và trong tuổi LĐ đều cao Tuổi dới LĐ ( 199 9) nhỏ hơn ( 198 9) Tuổi LĐ và ngoài LĐ ( 199 9) cao hơn ( 198 9) + Tỉ. nhận xét : - Tỷ lệ 2 nhóm DS nam-nữ thời kì 197 9- 199 9. - Cơ cấu DS theo nhóm tuổi của nớc ta thời kì 197 9- 199 9. *Qua kết cấu DS thể hiện lên vấn đề gì?

Ngày đăng: 22/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- Trình bày đợc tình hình phânbố các dân tộc ở nớc ta. - ĐỊA LÍ 9

r.

ình bày đợc tình hình phânbố các dân tộc ở nớc ta Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - ĐỊA LÍ 9

i.

ểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Soạn bài: “Phân bố dân c và các loại hình quần c” - ĐỊA LÍ 9

o.

ạn bài: “Phân bố dân c và các loại hình quần c” Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Nắm vững sự phânbố SX nông nghiệp, với sự hình thành các vùng SX tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu  - ĐỊA LÍ 9

m.

vững sự phânbố SX nông nghiệp, với sự hình thành các vùng SX tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Một số hình ảnh (Tranh ảnh, phim video) về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta - ĐỊA LÍ 9

t.

số hình ảnh (Tranh ảnh, phim video) về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hoạt động 1: Vẽ phân tích biểu đồ hình tròn - ĐỊA LÍ 9

o.

ạt động 1: Vẽ phân tích biểu đồ hình tròn Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Địa hình: Đồng bằng phù sa màu mỡ - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa  đông lạnh. - ĐỊA LÍ 9

a.

hình: Đồng bằng phù sa màu mỡ - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hoạt động 2: Căn cứ bảng số liệu 27.1, sản lợng thuỷ sản ở BTB và DH NTB năm 2002 (1000 tấn). - ĐỊA LÍ 9

o.

ạt động 2: Căn cứ bảng số liệu 27.1, sản lợng thuỷ sản ở BTB và DH NTB năm 2002 (1000 tấn) Xem tại trang 66 của tài liệu.
- GV tổ chức cho h/s hoạt động nhóm theo bảng sau: - ĐỊA LÍ 9

t.

ổ chức cho h/s hoạt động nhóm theo bảng sau: Xem tại trang 99 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan