KỸ THUẬT CANH TÁC CACAO

23 373 1
KỸ THUẬT CANH TÁC CACAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II : KỸ THUẬT CANH TÁC CACAO Chuẩn bị che bóng Che bóng cho cacao yếu tố then chốt định thành công giai đoạn kiến thiết nói chưa thể bảo đảm bóng che thỡ chưa nên trồng cacao Yêu cầu độ che bóng cho khoảng 50% ánh sáng mặt trời trực tiếp Cây che bóng phải trồng khoảng 6-12 tháng trước trồng cacao ngồi đồng Một số loại sử dụng để che bóng cho cacao như: Điều, So đũa, đen, keo dậu, keo dậu An Độ, xoan đào, anh đào giả, vơng nem, sầu riêng, dừa, chuối, nhón, cam, chanh, (sử dụng để che bóng vĩnh viễn) muồng hoa vàng, chuối, keo dậu,… (sử dụng để che bóng tạm thời) 1.1 Che bóng vĩnh viễn Cây che bóng vĩnh viễn trồng chung với cacao tồn suốt chu kỳ sinh trưởng phát triển cacao Trường hợp che bóng vĩnh viễn chưa thiết lập sẵn thiết lập chưa đảm bảo bóng che thỡ ta cần phải thiết thờm hệ thống che búng tạm thời thời gian chờ cõy che búng vĩnh viễn định hình 21 Hình 4: Cây cacao che bóng keo dậu 1.2 Che búng tạm thời Cây che bóng tạm thời thường sinh trưởng nhanh đốn bỏ hay tự chết cacao lớn Trong trường hợp che bóng trồng trễ khơng đủ bóng che cho con, ta dùng vật liệu sẵn có để che bóng tạm thời dừa, mía, tranh, thân bắp, bao đựng phân bón, Hình 5: Vườn cacao che muồng hoa Trồng chắn gió Muồng hoa vàng gieo thành hàng liên tục có tác dụng chắn gió tốt, đồng thời che bóng tạm thời thời kỳ kiến thiết Cây sử dụng làm chắn gío lọai có thân cao, rễ sâu để khỏi bị gió thổi ngã, tán rộng có giá trị kinh tế Khoảng cách hàng chắn gió xác định 20 lần chiều cao Cây chắn gió sử dụng phổ biến vùng Tây Nguyên muồng đen Tuy nhiên lọai mít, xồi, keo dậu, xoan, dầu, cao su, keo lai, sử dụng để thiết lập hàng chắn gió Các loại cỏ thân cao muồng hoa vàng trồng theo hàng có tác dụng chắn gió tốt, đồng thời che bóng tạm thời thời kỳ kiến thiết Hàng chắn gió kết hợp nhiều loại với dạng độ cao khác Khi hiệu chắn gió cacao Chuẩn bị hố trồng cacao 3.1 Mật độ khoảng cách trồng Nếu trồng thuần, tốt trồng khoảng cách 3x3m (khoảng 1.110 cây/ha) Nếu trồng xen, tùy mật độ lọai trồng có sẵn để bố trí mật độ cacao 22 thích hợp (thơng thường xen với Điều, mật độ từ 400-700 cây/ha) 3.2 Hố trồng Đào hố kích cỡ 40x40x50cm, cho vào hố khoảng 100g Super lân + 50g phân tổng hợp 20-15-20 + phân hữu Sau dùng lớp đất mặt lấp đầy hố ủ khoảng tháng trước trồng Ở vùng đất mới, gần rừng nơi nhiều mối cần xử lý hố trồng với loại thuốc trừ sâu có hoạt chất Lmidacloprid (như: Confidor, Admire) Chlopyrifos (như: Lentrek, Pyrinex, Mapy, Lorsban) Thuốc cần phun đáy quanh thành hố trước đặt vào Sau trồng xong cần phun thuốc mặt đất nơi trồng toàn thân Bằng cách khơng phịng trị mối mà cịn phịng trị trùng chích hút ăn Trồng Dùng dao bén cắt bỏ phần đáy bầu phần rễ bị cong (nếu có) Đặt nguyên bầu đất cắt đáy vào hố Lấp đất lại chung quanh bầu, nén nhẹ từ từ kéo bịch nhựa khỏi bầu đất Nên cố định vừa trồng để tránh gió lay Tưới nước sau trồng Nếu che bóng chưa thiết lập có chưa đủ bóng che, cần che phụ vật liệu có sẵn miễn cản 50-75 % ánh sáng trực tiếp Nên trồng vào sáng sớm chiều mát Cần kiểm tra vườn thường xuyên để phát chết trồng dặm lại sau đó, để lâu, trồng dặm không đủ sức cạnh tranh với lớn 23 Hình 6: Cây cacao sau trồng Hình 7: làm bồn để tưới nước Chăm sóc 5.1 Tưới nước Khi cõy cũn non cần trỏnh để vũi nước phun thẳng vào vỡ nú cú thể gõy đổ ngó Trường hợp trổ bơng hay có trái non cần tránh để vũi nước phun vào hoa, trái ảnh hưởng đến thụ phấn gây rụng hoa trái 5.2 Bón phân Thực theo hai cách bún sau: 24 Cách 1: Dùng phân hữu kết hợp với hóa học Năm Phân hóa học (g/gốc) Phân hữu (kg/gốc) Thứ 150 - 200g NPK (16:16:8) – 10kg Thứ hai 300 - 400g NPK (16:16:8) – 10kg Thứ ba 500 – 600g NPK (16:16:8) 10 – 15kg Thứ tư 800 – 1.000g NPK > 15kg (16:16:8) Số lần bón lần lần lần lần Cách 2: Dùng phân hữu vi sinh Năm Phân hữu Số lần bón (kg/gốc) Thứ 0,5– 1,5 kg lần Thứ hai 1,5 – kg lần Thứ ba – kg lần Những năm sau: tùy theo suất tính chất đất đai, tăng giảm lượng phân cho phù hợp Trong năm đầu, phân bón cần chơn quanh gốc giao tỏn vào thời kỳ kinh doanh cần rải trờn mặt được, sau phủ đậy mục vốn có sẵn tất vườn cacao Cỏ dại Việc làm cỏ cú thể tiến hành thủ cụng, dựng mỏy cắt dựng thuốc trừ cỏ gốc Glyphosate Khi sử dụng thuốc trỏnh phun dớnh vào lỏ hay phần thõn cacao cũn xanh Tỉa cành tạo tỏn Nguyờn lý chung việc tỉa cành tạo tỏn điều chỉnh phát triển cân đối, cành vương hướng, tán phải thơng thống để giảm thiểu sâu bệnh, chiều cao hợp lý để dễ chăm sóc thu hoạch Việc tạo hỡnh tạo tỏn cũn tựy thuộc vào cõy trồng từ hạt hay cõy ghộp Hình 8: Cây cacao trước sau tỉa cành 7.1 Cây trồng từ hạt (thực sinh) 25 Chỉ giữ thân Điều chỉnh tầng cành có độ cao 1.5-2m từ mặt đất Cây phân cành sớm thường thiếu nước, khơng che bóng, nhiệt độ cao thiếu dinh dưỡng Khi phân cành sớm không đạt độ cao cần phải cắt bỏ phía điểm phân cành điều chỉnh yếu tố giới hạn (tưới nước, phân bón, bóng che ) Hình 9: Cây cacao trồng từ hạt Bằng cách đưa vị trí phân cành lên thêm khoảng 50cm phân cành trở lại Hoặc ta dưỡng cho thêm chồi vượt để tạo tầng cành thứ phát triển tốt, tỉa bỏ hoàn toàn cành thứ Cây sinh trưởng tốt giữ cố định tầng cành đủ Tất chồi vượt mọc sau cần tỉa bỏ để phát triển cành ngang Khi giao tán, nên tỉa thống vùng thân chung quanh điểm phân cành để kích thích phát triển trái hạn chế sâu bệnh Cây ghép 26 Hình 10: cacao ghép Hình 11: Cây cacao có bóng che hợp lý Do mầm ghập lấy từ cành ngang nên không phát triển tầng cành mà phát triển dạng bụi có nhiều thân( từ đến 7) Khi trưởng thành cú thể giử từ – cành tốt Cỏc nhỏnh phụ phần gốc, cành bị che khuất hay mọc hướng xuống cần tỉa bỏ để tạo thụng thoỏng cho cõy, hạn chế sõu bệnh, kớch thớch hoa tiện việc chăm súc thu họach Tạo hỡnh cừy ghộp cần tiến hành từ từ thường xuyên Tỉa bỏ hoàn toàn cỏc cành thứ cấp khoảng m cách mặt đất cõy vào giai đọan kinh doanh Điều chỉnh bóng che Khi cacao phát triển, cacao tự che phủ lẫn nên ta cần tỉa dần che bóng Hầu hết che búng tạm thời tỉa bỏ vào năm thứ hai Đối với cõy che búng vĩnh viễn nờn giữ lại từ 70 đến 120 cõy/ha tựy theo dạng cõy 27 Khụng nờn tỉa bỏ đột ngột cõy che búng ảnh hưởng đến sinh trưởng cõy cacao Khi cõy hoàn toàn giao tỏn cú thể khụng cần che búng phải cung cấp đầy đủ phõn bún nhằm trỏnh cõy bị lúo hỳa suy nhanh Tuy nhiờn giữ bỳng che mức 25% giỳp sinh thỏi vườn ổn định cũn cỳ tỏc dụng làm giảm tốc độ giú, trỏnh tổn thương lỏ non IV SÂU BỆNH HẠI CÂY CACAO Sâu hại 1.1 Bọ xít muỗi (Helopeltis spp.) Triệu chứng tác hại: Chích hút nhựa trái, chồi non, cành non vết chích bị thâm đen, trái non bị chích thường héo khơ, trái lớn bị chích có nhiều vết thâm phát triển dị dạng, hạt nhiều nguy bị nấm hại xâm nhập Biện pháp phòng trừ: vệ sinh vườn sẽ, tỉa bớt cành nhánh không cần thiết Có thể phun lọai thuốc Fenobucarb (Bassa, Bascide, Bassan), Diazinon (Basudin, Vibasu), Dimethoate (Bi 58, Bian, Dithoate) Phun thuốc vào sỏng sớm lỳc cụn trựng di chuyển chậm chạp Bọ xớt muỗi cú thể phũng trừ hữu hiệu cỏch nuụi kiến đen loàii Dolichoderus thoracicus vườn cacao Hình 12: Bọ xít muỗi hại trái 1.2 Sâu hồng (Zeuzera sp ) Triệu chứng tác hại: sâu thường đục phần thân với cành phun vỏ mạt cưa miệng lỗ đục rơi xuống đất Những cánh cacao bị đục bị hư chết khơ Biện pháp phịng trừ: Thường xuyờn thăm vườn để phỏt sớim sau đ cắt cỏc cnh bị hại v đốt để diệt su nằm bờn thân Cỏc lọai thuốc sử dụng Cartap (Mapan, Padan, Vicarp), Fipronil (Regent, Brigant) Cypermethrin (Carmethrin, Cyper, Sherpa, Alpha Cypermethrin) xịt vo nơi su 28 thớch đục lỗ đầu cnh non, chồi non Cỳ thể pha long thuốc bơm vo lỗ đục nhột thuốc hạt 1.3 Bọ cánh cứng hại (Adoretus spp, Apogonia spp.) Bọ cnh cứng ăn cacao thuộc nhiều lọai khc bọ nu, bọ xít, bọ kim Triệu chứng tác hại: Chủ yếu ph hại vo ban đêm, ban ngày tr ngụ nơi tối hay đất Bọ ăn l tạo lỗ khuyết trn l lm giảm diện tích quang hợp Với cacao trưởng thnh tc hại khơng đng kể cy v cy giai đọan vườn ươm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng v pht triển Biện pháp phòng trừ: Phun l với cc lọai thuốc vị độc tiếp xc Carbaryl (Sevin, Carbavin, Sebaryl), Cypermethrin (Sherpa, Cyper, Carmethrin), Dimethoate (Bi 58, Bian, Dithoate) trộn vo đất thuốc Diazinon( Basudin, Vibasu)) hạt theo nống độ khuyến co nh sản xuất 1.4 Châu chấu Đây nhóm trùng thuộc cánh cứng chi phổ biến Hypotactus, Paratactus, Cyphopus, Oribius Triệu chứng tác hại: Quan trọng cacao nhỏ Thành trùng gặm vỏ thân/cành xanh bành tẻ, ăn non non vừa nhú khỏi chồi Cây bị hại cịi cọc, khơng phát triển chết lớn 18 tháng tuổi tác hại côn trùng không nguy hiểm Biện pháp phòng trừ: Phun loại thuốc có hoạt chất L-Cyhalothrin, Decamethrin (Decis) Cypermethrin (Sherpa, Cyper, Carmethrin) Thuốc lưu dẫn Carbofuran( Furadan) dạng hạt chó thấy hiệu rãi len vùng rễ cacao Thuốc rễ hấp thu vận chuyển vào thân 29 hình 13: Lá cacao bị bọ cánh cứng phá hại 1.5 Rầy mềm (Toxoptera sp.) Triệu chứng tỏc hại: Rầy mềm sống tập trung chớch hỳt nhựa cõy trờn cỏc chồi non, non, trỏi non làm cõy chậm phỏt triển, trỏi khụ hộo Thường cú cỏc lũai kiến sống kết hợp với cỏc loài rầy Biện phỏp phũng trừ: Vệ sinh vườn sẽ, cú thể phun cỏ lọai thuốc Trebon 10EC, Bassa 50EC, Mipcin 50EC, Servin 85WP theo nồng độ khuyến cỏo nhà sản xuất 1.6 Rệp sáp (Planococcus citri) Triệu chứng tác hại: Rệp sỏp sống bỏm vào cuống, lỏ, trỏi, thõn, non hay cổ rễ để hỳt nhựa làm cõy, trỏi chậm phỏt triển cũi cọc Rệp tiết chất dớnh mật ong nờn thường cú nhiều lũai kiến sống kết hợp với rệp Trường hợp cú kiến ken cacao, khụng cần phải phun thuốc 30 Biện phỏp phũng trừ: Cần chỳ ý theo dừi để phỏt ổ rệp sỏp hỡnh thành, trỏnh lõy lan Cú thể diệt rệp sỏp cỏch phun cỏc thuốc trừ sõu Methidathion (Supracide, Suprathion), Fipronil (Regent, Brigant) 1.7 Sâu khoang (prodenialitura) Triệu chứng tác hại: Sõu non sống tập trung cụng cacao cỏch gặm phần thịt lỏ, chừa lại màng gõn lỏ Sõu lớn sống rải rỏc ăn khuyết lỏ Sõu phỏ hại vào ban đờm, ẩn nấp dướp đất, cỏc lỏ khụ, cỏ dại Biện phỏp phũng trừ: Thường xuyờn kiểm tra vườn để phỏt kịp thời, Phũng trừ sõu thuốc trừ sõu Padan 95Sp, Elsan 50EC, Ofatox 400EC, Sumithion 50ND 1.8 Sâu đo xỏm (hyposidra talaca) Triệu chứng tỏc hại: Sõu cắn phỏ trờn cỏc phận cõy từ lỏ, chồi non, hoa trỏi Đối với sõu non sõu cắn lỏ non, chồi làm hốo cõy hay gõy chết cành Đối với sõu lớn sõu cắn phỏ nụ hoa, hoa hay trỏi làm cho hoa hay trỏi bị rụng Hình 14: Sâu đo hại Biện p áp phòng trừ : Thường xuyờn kiểm tra vườn để phỏt phũng trị kịp thởi Phũng trừ sõu thuốc trừ sõu Cartap (Padan, Mapan, Vicarp), Phenthoate (Elsan, Nice, Forsan, Phenat) Fenitrothion (Ofato9x) 1.11 Sâu đục vỏ thân/thân (Endoclita hosei) Triệu chứng tỏc hại: Lỳc đầu sõu đục thành rónh lớp vỏ cõy sau đú đục vào thõn cõy Mựn cưa đục từ thõn kết hợp với chất keo sõu tiết bao phủ cỏc đường rónh để bảo vệ sõu non Biện pháp phòng trừ: Sử dụng Fipronil (Regent, Brigant), Cartap (Mapan, Padan, Vicarp) 31 a Chuột súc: thích ăn lớp cơm bao quanh hạt cacao Thường chỳng cắn phỏ vỏ cacao cỏch khoột lỗ để moi hạt Khi chuột súc gõy thiệt hại nặng cần phải tổ chức diệt trừ cách dựng bả độc gài bẫy Hình 15: Trái ca cao bị chuột phá hại b Mối: Mối trùng phá hại cacao thời kỳ kiến thiết bản, vùng đất khai phá, gần rừng, vườn điều vườn che bóng thiết lập Cacao miền Đơng Nam Tây Nguyên bị mối công mạnh nờn phải phũng trừ từ đầu Thiệt hại mối vùng lên 50% vũng hai tuần lễ sau trồng Tại tỉnh Bỡnh Phước, trồng cacao xen với loại trồng khác, đặc biệt xen tán điều cần phải trọng đến việc xử lý mối trước sau trồng để tránh thiệt hại lớn trồng cacao mùa mưa Biện pháp phòng trừ: Mối hại trồng vùng đất Đông Nam nói chung Bỡnh Phước nói riêng có nhiều lồi mối khác loại thuốc đặt trị chưa có thị trường Để phũng ngừa cú hiệu qủa cần thực theo quy trỡnh sau: Trước trồng sử dụng loại thuốc lưu dẫn có dạng dung dịch như: Confidor, Chlopyrifos, Vitasihte, Lentrex, Basudin, theo liều lượng dẫn bao bỡ phun ước chung quanh thành hố từ - ngày trước trồng 32 Khi trồng phun lần thứ giống phun vào đất dùng để lấp hố sau tiến hành trồng Sau trồng phun bề mặt đất thân để phũng ngừa cỏc loại cụn trựng khỏc Hình 16: Cây ca cao bị mối hại rể Tháng phun định kỳ tuần/lần để phũng ngừa mối cụng trở lại Cỏc thỏng phun định kỳ 15 ngày/lần để phũng ngừa mối cỏc loại cụn trựng chớch hỳt khỏc nờn chỳ ý phun xịt phải phun trờn cõy đất theo tán Lưu ý Furadan vốn hay dựng để diệt mối khơng có hiệu sử dụng miền Đơng Tây Nguyên 1.12 Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) a.Hình thái : - Mọt trưởng thành bọ cánh cứng nhỏ, dài khoảng mm, màu nâu đen Trên lưng cánh cứng có nhiều lơng ngắn thưa thớt nhiều hàng chấm lõm - Sâu non màu trắng sữa, khơng có chân, mập, đầu màu nâu nhạt, đẫy sức dài mm 33 b.Triệu chứng gây hại : - Mọt đục vào cành ca cao, lỗ đục tròn, miệng lỗ quay xuống dưới, đẻ trứng lổ đục - Sâu non đục thành đường ống dọc theo cành làm vàng héo, cành chết khơ c.Phịng trừ : - Chặt bỏ dại xung quanh vườn ca cao để giảm bớt ký chủ mọt đục cành - Cắt bỏ cành khơ cành có héo để diệt sâu non - Phun thuốc ướt có nhiều mọt trưởng thành phát sinh : + Mospilan 3EC : 10-15 ml/ bình lít ; Mospilan 20SP : 2,5 g/bình 16 lít + Oncol 20EC ; Sumithion 50EC : 30-40 ml/bình lít + Nurelle D 25/2.5EC : 30 ml/bình lít 1.13 Bọ nâu (Adoretus sp.) a.Hình thái : - Bọ trưởng thành lồi cánh cứng, hình bầu dục, màu nâu sẫm, có nhiều lơng nhỏ, chân phát triển, có tính giả chết, gặp động bng rớt xuống đất - Sâu non màu trắng ngà, thân có nhiều lơng nhỏ rải rác, uốn cong hình chữ C, đẫy sức dài 12-13 mm b.Triệu chứng gây hại : - Bọ trưởng thành ban đêm cắn phá Bọ ăn tạo thành lỗ khuyết làm giảm diện tích quang hợp, bị hại nặng gân - Sâu non sống đất, ăn xác thực vật rễ c.Phòng trừ : - Dọn cỏ dại vườn quanh bờ - Dùng vợt bắt bọ trưởng thành vào chập tối - Phun thuốc (các thuốc mọt đục cành) vào buổi chiều ướt tán 1.14.Sâu hồng (Zeuzera coffeae) a.Hình thái : - Bướm tương đối lớn, cánh màu trắng xám, có nhiều chấm nhỏ màu xanh đen óng ánh, thân có nhiều lơng trắng - Sâu non đẫy sức dài 40 mm màu đỏ vàng đỏ tươi, đầu màu đen b.Triệu chứng gây hại : - Bướm đẻ trứng kẽ nứt vỏ cây, thân cành 34 - Sâu non đục thành đường vịng vỏ cây, sau đục lên phía thân cành tạo thành đường hầm đùn phân mạt cưa rơi xuống đất - Cành bị sâu đục thường héo dễ gãy, sâu tiếp tục sống cành khô hóa nhộng cành c.Phịng trừ : - Cắt bỏ đem đốt cành bị sâu để diệt sâu non, nhộng - Phun thuốc vào nơi sâu thích đục lỗ (đầu cành non, chồi non) bơm thuốc vào lỗ đục: +Fastac 5EC; Cyper 5EC; Sumi Alpha 5EC: 10 ml/bình lít + Oncol 20EC ; Nurelle D 25/ 2.5EC; Hopsan 75ND; Ofunack 40EC; Sumithion 50EC : 25-30 ml/bình lít Bệnh hại 2.1 Bệnh thối trồi, lột thân, cháy lỏ (phytopthora palmivora) Đây bệnh cacao Bệnh xuất nơi, phận (lá, thân, hoa) qua giai đoạn trỡnh sinh trưởng từ ươm thu hoạch Bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa, mơi trường có ẩm độ cao Ngoài cacao, Phytopthora palmivora cũn cú cỏc ký chủ khỏc sâu riêng, caosu, bơ, đu đủ, Bệnh phát tán từ hai nguồn đất trái bệnh - Từ đất: Nước mưa làm đất có mầm bệnh văng bám lên cây, lên lá; kiến mối tha đất có mầm bệnh làm tổ trờn thõn cõy - Từ trái bệnh: Bào tử phát tán gió, nước mưa, côn trùng (bọ cánh cứng Scolytid Nitidulid) 35 hình 20: Một số bệnh hại phận ca cao Biện pháp phòng trừ: - Sử dụng giống kháng - Hái bỏ trái bệnh đem chơn để tránh bào tử phát tán gió, nước mưa côn trùng - Tỉa cành hợp lý tạo thụng thoỏng, giảm độ ẩm tán vùng thân/cành mang trái - Điều chỉnh mật độ che bóng thích hợp để đủ ánh sáng thơng thống vườn cacao - Sử dụng thuốc Dùng thuốc gốc đồng (Champion, Kocide, Coc85, ) Metalaxyl phun định kỡ đề phũng Khi xuất triệu chứng bệnh nờn phun Fosetyl-Al (Aliette, Alpine, Fungal) Metalaxyl (Ridomil, Mataxyl, Rampart) - Bệnh loét thân, phát sớm dao cạo bỏ phân vỏ bệnh sau bơi thuốc gốc đồng, Metalaxyl hay Fosetyl-Al Bệnh trị hiệu sử dụng Potassium phosphonate (Agri-Fos 400, Foli-R-FOS-400) chớch thẳng vào mạch gỗ thõn cõy Cách sử dụng Potassium phosphonate: pha loóng thuốc để đạt nồng độ thuốc 200 g/l potassium phosphonate Chích 20 ml/cây (cây có đường kính< 10cm) chích 40ml/cây (cây có đường kính 10-20cm) Đề phũng ngừa cân chích lần/năm vào đầu mùa mưa Nên chích thuốc vào buổi sáng Nơi có nguy bệnh cao, cần chích 1lần/6tháng Chích thuốc làm giảm tỷ lệ thối trái hiệu 2.2 Bệnh khô ngược cành (Oncobasidium theobromae) Bệnh khô ngược cành cũn gọi bệnh VSD (Vascular Streak Dieback) Bệnh phát triển phát tán chủ yếu mưa nhiều, ẩm độ khơng khí cao Bào tử phát tán vào sáng sớm( 3-9 sáng) xâm nhập vào non cành Từ bào tử xâm nhập đến có biểu bờn ngũai kộo dài khỏang 236 thỏng Trong thời gian đợt phát triển nên bệnh nhỡn thấy vị trớ sau đợt kể từ đếm ngược vào Triệu chứng tác hại: - Một nhiều nằm sau đợt cuối có màu vàng với đốm xanh Đơi triệu chứng biểu rỡa lỏ bị khụ - Thân sần sựi với mụt nhỏ bỡ khổng nở rộng - Nhiều chồi bên phát triển không hồn chỉnh Đối với triệu chứng khơng đặc trưng lớn Thường nhiễm bệnh biểu bờn lớn chậm, lỏ vàng, lỏ chõn rụng sớm, khoảng cỏch cỏc lỏ ngắn Những triệu chứng nêu giúp người quan sát dễ phát chưa thể khẳng định bệnh VSD Cần kiểm tra tiếp triệu chứng quan trọng sau: - Lột vỏ chẻ dọc đoạn cành nhiễm bệnh thấy có sọc đen - Các bó mạch tai sẹo thâm đen nên cắt ngang bề mặt thấy có 1-3 đốm đen tương ứng với bó mạch dẫn Đây triệu chứng tin cậy dễ kiểm tra để xác định bệnh khô ngược cành Khi bệnh tiến triển mạnh cành khụ chết dần từ vào Biện pháp phòng trừ: - Biện pháp phòng chủ yếu sử dụng giống khỏng, tỉa cành thụng thoỏng để giảm ẩm độ khơng khí - Khi cành bị nhiễm bệnh, tỉa bỏ cành cách nơi có triệu chứng bệnh (sọc đen nơi mơ mọc) khoảng 30 cm phía gốc Đốivới bị bệnh giai đọan vườn ươm năm tuổi sau trồng ) nên nhổ bỏ thay khỏe mạnh khác - Nấm không phát triển tiếp tục cành tỉa bỏ nờn khụng cõn phải chụn, đốt di chuyển nơi khác Kỹ thuật trồng chăm sóc ca cao 37 Ca cao trồng nhiều loại đất khác đất đỏ bazan, đất ferralit vàng phát triển đá trầm tích, đất tro núi lửa, đất cát Nhìn chung ca cao thích hợp với loại đất có tầng canh tác dày, 1,5m, dễ nước, có cấu trúc tốt, giữ ẩm, giàu chất dinh dưỡng Mật độ khoảng cách: Trên đất tốt, tương đối phẳng trồng với khoảng cách 3x3m (mật độ 1.110 cây/ha) 3x3,5m (mật độ 952 cây/ha) Trên đất dốc, độ phì trồng với khoảng cách 3x2,5m, tức mật độ 1.330cây/ha Thời vụ trồng: Tùy điều kiện thời tiết khí hậu mà chọn thời vụ trồng cho thích hợp, tốt mùa mưa Ở Tây Nguyên thời vụ trồng tốt tháng 6, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thời vụ trồng tháng 10 năm Đào hố, bón phân: - Đào hố kích thước: 50x50x50cm, đất mặt đất sâu để riêng - Bón lót: Mỗi hố bón 10-15kg phân chuồng hoai + 0,5kg phân lân Đầu Trâu Trộn phân với lớp đất mặt lấp vào đầy hố, bón trước trồng khoảng tuần trở lên Xử lý mối trước trồng: Mối đối tượng côn trùng phá hoại đặc biệt nghiêm trọng ca cao trồng kiến thiết Một số loại thuốc hóa học có hiệu lực trừ mối tương đối cao Admire Confidor, pha nồng độ 0,1 - 0,2%, phun hố thành hố vài ngày trước trồng Sau trồng tháng phun lại lần 2, cần phun thuốc xung quanh hố toàn Trồng ca cao: Cây ca cao không chịu nước đọng, không nên trồng âm cà phê, mà trồng ngang mặt đất Khi trồng móc hố sâu khoảng 30cm, dùng dao rạch túi bầu PE, đặt bầu ca cao hố mặt bầu ngang với mặt đất, lấp đất xung quanh dùng tay ấn nhẹ, tránh làm vỡ bầu Trồng che bóng, che gió: 38 Cây ca cao cần 25-50% ánh sáng, cần che bóng năm trồng thời kỳ kiến thiết để bảo đảm tỷ lệ sống sinh trưởng tốt Trong điều kiện Tây Nguyên thường có gió mạnh nắng gắt mùa khơ nên việc che bóng, chắn gió kỹ thuật bắt buộc Khi trưởng thành loại bỏ dần bóng mát đến loại bỏ hoàn toàn tùy thuộc vào điều kiện thâm canh Để tăng thu nhập, chọn trồng loại ăn quả, lấy gỗ, lấy dầu hay dược liệu (chôm chôm, sầu riêng, bơ, quế, hoa hòe ) để trồng xen vườn ca cao làm che bóng lâu dài Bón phân cho ca cao: Ở Tây nguyên trồng ca cao đất basalt với mật độ 1.110 cây/ha, cần bón phân Đầu Trâu với liều lượng sau: Năm tuổi Loại phân Liều lượng (kg/cây) Năm thứ NPK 20-20-15 Đầu Trâu 0,2-0,3 Năm thứ NPK 20-20-15 Đầu Trâu 0,5-0,6 Năm thứ NPK 20-20-15 Đầu Trâu 0,6-0,8 Năm thứ NPK 15-10-15 Đầu Trâu 1,2-1,5 Các năm kinh doanh NPK 15-10-15 Đầu Trâu 1,5 – Lượng phân chia làm ba đợt (đầu, cuối mùa mưa), đợt một: 30%, đợt hai: 40%, đợt ba: 30% Do đặc điểm rễ ca cao chủ yếu phân bố tầng đất mặt (80% rễ tập trung tầng 0-15cm) nên cần bón phân tầng đất mặt Rải phân theo đường chiếu vanh tán, nên xới nhẹ lấp đất để giảm bớt thất rửa trơi bay Cắt cành tạo hình: Cũng cà phê, ca cao cần cắt cành tạo hình cho suất cao ổn định 39 - Thời kỳ kiến thiết để có 1-2 thân loại bỏ cành vượt, cành yếu Nếu trồng ghép cần đặc biệt trọng loại bỏ chồi nằm vết ghép - Thời kỳ kinh doanh: hàng năm cần cắt bỏ cành đâm ngược, cành sà đồng thời cắt bỏ cành yếu, cành khô, cành sâu bệnh Thường năm cắt cành khoảng lần Tưới nước: Trong năm trồng mới, vào mùa khô nên tưới nước cho ca cao giúp sinh trưởng phát triển tốt Lượng nước tưới khoảng 50-100 lít/gốc/đợt, chu kì tưới khoảng 20-25 ngày Khi bước vào thời kỳ kinh doanh, giao tán kín, có khả chịu hạn khá, khơng cần tưới nước đảm bảo sinh trưởng cho suất Tuy vậy, thí nghiệm tưới nước thực vùng trồng ca cao giới cho thấy tưới 1-2 lần với lượng nước tưới khoảng 100-150 lít/gốc làm cho sinh trưởng suất tốt nhiều 10 Phòng trừ sâu bệnh: - Sâu hại: loại sâu ăn lá, bọ xít muỗi, bọ cánh cứng dùng loại thuốc Suprathion, Sherpa, Karate, Actara - Bệnh nấm hồng: dùng Validacin 1,2-1,5%, Anvil, Tilt 0,2-0,3%, ý phun mặt - Bệnh thối quả: Là loại bệnh nghiêm trọng ca cao, bệnh phát triển mạnh mùa mưa Biện pháp phòng trừ tốt vệ sinh đồng ruộng, thu gom bệnh, cành bệnh mang khỏi vườn đốt bỏ Mùa mưa cần rong tỉa che bóng cho thơng thống Phun Ridomil, Alliette 0,2-0,3% Phun 3-4 lần mùa mưa 11.Sơ lược trình tthu hu hoạch sơ chế cacao Thu hoạch: Cây cacao trồng tới năm thứ ba bắt đầu cho trái Thời gian từ đậu trái trái chín khoảng ÷ tháng Việc thu hoạch cacao thường kéo dài 40 ... theo hàng có tác dụng chắn gió tốt, đồng thời che bóng tạm thời thời kỳ kiến thiết Hàng chắn gió kết hợp nhiều loại với dạng độ cao khác Khi hiệu chắn gió cacao Chuẩn bị hố trồng cacao 3.1 Mật... thoracicus vườn cacao Hình 12: Bọ xít muỗi hại trái 1.2 Sâu hồng (Zeuzera sp ) Triệu chứng tác hại: sâu thường đục phần thân với cành phun vỏ mạt cưa miệng lỗ đục rơi xuống đất Những cánh cacao bị đục... ăn cacao thuộc nhiều lọai khc bọ nu, bọ xít, bọ kim Triệu chứng tác hại: Chủ yếu ph hại vo ban đêm, ban ngày tr ngụ nơi tối hay đất Bọ ăn l tạo lỗ khuyết trn l lm giảm diện tích quang hợp Với cacao

Ngày đăng: 22/10/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan