Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

72 644 4
Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 Ngày soạn: 17/ 11 / 2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010. Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số hai chữ số với 11. I.Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS: - Biết cách nhân nhẩm số hai chữ số với 11 - Áp dụng nhân nhẩm số hai chữ số với 11 để giải các bài toán liên quan - HS làm đúng bài tập 1,3 .HS khá, giỏi làm thêm bài 2. - HSKT biết nhân với số ba chữ số với 2, phép cộng - Gd HS vận dụng tính toán nhanh trong thực tế. II.Đồ dùng dạy - học: GV và HS sgk. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 4-5, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác - GV chữa bài và cho điểm HS 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: GV ghi đề. b. Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) - GV viết phép tính 27 x 11. - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - Em nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. - Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. - GV hdẫn như SGK c. Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ hơn hoặc bằng 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẫm x 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. - 2 HS lên sửa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vàogiấy nháp 297 27 27 11 27 × - Đều bằng 27. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp 528 48 48 11 48 × - Đều bằng 48. - HS nêu. - HS làm 123 x 2 - HS nghe - HS nhân theo bạn GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 - Em nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? - Vậy ta cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau: GV hướng dẫn như sgk d. Luyện tập, thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 2 HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở . Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là: 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Nhận xét cho điểm học sinh 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lần lượt nêu. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. - Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở a ) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b ) x :11 = 78 x = 78 x 11 x = 858 - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh - HS cả lớp. Bài 1: Tính 490 2 245 × , 426 2 213 × 1804 2 902 × , 246 2 123 × Bài 2: 54 + 12 x 2 = 54 x 24 = 78 Đạo đức : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - HS củng cố kiến thức đã học ở tiết 1 của bài hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. HSKT tham gia cùng bạn, đọc được nội dung bài tập - GD HS luôn tôn trọng và quý mến ông bà, cha mẹ mình. II.Đồ dùng dạy - học: GV và HS: SGK, đồ dùng hóa trang để đóng vai bà cháu, ông cháu Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? - Hãy trình bày thời gian biểu hằng - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS nghe GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 ngày của bản thân. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”(t2) *Hoạt động 1: Thảo luận đóng vai (BT3) - GV cho HS đóng vai - GV tổ chức các em phỏng vấn các bạn vừa đóng vai. - GV kết luận *Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tranh ảnh tư liệu sưu tầm được - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Ông bà, cha mẹ đã công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV cho HS nêu ghi nhớ 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - về áp dụng trong cuộc sống, chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy giáo. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - 1 nhóm lên bảng thực hiện đóng vai. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi phỏng vấn. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - HS các nhóm trưng bày sản phẩm của mình - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Cả lớp thực hiện. - Thảo luận cùng bạn - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc ghi nhớ Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, hàng trăm lần,… - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki), biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được các câu hỏi SGK). HSKT đọc được 3 câu trong bài - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu quản lí thời gian - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, tâm niệm, tôn thờ,… - GS HS luôn kiên trì, bền bĩ trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. HS: SGK, vở, bút, . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và nêu nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Đọc 1 câu trong bài GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV gthiệu. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc L1 GV hướng dẫn luyện phát âm. - HS đọc L2; kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc L3 đọc trơn. - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu, nêu giọng đọc của bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? - Giảng từ: khí cầu, thiết kế. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? + Đó chính là nội dung đoạn 2,3. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. - Ý chính của đoạn 4 là gì? + En hãy đặt tên khác cho truyện. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm - HS lắng nghe. - 1HS đọc bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được. + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục. - HS luyện đọc nhóm đôi. -1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. - HS đặt câu. + mơ ước của Xi-ô-côp-xki. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời + ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm + vì ông ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ô-côp-xki. + Tiếp nối nhau phát biểu. *Ước mơ của Xi-ô-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. *Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. *Quyết tâm chinh phục bầu trời. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). - 1 HS đọc thành tiếng-HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc 2 - 3 câu của bài - HS tiếp tục luyện đọc - HS luyện đọc 3 câu GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt - 3 HS thi đọc toàn bài. + Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại. + Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm. - HS cả lớp thực hiện - Nghe đọc Chiều: Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077) I.Mục đích, yêu cầu: - HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + lý thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai thắng lợi. HSKT đọc 2 – 3 câu trong nội dung bài - HS khá, giỏi: nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. - Gd HS luôn yêu quê hương, đất nước. II.Chuẩn bị : GV: - PHT của HS. Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. HS: SGK, vở, . III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài chùa thời Lý. - Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ? - Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV ghi đề b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rồi rút về”. - GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - 2 HS đọc - HS trả lời. - Ý kiến thứ hai đúng vì trước đó, lợi - HS nghe - HS đọc 2-3 câu trong bài GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 . *Hoạt động nhóm 4: - GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến. + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này. + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - GV nhận xét, kết luận HS khá, giỏi - GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững. - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt). *Hoạt động cá nhân : - GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. - GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Cho 3 HS đọc phần bài học. - GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. - Lý Thường Kiệt đưa quân sang đất Tống để làm gì? dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt . - Vào cuối năm 1076. - 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy. - Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. - HS kể. - 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. - HS đọc. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - Cuộc KC chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước nhà được giữ vững. được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta 1 lòng yêu nước nồng nàn , tinh thần dũng cảm , ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó lại sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt. - HS khác nhận xét. - HS đọc - HS trả lời - HS tiếp tục đọc - HS luyện đọc GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”. - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp. Luyện tiếng việt Chính tả: Vẽ trứng. I.Mục đích – yêu cầu: - HS viết đúng chính tả của bài: Vẽ trứng ( đoạn từ đầu đến khổ công mới được) không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết đúng: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, họa sĩ, danh họa. Làm đúng bài tập: Tìm tiếng vần ươn hay ương ở bài b tr 117 Sgk - Rèn HS viết đúng chính tả, viết chữ đẹp. HSKT nhìn chép được 3 câu đầu trong bài - Giáo dục HS cần tính cẩn thận khi viết, giữ vở sạch sẽ II.Chuẩn bị: GV: Nội dung bài soạn, Sgk HS: vở, bảng con, . III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ Gọi HS viết Lê Nhân Tông, Nguyễn Hiền, . GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS mở sgk + GV đọc đoạn viết - GV: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ? - Thầy Vê-rô-ki-ô vẽ trứng để làm gì? - HS viết từ khó vào bảng con - GV đọc đoạn văn chậm rãi theo từng câu cho HS viết - Đọc cho HS dò lại bài chính tả. - HS dò bài bạn - Chấm bài HS. Nhận xét. Bài tập: Tìm các tiếng chứa vần ươn hay ương ở bài tập b tr 117 HS tự làm – trình bày -nx 3.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai về nhà viết lại 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - nx - 1 HS đọc thầm và trả lời - nx + Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. + Để biết cách quan sát mọi sự vật một cách cụ thể tỉ mỉ . - HS viết vào bảng con - HS viết vào vở - HS dò bài - Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả. - HS nêu yêu cầu HS làm cá nhân – trình bày Từ cần tìm: vươn lên, chán ngán, thương trường, khai trương, - 1 HS đọc lại các từ vừa tìm được trên - HS cả lớp - HS viết bảng con: mẹ, nàng tiên GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 Ngày soạn: 23/ 11/ 2009. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 200 Toán: Nhân với só ba chữ số. I. Mục đích, yêu cầu - Giúp HS: - Biết cách nhân với số 3 chữ số. Tính được giá trị của biểu thức. - HS là được bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2 - HSKT làm được phép cộng, trừ, nhân 2. - Áp dụng phép nhân với số 3 chữ số để giải các bài toán liên quan. - Gd HS cẩn thận khi tính toán, vận dụng thực tế. II. Đồ dùng dạy - học : GV và HS sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 3 đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác - GV chữa bài, nx cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu b ) Phép nhân 164 x 23 - GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính . - Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu ? * Hướng dẫn đặt tính và tính + Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x 164 theo thứ tự từ phải sang trái 20172 164 328 492 123 164 × - GV giới thiệu : * 492 gọi là tích riêng thứ nhất. * 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ là 3 280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ là 16 400. -Yêu cầu HS nêu lại từng bước - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS tính như sách giáo khoa. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào giấy nháp 164 x 123 = 20 172 - HS nghe - HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con - HS nêu như SGK. - HS làm 45 x 2 68 x 2 - HS theo dõi GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 nhân. c) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV chữa bài, yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân. a, 159515; b, 173404; c, 264418 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HS khá, giỏi - Treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính đúng vào bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu các em tự làm. - GV nhận xét cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài: Nhân với số 3 chữ số (tt) - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp, nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích của mảnh vuờn là 125 x 125 = 15625 ( m 2 ) Đáp số : 15625 m 2 - HS cả lớp. Bài 1:Đặt tính rồi tính 645 234 879 − 2818 453 2365 + Bài 2: Tính 468 2 234 × ; 1386 2 693 × 1174 2 587 × Chính tả: Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Rèn HS làm đúng BT (2a) và BT (3a). HSKT chép được 3 câu đầu trong bài - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Giấy khổ to và bút dạ, SGK HS: SGK, vở, bút, . III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực… - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS viết theo lớp GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp- xki? * Hướng dẫn viết chữ khó: - yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: - GV đọc L1 - GVđọc L2 - GV chấm bài 10 HS c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. hai tiếng đề bắt đầu bằng L hai tiếng bắt đầu bằng n Bài 3a. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ. - Gọi HS phát biểu - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK. - Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học. - các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,… - HS luyện viết bảng con. - HS viết bài. - HS dò bài. - HS còn lại đổivở chữa lỗi cho nhau. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. Mỗi HS viết 10 từ vào vở. Long lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ, lấm láp, lọ lem , lộng lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu…. Nóng nảy, nặng nề, nảo nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê náo nức nô nức,… - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - Từng cặp HS phát biểu. 1 HS đọc nghĩa của từ- 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải: nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng. - Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim, … - HS lắng nghe. - HS đọc 3 câu trong bài - HS nhìn sách chép lại bài và nộp bài chấm - Nghe Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực. GV: Hoàng Thị Vân [...]... 6 ) x 2 = 84 (cm) 1 3 : dài Diện tích: ? m2 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS làm vở – chấm bài nhận xét 648 752 140 0 348 − 203 145 + - HS tự đặt đề toán cho bài - HS nêu 1 HS lên làm bài, cả lớp làm vở Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 : 3 = 8 (m) Chiều dài hcn là: 24 - 8 = 16 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 16 x 8 = 128 m2 Bài 2: 687 2 137 4 359 × 2 718 × 672 2 1 34 4 × Bài 4 ( HS giỏi)... - 3 HS đọc - HS cả lớp Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I Mục đích, yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động tuần 13 phổ biến các hoạt động tuần 14 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để biện pháp khắc phục hoặc phát huy GDHS ý thức tốt trong giờ sinh hoạt II Chuẩn bị : GV: Những hoạt động về kế hoạch tuần 14 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 HS: Các báo cáo về... nhân 48 x 11 -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528 + 8 là hàng đơn vị của 48 + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ) + 5 là 4 + 1 với 1 là hang chục của 12 nhớ sang -Vậy ta cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau + 4 công 8 bằng 12 + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 42 8 + Thêm 1 vào 4 của 42 8... áp dụng - 2HS lên bảng làm cả lớp làm vở những kiến thức nào? 142 x12 + 142 x 18 49 x 365-39 x - GV chấm bài 9 HS 365 HSKT - HS làm 35 x 3 Bài 1: Tính 658 751 140 9 328 − 213 115 + Bài 2: 6587 × 2 131 74 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Bài4: HS khá, giỏi - GV gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? Bài 5: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi Đáp án: S = 60 cm2 3 Củng cố dặn... vở Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Giáo án -Lớp 4 -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp 48 x 11 48 48 528 -Đều bằng 48 -HS nêu -HS nghe giảng -2 HS lần lượt nêu -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp -Làm bài sau đó đổi chéo vở... chúng ta phải tính số ngườicó ùtrong mỗi phòng họp ,sau đó so sánh và rút ra kết quả 4. Củng cố, dặn dò : -Nhạân xét tiết học -Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Giáo án -Lớp 4 Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh -HS nghe GV hướng dẫn và làm bài ra nháp Phòng A 11 x 12 = 132 người Phòng B 9 x 14 = 126 người Vậy câu b đúng... học bài và làm bị tiết học sau bài xem trước bài mới Thứ 4 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 Toán Nhân với số ba chữ số (tiếp theo) I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0 - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, áp dụng phép nhân với số 3 chữ số để giải các bài toán liên quan - Gd HS vận dụng kiến thức vào trong thưc tế... lại bài chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung - GV nhận xét tiết học Giáo án -Lớp 4 = 142 x (12+18) = (49 -39) x 365 ×369 2 = 142 x 30 = 10 x 365 738 = 42 60 = 3650 682 - 2 HS đọc đề -1 HS tóm tắt × 2 - HS giải bài vào vở 1 HS chữa bài 136 4 Kết quả: 32 phòng :256 bóng Tiền: 896000 đồng - HS đọc yêu cầu - 3 HS 3 nhóm lên bảng thực hiện - HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS nêu - HS lắng nghe Tập làm văn: Trả bài... bảng - cả lớp làm nhápchu vi tính diện tích của hình chữ nhật nx GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài Bài 1: Đặt tính rồi tính HS nháp – 3 HS lên bảng làm -nx 236 x 302; 349 2 x 215; 378 x 390 Giáo án -Lớp 4 Bài 1: Tính - 3 HS lên bảng làm -nx 236 x 302 = 71 272 349 2 x 215 = 750 780 Bài 2: GV nêu đề toán 378 x 390 = 147 42 0 Một hình... cũ: - GV gọi 2 HS làm bài tập sau: a, 248 x 321 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo b, 1163 x 125 nhận xét bài làm của bạn 248 1163 - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS × × 321 248 49 6 744 79608 - Khi nhân với số 3 chữ số ta làm thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : a Giới thiệu bài - Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số ba chữ số b Phép nhân 258 x 203 - GV . hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh - HS cả lớp. Bài 1: Tính 49 0 2 245 × , 42 6 2 213 × 18 04 2 902 × , 246 2 123 × Bài 2: 54 + 12. TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án -Lớp 4 Ngày soạn: 17/ 11 / 2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010. Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

-2 HSlên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở  - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

2.

HSlên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Xem tại trang 2 của tài liệu.
1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HSlên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và nêu nội dung bài. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

1..

Kiểm tra bài cũ: -Gọi HSlên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và nêu nội dung bài Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

reo.

bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc Xem tại trang 4 của tài liệu.
- GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

treo.

lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến Xem tại trang 6 của tài liệu.
2HS lên bảng viết, lớp viết bảng co n- -nx - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

2.

HS lên bảng viết, lớp viết bảng co n- -nx Xem tại trang 7 của tài liệu.
-3 HSlên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp, nhận xét - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

3.

HSlên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp, nhận xét Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Gọi 3 HSlên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

i.

3 HSlên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4 - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

1..

Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
-3 HS 3 nhĩm lên bảng thực hiện. - HS cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

3.

HS 3 nhĩm lên bảng thực hiện. - HS cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV: Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, cần chữa chung cho cả lớp. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

Bảng ph.

ụ ghi sẵn nột số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, cần chữa chung cho cả lớp Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vơ cùng ân hận. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

i.

ết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vơ cùng ân hận Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV -Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

c.

hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ.   Văn kể chuyện   Nhân vật - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

treo.

bảng phụ. Văn kể chuyện Nhân vật Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ . - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

r.

ình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Viết lên bảng phép tính 48 x11. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

i.

ết lên bảng phép tính 48 x11 Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Gọi 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

i.

2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Xem tại trang 35 của tài liệu.
+Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

t.

chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy Xem tại trang 37 của tài liệu.
BÀI 12 THÊU MĨC XÍCH HÌNH QUẢ CAM (3 tiế t) - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

12.

THÊU MĨC XÍCH HÌNH QUẢ CAM (3 tiế t) Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Nếu cịn thời gian GV cho HS thêu hình quả cam . - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

u.

cịn thời gian GV cho HS thêu hình quả cam Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Treo bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp vàviết kết quả tính đúng vào bảng . - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

reo.

bảng số như đề bài trong SGK, nhắc HS thực hiện phép tính ra nháp vàviết kết quả tính đúng vào bảng Xem tại trang 42 của tài liệu.
+Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.  - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

h.

ạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. Xem tại trang 43 của tài liệu.
-GV gọi 5 HSlên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

g.

ọi 5 HSlên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

Bảng ph.

ụ ghi sẵn nột số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp Xem tại trang 49 của tài liệu.
+GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

n.

êu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, Xem tại trang 49 của tài liệu.
• Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

Bảng ph.

ụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

2..

Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: Xem tại trang 53 của tài liệu.
-Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

h.

ĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung Xem tại trang 58 của tài liệu.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trị chơi. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

t.

ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trị chơi Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.     - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

i.

hình hồi tĩnh và kết thúc.     Xem tại trang 61 của tài liệu.
-Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. - Giáo án tuần 13 lớp 4 có soạn HSKT

i.

1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan