Thống kê học

168 542 0
Thống kê học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thống kê học

Mục lục ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN THỐNG HỌC 6 1.1. SƠ LƯC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG HỌC 6 1.2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG HỌC 9 1.3. QUY LUẬT SỐ LỚN VÀ TÍNH QUY LUẬT THỐNG .11 1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG HỌC. 11 1.4.1. Tổng thể thống kê: .11 1.4.2. Đơn vò tổng thể: .13 1.4.3. Tiêu thức (tiêu chí): .13 1.4.4. Chỉ tiêu thống kê: 13 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 .14 CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG .15 2.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG 15 2.1.1. Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống (gọi tắt là hệ thống chỉ tiêu) 15 2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống 15 2.2. ĐIỀU TRA THỐNG .16 2.2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA NHIỆM VỤ 16 2.2.1.1. Khái niệm: 16 2.2.1.2. Ýù nghóa: 16 2.2.1.3. Yêu cầu: .16 2.2.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG 17 2.2.2.1. Xác đònh mục đích nhiệm vụ của công tác điều tra thống kê: .17 2.2.2.2. Xác đònh đối tượng điều tra, đơn vò điều tra: .17 2.2.2.3. Nội dung điều tra: 17 2.2.2.4. Xác đònh thời gian và đòa điểm điều tra: .18 2.2.2.5. Lập biểu điều tra hướng dẫn cách ghi: 18 2.2.2.6. Kế hoạch tiến hành: .18 2.2.3. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG .18 2.2.4. HAI HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG .19 2.2.4.1. Báo cáo thống đònh kỳ: 19 2.2.4.2. Điều tra chuyên môn: .20 2.2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU BAN ĐẦU .20 2.2.5.1. Đăng ký trực tiếp: 20 2.2.5.2. Phỏng vấn: 20 2.2.5.3. Đăng ký qua chứng từ sổ sách: .20 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mục lục Trang 2 2.2.6. CÁC SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .20 2.3. TỔNG HP THỐNG 21 2.3.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA 21 2.3.1.1. Khái niệm: 21 2.3.1.2. Ý nghóa: 21 2.3.1.3. Những vấn đề cơ bản của tổng hợp thống .21 2.3.1.4. Bảng thống và đồ thò thống kê: 22 2.4. PHÂN TÍCH THỐNG .28 2.4.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA NHIỆM VỤ 28 2.4.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỐNG 29 2.4.3. CÁC VẤN ĐỀ CHỦ YẾU KHI TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH THỐNG .30 2.4.3.1. Xác đònh nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống 30 2.4.3.2. Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích 30 2.4.3.3. Xác đònh các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích .31 2.4.3.4. So sánh đối chiếu các chỉ tiêu 31 2.4.3.5. Rút ra kết luận và đề xuất kiến nghò .32 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 .33 CHƯƠNG 3 PHÂN TỔ THỐNG 34 3.1. KHÁI NIỆM: .34 3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ THỐNG KÊ: 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 3 43 CHƯƠNG 4 LƯNG HOÁ HIỆN TƯNG KINH TẾ XÃ HỘI .45 4.1. CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI: .45 4.1.1. Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm: 45 4.1.2. Chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ: .46 4.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI: 49 4.2.1. Số tương đối động thái: .50 4.2.2. Số tương đối kế hoạch: 52 4.2.3. Số tương đối kết cấu: .53 4.2.4. Số tương đối cường độ: .54 4.2.5. Số tương đối so sánh: 54 4.3. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN: .54 4.3.1. Khái niệm, ý nghóa và đặc điểm: .54 4.3.2. Các loại số bình quân: .55 4.4. MỐT .63 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mục lục Trang 3 4.4.1. Khái niệm .63 4.4.2. Công thức xác đònh mốt 63 4.4.3. Ứng dụng của mốt trong thực tiễn: 67 4.5. SỐ TRUNG VỊ 67 4.5.1. Khái niệm .67 4.5.2. Cách xác đònh số trung vò .67 4.5.3. Tính chất của số trung vò 69 4.6. ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA TIÊU THỨC: 69 4.6.1. Khái niệm, ý nghóa: .69 4.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên của tiêu thức: 70 4.7. Các phương pháp tính phương sai: 74 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4 75 CHƯƠNG 5 TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 83 5.1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯNG, NHIỆM VỤ CỦA PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN. 83 5.2. TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA HAI TIÊU THỨC 84 5.2.1. Trường hợp số liệu chưa phân tổ: 84 5.2.2. Trường hợp số liệu được phân tổ: 89 5.3. TƯƠNG QUAN PHI TUYẾN TÍNH GIỮA HAI TIÊU THỨC. 90 5.3.1. Các phương trình hồi quy: 91 5.3.2. Các loại chỉ tiêu đánh giá tương quan phi tuyến .92 5.4. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA NHIỀU TIÊU THỨC .95 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5 98 CHƯƠNG 6 DÃY SỐ THỜI GIAN . 101 6.1. KHÁI NIỆM: 101 6.2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH: 102 6.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian: 102 6.2.2. Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối: .104 6.2.3. Tốc độ phát triển: 105 6.2.4. Tốc độ tăng hoặc giảm: 106 6.2.5. Trò tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm): 106 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HIỆN TƯNG: .107 6.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian: .107 6.3.2. Phương pháp số trung bình trượt: .108 6.3.3. Phương pháp hồi quy: 109 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mục lục Trang 4 6.3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ: . 111 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6 113 CHƯƠNG 7 PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 115 7.1. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA CHỈ SỐ: .115 7.1.1. Khái niệm chỉ số: .115 7.1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số: 115 7.1.3. Tác dụng chỉ số: .115 7.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ: .115 7.2.1. Phân loại chỉ số: .115 7.2.2. Phương pháp tính chỉ số phát triển: .117 7.2.3. Hệ thống chỉ số: .125 7.3. VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT TỔNG THỂ PHỨC TẠP. 134 7.3.1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu chất lượng bình quân qua hai thời gian khác nhau (phân tích sự biến động hiệu quả hoạt động): 134 7.3.2. Phân tích sự biến động của tổng thể phức tạp đồng chất và tìm nguyên nhân ảnh hưởng 136 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 7 138 CHƯƠNG 8 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU . 141 8.1. KHÁI NIỆM, ƯU NHƯC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SƯÛ DỤNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 141 8.1.1. Khái niệm: 141 8.1.2. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu: 141 8.1.3. Phạm vi sử dụng điều tra chọn mẫu: .142 8.1.4. Tổng thể chung và tổng thể mẫu: 143 8.2. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN .144 8.2.1. Những vấn đề lý luận 144 8.2.2. Các phương thức tổ chức chọn mẫu . 153 8.2.3. Điều tra chọn mẫu nhỏ và chọn mẫu thời điểm .157 8.3. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN. .159 8.3.1. Phải bảo đảm chính xác đối tượng điều tra 159 8.3.2. Vấn đề chọn đơn vò điều tra 160 8.3.3. Xác đònh số đơn vò điều tra .161 8.3.4. Sai số chọn mẫu . 161 8.3.5. Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra 162 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 8 .163 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mục lục Trang 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 165 PHỤ LỤC . 166 Phụ lục 1. Mẫu lấy ý kiến khách hàng .166 Phụ lục 2. Mẫu báo cáo thống đònh kỳ 167 Phụ lục3. Tính hệ số a, b trên excel cho phương trình hồi quy y = a + bx .168 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 1. Nhập môn thống học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6 Chương 1 NHẬP MÔN THỐNG HỌC 1.1. SƠ LƯC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG HỌC Trong cơ chế kinh tế thò trường, các nhà kinh doanh, nhà quản lý, nhà kinh tế có nhiều cơ hội thuận lợi cho công việc nhưng cũng có không ít thử thách. Vấn đề này đòi hỏi các chuyên gia đó phải nâng cao trình độ về thống kê. Đây là một trong những điều kiện tất yếu của kiến thức để cạnh tranh trên thương trường, là yếu tố cần thiết của vấn đề nghiên cứu xu hướng và dự báo về mức cung cầu, từ đó đưa ra các quyết đònh tối ưu trong các lónh vực hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế hàng hóa và dòch vụ. Thuật ngữ “Thống “ được sử dụng và hiểu theo nhiều nghóa: Thứ nhất, thống được hiểu là một hoạt động thực tiễn về việc thu thập, tích lũy, xử lý và phân tích các dữ liệu số. Những số liệu này đặc trưng về dân số, văn hoá, giáo dục và các hiện tượng khác trong đời sống xã hội. Thứ hai, thống có thể hiểu là một môn khoa học chuyên biệt hay là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu các hiện tượng trong đời sống xã hội nhờ vào mặt lượng của chúng. Như một công cụ, nguyên lý thống là các phương pháp quan trọng của việc lập kế hoạch và dự báo của các nhà kinh doanh, nhà quản trò, và các chuyên gia kinh tế. Giữa khoa học thống và thực tiễn có mối tương quan và liên hệ mật thiết. Khoa học thống sử dụng các số liệu thực tế từ các cuộc điều tra thống kê, tổng hợp chúng lại để phân tích, nhận đònh về hiện tượng nghiên cứu. Ngược lại, trong những hoạt động thực tiễn, lý thuyết khoa học thống được áp dụng để giải quyết cho từng vấn đề quản lý cụ thể. Thống có lòch sử phát triển qua nhiều thế kỷ. Sự xuất hiện và phát triển của nó là do nhu cầu thực tiễn của xã hội: Khi cần để tính toán dân số, số gia súc, đất đai canh tác, số tài sản v.v. . . Những hoạt động này xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc từ thế kỷ 23 trước công nguyên. Vào thời La mã cổ đại cũng diễn ra sự ghi chép, tính toán những người dân tự do, số nô lệ và của cải. . . Cùng với sự phát triển của xã hội, hàng hóa trong nước cũng như trên thò trường thế giới ngày càng tăng lên, điều này đòi hỏi phải có các thông tin về thống kê. Phạm vi hoạt động của thống ngày càng mở rộng, dẫn đến sự hoàn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 1. Nhập môn thống học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7 thiện của các phương pháp thu thập, xử lý và phân tích thống kê. Trong thực tế, Các hoạt động đa dạng của thống được thể hiện nhờ vào sự tích hợp nhiều nguyên lý, từ đó khoa học thống được hình thành. Nhiều nhận đònh cho rằng: Nền tảng của khoa học thống được xây dựng bởi nhà kinh tế học người Anh Wiliam Petty (1623 – 1687). Từ các tác phẩm “Số học chính trò”, “Sự khác biệt về tiền tệ” và một số tác phẩm khác nữa, K. Markc đã gọi Petty là người sáng lập ra môn Thống học. Petty đã thành lập một hướng nghiên cứu khoa học gắn với “Số học chính trò”. Một hướng nghiên cứu cơ bản khác cũng làm khoa học thống phát triển đó là hướng nghiên cứu của nhà khoa học người Đức G. Conbring (1606 – 1681), ông đã xử lý, phân tích hệ thống mô tả chế độ Nhà nước. Môn sinh của ông là giáo sư luật và triết học G. Achenwall (1719 – 1772) lần đầu tiên ở trường Tổng hợp Marburs (1746) đã dạy môn học mới với tên là “Statistics”. Nội dung chính của khóa học này là mô tả tình hình chính trò và những sự kiện đáng ghi nhớ của Nhà nước. Số liệu về Nhà nước được tìm thấy trong các tác phẩm của M.B. Lomonosov (1711 – 1765), trong đó các vấn đề đưa ra xem xét là dân số, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, của cải hàng hóa. . . được minh họa bằng các số liệu thống kê. Hứơng phát triển này của thống được gọi là thống mô tả. Sau đó, giáo sư trường Đại học Tổng hợp Gettingen A. Sliser (1736 – 1809) cải chính lại quan điểm trên. Ông cho rằng, thống không chỉ mô tả chế độ chính trò Nhà nước, mà đối tượng của thống kê, theo ông, là toàn bộ xã hội. Sự phát triển tiếp theo của thống được vun đắp bởi nhiều nhà khoa học lý thuyết và các nhà khoa học thực nghiệm. Trong đó, đáng quan tâm là nhà thống học người Bỉ A. Ketle (1796 – 1874), ông đóng góp một công trình đáng giá về lý thuyết ổn đònh của các chỉ số thống kê. Xu hướng toán học trong thống được phát triển trong công trình nghiên cứu của Francis Galton (Anh, 1822 – 1911), K. Pearson (Anh, 1857 – 1936), V. S. Gosset (Anh, biệt hiệu Student, 1876 – 1937), R. A. Fisher (Anh, 1890 – 1962), M. Mitrel (1874 – 1948) và một số nhà toán học khác nữa. . . F. Galton đi tiên phong ở nước Anh về Thống học, ông đưa ra khái niệm mở đầu về hệ thống tương hỗ cách thăm dò thống để xác đònh hiệu quả của việc cầu kinh. Ông đã cùng K. Pearson thành lập tạp chí sinh trắc (Biometrika). Kế tục công trình của Galton, K. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 1. Nhập môn thống học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 Pearson là một trong những người sáng lập ra ngành Toán học Thống hiện đại. Ông nghiên cứu các mẫu, đưa ra những hệ số mà ngày nay ta gọi là hệ số Pearson. Ông nghiên cứu lý thuyết tiến hoá theo mô hình Thống toán học của ông. Còn nhà toán học V. Gosset dưới danh hiệu Student đã đưa ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ để rút ra kết luận xác đáng nhất từ hiện tượng nghiên cứu. R. Fisher đã có công phân chia các phương pháp phân tích số lượng, ông đã phát triển các phương pháp thống để so sánh những trung bình của hai mẫu, từ đó xác đònh sự khác biệt của chúng có ý nghóa hay không. M. Mitrel đã đóng góp ý tưởng “Phong vũ biểu kinh tế”. Như vậy, đại diện cho khuynh hướng này là cơ sở Lý thuyết xác suất thống kê. Đó là một trong các ngành toán ứng dụng. Góp phần quan trọng cho sự phát triển của thống là các nhà khoa học thực nghiệm. ƠÛ thế kỷ XVIII, trong công trình khoa học của I.C. Kirilov (1689 – 1737) và V. N. Tatisev (1686 – 1750) thống chỉ được luận giải chủ yếu như một ngành khoa học mô tả. Nhưng sau đó, vào nữa đầu thế kỷ XIX, khoa học thống đã chuyển thành ý nghóa nhận thức. V.S. Porosin (1809 – 1868) trong tác phẩm “Nghiên cứu nhận xét về nguyên lý thống kê” đã nhấn mạnh: “Khoa học thống không chỉ giới hạn ở việc mô tả”. Còn I.I. Srezenev (1812 – 1880) trong quyển “Kinh nghiệm về đối tượng, các đơn vò thống và kinh tế chính trò” đã nói rằng: “Thống trong rất nhiều trường hợp ngẫu nhiên đã phát hiện ra “Những tiêu chuẩn hoá””. Nhà thống học danh tiếng D.P. Jurav (1810 – 1856) trong nghiên cứu “Về nguồn gốc và ứng dụng của số liệu thống kê” đã cho rằng: “Thống là môn khoa học về các tiêu chuẩn của việc tính toán”. Trong nghiên cứu của giáo sư trường Đại học Bách khoa Peterbur A.A. Truprov (1874 – 1926), thống được xem như phương pháp nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội số lớn. Giáo sư I.U.E. Anson (1835 – 1839, trường Đại học Tổng hợp Peterbur) trong quyển “Lý thuyết thống kê” đã gọi thống là môn khoa học xã hội. Đi theo quan điểm này có nhà kinh tế học nổi tiếng A.I. Trurov (1842 – 1908) trong tác phẩm “Thống học” đã nhấn mạnh: “Cần nghiên cứu thống với qui mô lớn nhờ vào phương pháp điều tra dữ liệu với đầy đủ số lượng và yếu tố cần thiết để từ đó có thể miêu tả các hiện tượng xã hội, tìm ra quy luật và các nguyên nhân ảnh hưởng”. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 1. Nhập môn thống học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9 Còn nghiên cứu của nhà bác học A.A. Caufman (1874 – 1919) đã nêu lên quan điểm về thống như là “Nghệ thuật đo lường các hiện tượng chính trò và xã hội”. Như vậy, lòch sử phát triển của thống cho thấy: Thống là một môn khoa học, ra đời và phát triển nhờ vào sự tích lũy kiến thức của nhân loại, rút ra được từ kinh nghiệm nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, cho phép con người sử dụng để quản lý xã hội. Trong việc chuẩn bò nhằm có được thông tin chính xác, đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của các nhà quản trò, chuyên viên kinh tế thì những chuyên viên này cần được trang bò tốt về kiến thức thống kê, bao gồm nhiều môn học. Trước hết, là môn Nguyên lý thống – Môn cơ sở để nghiên cứu, thống kinh tế xã hội. Ngoài ra cần môn Thống chuyên ngành, Thống doanh nghiệp – Là các phương pháp thống kê, đánh giá phân tích hoạt động kinh doanh của ngành và doanh nghiệp; môn Dự báo – Dùng dự báo hàng hóa, dòch vụ thò trường và các hiện tượng khác trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. 1.2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG HỌC. Để phân biệt môn khoa học này với môn khoa học khác phải dựa vào đối tượng nghiên cứu riêng biệt của từng môn. Như vậy đối tượng của thống học là gì ? Nó khác với các môn khoa học khác như thế nào. - Trước hết gọi thống học là một môn khoa học xã hội vì phạm vi nghiên cứu của nó là các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội. Các hiện tượng và quá trình này bao gồm: + Các điều kiện của sản xuất và trình độ sản xuất: dân số, sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, của cải quốc dân tích luỹ . + Quá trình tái sản xuất xã hội qua các khâu: sản xuất, phân phối, và sử dụng sản phẩm xã hội. + Ngoài ra nó còn nghiên cứu về đời sống và sinh hoạt của nhân dân: trình độ văn hoá, tình hình sức khoẻ, tình hình sinh hoạt chính trò, xã hội .* Phạm vi nghiên cứu của thống học là các hiện tượng sản xuất không bao gồm các hiện tượng tư nhiên, các vấn đề kỹ thuật, tuy nhiên trong nghiên cứu, thống học phải nghiên cứu đến những ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên và kỹ thuật đối với sự phát triển của sản xuất, phải nghiên cứu đến tình hình áp dụng các Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 1. Nhập môn thống học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 biện pháp kỹ thuật sản xuất tiên tiến nhằm phân tích trình độ sản xuất của xã hội và tác dụng của kỹ thuật mới đối với sự phát triển của sản xuất. -Thứ hai, thống học nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nhờ vào việc nghiên cứu các con số thực tế của hiện tượng đó, hay nói cách khác thống nghiên cứu mặt lượng trong sự liên hệ chặt chẽ với mặt chất của một hiện tượng, một quá trình cụ thể, tức là sẽ thông qua những biểu hiện về số lượng, qui mô kết hợp quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triển . để rút ra những kết luận về bản chất và tính qui luật của hiện tượng nghiên cứu, bởi vì mọi sự vật cũng như mọi hiện tượng sản xuất đều có mặt chất và mặt lượng không tách rời nhau. Mặt lượng phản ánh qui mô, tốc độ phát triển . trong nội bộ sự vật. Ví dụ mặt lượng giúp ta nghiên cứu qui mô sản xuất của một xí nghiệp: có số công nhân là bao nhiêu, số sản phẩm (bưu, điện) sản xuất ra trong một ngày . hoặc giúp ta nghiên cứu được kết cấu công nhân: bao nhiêu % là công nhân bưu, bao nhiêu % là công nhân điện . Mặt chất giúp ta biết được sự vật đó là cái gì? Giúp ta phân biệt sự vật ấy với sự vật khác. Ví dụ nghiên cứu chế độ sản xuất, chế độ phục vụ, quy mô phục vụ của bưu cục và của bưu điện văn hoá xã giúp ta phân biệt được sự khác nhau giữa bưu cục và bưu điện văn hóa xã. Như vậy ta thấy rằng lượng và chất là một thể thống nhất trong một sự vật, sự vật không thể có chất mà không có lượng và ngược lại lượng nào cũng là lượng của một chất nhất đònh. - Thứ ba, các hiện tượng mà thống học nghiên cứu phải là hiện tượng số lớn, là tổng thể các hiện tượng cá biệt vì như ta biết lượng của hiện tượng cá biệt thường chòu tác động của nhiều nhân tố, có những nhân tố bản chất, tất nhiên, cũng có những nhân tố không bản chất, ngẫu nhiên, do đó chỉ có thông qua việc nghiên cứu một số lớn hiện tượng, tác động của các nhân tố ngẫu nhiên được bù trừ và triệt tiêu, bản chất và tính qui luật của hiện tượng mới có khả năng thể hiện rõ rệt. - Ngoài ra, những qui luật mà thống tìm ra được với một hiện tượng kinh tế xã hội nào đó nó chỉ đúng trong một phạm vi nhất đònh, một thời kỳ nhất đònh, chứ không như quy luật tự nhiên, nó đúng trong bất kỳ thời gian và đòa điểm nào. Từ những phân tích trên ta có thể kết luận rằng: Thống học là một môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu mặt lượng trong sự liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và đòa điểm cụ thể. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... LỤC CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN THỐNG HỌC 6 1.1. SƠ LƯC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG HỌC 6 1.2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNGHỌC 9 1.3. QUY LUẬT SỐ LỚN VÀ TÍNH QUY LUẬT THỐNG 11 1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG HỌC. 11 1.4.1. Tổng thể thống kê: 11 1.4.2. Đơn vị tổng thể: 13 1.4.3. Tiêu thức (tiêu chí): 13 1.4.4. Chỉ tiêu thống kê: 13 C ÂU HỎI ÔN... máy. 2.3.1.4. Bảng thống và đồ thị thống kê: * Bảng thống kê: a. ý nghóa và tác dụng: - Bảng thống là một hình thức trình bày các tài liệu thống một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu. - Bảng thống giúp ta tổng hợp, phân tích và nhận định chung về hiện tượng nghiên cứu. b. Cấu tạo chung của bảng thống kê: - Về nội dung:... CỨU THỐNG 15 2.1. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ 15 2.1.1. Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống (gọi tắt là hệ thống chỉ tiêu) 15 2.1.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 15 2.2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 16 2.2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA NHIỆM VỤ. 16 2.2.1.1. Khái niệm: 16 2.2.1.2. Ýù nghóa: 16 2.2.1.3. Yêu cầu: 16 2.2.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỐNG... (1874 – 1926), thống được xem như phương pháp nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và xã hội số lớn. Giáo sư I.U.E. Anson (1835 – 1839, trường Đại học Tổng hợp Peterbur) trong quyển “Lý thuyết thống đã gọi thống là môn khoa học xã hội. Đi theo quan điểm này có nhà kinh tế học nổi tiếng A.I. Trurov (1842 – 1908) trong tác phẩm Thống học đã nhấn mạnh: “Cần nghiên cứu thống với qui mô... tượng, các đơn vị thống và kinh tế chính trị” đã nói rằng: Thống trong rất nhiều trường hợp ngẫu nhiên đã phát hiện ra “Những tiêu chuẩn hoá””. Nhà thống học danh tiếng D.P. Jurav (1810 – 1856) trong nghiên cứu “Về nguồn gốc và ứng dụng của số liệu thống đã cho rằng: Thống là môn khoa học về các tiêu chuẩn của việc tính toán”. Trong nghiên cứu của giáo sư trường Đại học Bách khoa... TRA THỐNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. 20 2.3. TỔNG HP THỐNG KÊ 21 2.3.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA. 21 2.3.1.1. Khái niệm: 21 2.3.1.2. Ý nghóa: 21 2.3.1.3. Những vấn đề cơ bản của tổng hợp thống kê. 21 2.3.1.4. Bảng thống và đồ thị thống kê: 22 2.4. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 28 2.4.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA NHIỆM VỤ. 28 2.4.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỐNG... XVIII, trong công trình khoa học của I.C. Kirilov (1689 – 1737) và V. N. Tatisev (1686 – 1750) thống chỉ được luận giải chủ yếu như một ngành khoa học mô tả. Nhưng sau đó, vào nữa đầu thế kỷ XIX, khoa học thống đã chuyển thành ý nghóa nhận thức. V.S. Porosin (1809 – 1868) trong tác phẩm “Nghiên cứu nhận xét về nguyên lý thống đã nhấn mạnh: “Khoa học thống không chỉ giới hạn ở việc... - Kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra (về mặt logic, về mặt tính toán). 2.3. TỔNG HP THỐNG 2.3.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA. 2.3.1.1. Khái niệm: Tổng hợp thống là sự tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê. Sau khi ta thu thập được những tài liệu về tiêu thức điều tra qua giai đoạn điều tra thống thì những tài... 33 Câu hỏi ôn tập chương 2 1) Từ đối tượng nghiên cứu của thống học, hãy giải thích tại sao quá trình nghiên cứu thống (TK) gồm ba giai đoạn: Điều tra TK, tổng hợp TK và phân tích TK. 2) Nêu các phương pháp cơ bản được sử dụng trong quá trình nghiên cứu thống kê. 3) Trình bày phân loại điều tra thống kê. 4) Khi điều tra thống kê, phải đảm bảo những yêu cầu gì? Tại sao? 5) Hãy lập phiếu... trình nghiên cứu thống Trang 30 đến những kết luận phiến diện, chủ quan, không có cơ sở khoa học và do đó sẽ thiếu tính chất thuyết phục. - Khi phân tích thống phải tùy theo tính chất và hình thức phát triển khác nhau của các hiện tượng mà áp dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau: thống học vận dụng rất nhiều phương pháp để đáp ứng yêu cầu của phân tích thống kê, mỗi phương . NHẬP MÔN THỐNG KÊ HỌC ................................6 1.1. SƠ LƯC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC 6 1.2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC..................9. thức thống kê, bao gồm nhiều môn học. Trước hết, là môn Nguyên lý thống kê – Môn cơ sở để nghiên cứu, thống kê kinh tế xã hội. Ngoài ra cần môn Thống kê

Ngày đăng: 25/08/2012, 20:07

Hình ảnh liên quan

Ñoà thò thoáng keâ laø phöông phaùp duøng caùc hình veõ hoaëc ñöôøng neùt hình hoïc vôùi caùc maøu saéc thích hôïp ñeå trình baøy ñaëc tröng veà caùc maët löôïng cuûa hieän  töôïng kinh teá xaõ hoäi - Thống kê học

o.

à thò thoáng keâ laø phöông phaùp duøng caùc hình veõ hoaëc ñöôøng neùt hình hoïc vôùi caùc maøu saéc thích hôïp ñeå trình baøy ñaëc tröng veà caùc maët löôïng cuûa hieän töôïng kinh teá xaõ hoäi Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Bieåu ñoà hình thanh - Thống kê học

ie.

åu ñoà hình thanh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Ví duï 2: Ñeå ñaùnh giaù tình hình thöïc hieän keá hoaïch hoaù gia ñình ôû moät ñòa phöông ngöôøi ta tieán haønh phaân toå theo tieâu thöùc soá con trong moãi hoä gia ñình nhö sau:  - Thống kê học

du.

ï 2: Ñeå ñaùnh giaù tình hình thöïc hieän keá hoaïch hoaù gia ñình ôû moät ñòa phöông ngöôøi ta tieán haønh phaân toå theo tieâu thöùc soá con trong moãi hoä gia ñình nhö sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Loaïi hình - Thống kê học

oa.

ïi hình Xem tại trang 37 của tài liệu.
Loaïi hình Qui moâ Soá CN (ngöôøi) Soá XN - Thống kê học

oa.

ïi hình Qui moâ Soá CN (ngöôøi) Soá XN Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhaän xeùt: Tình hình saûn xuaát cuûa doanh nghieäp trong 6 naêm laø toát vì ngaøy moät taêng roõ reät  (toác  ñoä  taêng  ñònh  goác)  nhöng  neáu  xem  xeùt söï  bieán  ñoäng  qua  töøng  naêm (lieân hoaøn) thì tình hình saûn xuaát coù taêng nhöng khoân - Thống kê học

ha.

än xeùt: Tình hình saûn xuaát cuûa doanh nghieäp trong 6 naêm laø toát vì ngaøy moät taêng roõ reät (toác ñoä taêng ñònh goác) nhöng neáu xem xeùt söï bieán ñoäng qua töøng naêm (lieân hoaøn) thì tình hình saûn xuaát coù taêng nhöng khoân Xem tại trang 52 của tài liệu.
c. Soá bình quaân nhaân (coøn goïi laø soá bình quaân hình hoïc): - Thống kê học

c..

Soá bình quaân nhaân (coøn goïi laø soá bình quaân hình hoïc): Xem tại trang 61 của tài liệu.
Baøi 6: Coù tình hình hoaøn thaønh keá hoaïch veà doanh thu cöôùc cuûa 4 böu cuïc trong moät böu ñieän huyeän X trong naêm 2002 nhö sau  - Thống kê học

a.

øi 6: Coù tình hình hoaøn thaønh keá hoaïch veà doanh thu cöôùc cuûa 4 böu cuïc trong moät böu ñieän huyeän X trong naêm 2002 nhö sau Xem tại trang 78 của tài liệu.
Treân ñoaïn ñöôøng x, ta bieát söï phaân boá caùc ngoâi nhaø nhö hình veõ sau: - Thống kê học

re.

ân ñoaïn ñöôøng x, ta bieát söï phaân boá caùc ngoâi nhaø nhö hình veõ sau: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Baøi 11 Treân vuøng ñaát hình nhö hình veõ döôùi daây, coù söï phaân boá cuûa caùc ngoâi nhaø nhö sau:  - Thống kê học

a.

øi 11 Treân vuøng ñaát hình nhö hình veõ döôùi daây, coù söï phaân boá cuûa caùc ngoâi nhaø nhö sau: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Tình hình saûn xuaát kinh doanh cuûa moät ñôn vò qua 6 naêm ñöôïc cho trong baûng sau - Thống kê học

nh.

hình saûn xuaát kinh doanh cuûa moät ñôn vò qua 6 naêm ñöôïc cho trong baûng sau Xem tại trang 113 của tài liệu.
-Gioáng: veà hình thöùc cuûa coâng thöùc tính. -Khaùc:  - Thống kê học

io.

áng: veà hình thöùc cuûa coâng thöùc tính. -Khaùc: Xem tại trang 124 của tài liệu.
Vaäy tình hình kinh doanh cuûa cöûa haøng laø toát vì taêng doanh soá baùn chuû yeáu laø do taêng löôïng baùn - Thống kê học

a.

äy tình hình kinh doanh cuûa cöûa haøng laø toát vì taêng doanh soá baùn chuû yeáu laø do taêng löôïng baùn Xem tại trang 131 của tài liệu.
*Phaân tích tình hình bieán ñoäng chæ tieâu chaát löôïng bình quaân ôû kyø baùo caùo so vôùi kyø goác vaø tìm nguyeân nhaân aûnh höôûng ñeán noù baèng heä thoáng chæ soá nhö sau:  - Thống kê học

ha.

ân tích tình hình bieán ñoäng chæ tieâu chaát löôïng bình quaân ôû kyø baùo caùo so vôùi kyø goác vaø tìm nguyeân nhaân aûnh höôûng ñeán noù baèng heä thoáng chæ soá nhö sau: Xem tại trang 135 của tài liệu.
5. Taïi moät thò tröôøng, coù tình hình baùn leû cuûa moät soá maët haøng qua hai kyø nhö sau:  Maëït haøng  A  taêng 3%,  maët haøng  B giaûm 4%,  maët  haøng  C giaù  khoâng  ñoåi, maët  haøng  D  taêng  5% - Thống kê học

5..

Taïi moät thò tröôøng, coù tình hình baùn leû cuûa moät soá maët haøng qua hai kyø nhö sau: Maëït haøng A taêng 3%, maët haøng B giaûm 4%, maët haøng C giaù khoâng ñoåi, maët haøng D taêng 5% Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan