Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

72 1.2K 5
Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi hầu, nâng cao chất lượng và số lượng con giống trong sản xuất giống nhân tạo, việc nghiên cứu để chọn ra mật độ và độ mặn nuôi

http://www.ebook.edu.vn iLỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức cá nhân về đối tượng còn ít, hơn nữa đây là một loài mới, việc bố trí thí nghiệm chưa có kinh nghiệm. Vì vậy, tôi gặp rất nhiều khó khăn trong khi thực hiện. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ tận tình của: - Thầy Nguyễn Đình Trung, bộ môn môi trường, Khoa NTTS, trường ĐH Nha Trang, đã hướng dẫn, góp ý hết sức nhiệt tình. - Th.s Phùng Bảy, phó phòng sinh học thực nghiệm, Viên nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, đã tiếp nhận, hướng dẫn tôi cụ thể về khâu kỹ thuật tiến hành thí nghiệp trong suốt thời gian làm đề tài. - Các anh, chị kỹ sư phòng sinh học thực nghiệm, Viên nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, cũng rất nhiệt tình giúp đỡ về khâu kỹ thuật suốt quá trình thí nghiệm. - Các bạn sinh viên thực tập tại viện, trong thời gian qua đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc tìm đề tài, bố trí thí nghiệm. Nhờ những sự giúp đỡ nhiệt tình này, tôi đã hoàn thành đúng hạn đề tài đạt được thành công đáng kể. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các cá nhân, tập thể đã ủng hộ giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực hiện Đoàn Trần Tấn Đào http://www.ebook.edu.vn iiTÓM TẮT Để góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của nghề nuôi hầu, nâng cao chất lượng số lượng con giống trong sản xuất giống nhân tạo, việc nghiên cứu để chọn ra mật độ độ mặn nuôi phù hợp cho hầu giống tam bội hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigasThunberg, 1793) là rất cần thiết. Thí nghiệm đã được tiến hành trongthời gian 50 ngày với 8 nghiệm thức khác nhau về mật độ nuôi từ nghiệm thức 1 đến nghiệm thức 4 lần lượt là 3 con/L, 6 con/L, 9 con/L, 12 con/L độ mặn là 150/00, 200/00, 250/00, 300/00. Số lần lặp lại là 3. Tổng số đơn vị thí nghiệm là 24. Thí nghiệm được bố trí trong các xô nhựa 10 L với thể tích nước 8L. Nước biển sử dụng được lọc sạch với độ mặn 30 – 33 ppt, pH 7,5 – 8,5, nhiệt độ 23– 300C sục khí 24/24h. Thí nghiệm được tiến hành khi hầu giống đạt kích thước về chiều cao 2,00 – 2.50 mm 1,00 – 1,75 mm. Thức ăn là tảo Isochrysis galbanavà hỗn hợp tảo biển. Mật độ tảo trong suốt quá trình nuôi được tăng dần theo kích thước ngày tuổi của hầu giống. Kết quả cho thấy: mật độ ương nuôi thích hợp nhất cho sự phát triển của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas)là 3 – 6 con/L. Ở mật độ này, kích thước về chiều dài, chiều cao tỷ lệ sống của hầu giống cao nhất (ở ngày nuôi thứ 50, hầu giống có chiều dài từ 19,490,306mm đến 28,53 0,182mm, chiều cao từ 27,67 0,254 đến 33,920,244mm, tỷ lệ sống từ 98,89 0,056 đến 100 0,000 %). Độ mặn thích hợp là 20 – 250/00. Ở độ mặn này, hầu giống cũng đạt sự sinh trưởng tỷ lệ sống cao nhất (ở ngày nuôi thứ 50, hầu giống có chiều dài từ 18,900,233mm đến 21,900,805mm, chiều cao từ 22,38 0,159 mm đến 26,00 0,170 mm, tỷ lệ sống 100%). http://www.ebook.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i TÓM TẮT ii MỞ ĐẦU . 1 1. Tình hình nghiên cứu nuôi hầu trên thế giới: 3 1.1. Một số đặc điểm sinh họchầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas). . 3 1.1.1. Chu kỳ vòng đời: 3 1.1.2. Hệ thống phân loại: . 4 1.1.3. Đặc điểm phân bố: 4 1.1.4. Đặc điểm hình thái: . 6 1.1.5. Phương thức sống: 7 1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng: 7 1.1.7. Đặc điểm sinh trưởng: 10 1.1.8. Đặc điểm sinh học sinh sản: . 11 1.2. Vai trò của hầu: 14 1.2.1. Vai trò của hầu trong tự nhiên: . 14 1.2.2. Vai trò dinh dưỡng của hàu: . 14 1.3. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo: . 15 1.4. Nghiên cứu sản xuất hầu bám đơn: 17 1.5. Nghiên cứu tạo giống đa bội thể: . 18 1.7. Địch hại bệnh: 23 2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi hầu ở Việt Nam: 25 2.1. Tình hình sản xuất giống: . 25 2.2. Tình hình nuôi thương phẩm: . 28 3. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống của hầu giống Thái Bình Dương (C.gigas): . 31 4. Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng tỷ lệ sống của hầu Thái Bình Dương (C.gigas): . 31 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32 4.1. Ảnh hưởng độ mặn lên sự sinh trưởng tỷ lệ sống của hầu giống Thái Bình Dương (C.gigas). . 34 5. Phương pháp chăm sóc quản lý hầu giống: . 35 6. Phương pháp cấy tảo cho hầu giống ăn: 35 6.2. Cấy hỗn hợp tảo biển: . 36 8. Các công thức tính toán: 37 http://www.ebook.edu.vn iv8.1. Xác định mật độ tảo: . 37 8.2. Công thức pha độ mặn: 38 8.3. Công thức tính tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (mm/ngày): . 39 9. Phương pháp xử lý số liệu: . 40 2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): . 41 2.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): 42 2.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): 45 3. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): . 47 3.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): . 48 3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): 48 3.1.2 Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): 50 3.2. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): . 53 Chương 4. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56 PHỤ LỤC 57 http://www.ebook.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Môi trường dinh dưỡng dùng nuôi cấy tảo ở Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III. 36 Bảng 2.2. Dụng cụ thời gian đo các yếu tố môi trường . 37 Bảng 3.1. Biến động các yếu tố môi trường trong thí nghiệm . 41 Bảng 3.2. Sự tăng trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau. (Đơn vị: mm) 42 Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn. . 44 Bảng 3.4. Sự tăng trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau. (Đơn vị: mm) 45 Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn. . 46 Bảng 3.6. Sự tăng trưởng về chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau. (Đơn vị: mm) . 48 Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ. . 49 Bảng 3.8. Sự tăng trưởng về chiều cao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau. (Đơn vị: mm) . 50 Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng (DGR) bình quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ. 52 Bảng 3.10. Tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) ở các mật độ ương nuôi khác nhau. 53 http://www.ebook.edu.vn viDANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Chu kỳ vòng đời của hầu 3 Hình 2.2. Hầu giống lúc bắt đầu thí nghiệm sau thời gian thí nghiệm. . 34 Hình 3.1. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau. . 43 Hình 3.2. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn. . 44 Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn. . 47 Hình 3.5. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau. 48 Hình 3.6. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ. . 49 Hình 3.7. Sự thay đổi chiều dài của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau. 51 Hình 3.8. Tốc độ tăng trưởng bình (DGR) quân ngày về chiều cao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ. . 52 Hình 3.9. Tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) ở các ở những mật độ khác nhau. . 53 http://www.ebook.edu.vn viiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT TBD : Thái Bình Dương. cvt : cộng tác viên. NT : Nghiệm thức. NTTS : Nuôi trồng thủy sản. TN : Thí nghiệm. DGR : Tốc độ tăng trưởng bình quân. http://www.ebook.edu.vn 1MỞ ĐẦU Vùng biển nước ta có 11 loài hầu. Trong đó, có những loài có giá trị kinh tế lớn như:Hầu cửa sông (C. rivularis), hầu sú (S. cucullata), hầu đá (O. glomerata), hầu dày vảy (O. denselamellosa), . Từ lâu,nhân dân ta đã biết bỏ đá nuôi hầu như bãi hầu ở bãi giữa sông Gianh – Quảng Bình. Theo chủ trương củaTổng Cục Thủy sản, hầu đã là đối tượng nuôi hàng đầu của nghề nuôi hải sản nước ta. Hầu Thái Bình Dương (C.gigas) không phân bố tự nhiên ở Việt Nam. Nhưng, vì đây là loài có tốc độ sinh trưởng nhanh, kích thước lớn hơn so với nhiều loài hầu khác, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Vì vậy, năm 2005, nước ta đã tiến hành nuôi thử nghiệm, năm 2008 nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm. Kết quả,năm 2008 – 2009, đã nghiên cứu sản xuất thành công giống hầuThái Bình Dương cho năng suất, chất lượng, tỷ lệ thịt/vỏ cao, cung cấp cho các cơ sở nuôi từ 100 đến 120triệu con hầu giống/năm. Cũng theo đà phát triển đó, năm 2008, Trung Tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngư quốc gia, đã cấp kinh phí thực hiện dự án “ Nhập công nghệ hầu tứ bội thể để sản xuất hầu tam bội thể ”.Cơ quan tiếp nhận công nghệ là Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III, Công Ty Nuôi Trồng Thủy Sản & Thương Mại Viễn Thành. Đề tài được thực hiện trên đối tượng là hầu C.gigas một số đối tượng hầu khác. Tuy nhiên, những nghiên cứu về loài hầu này rất còn hận chế ở Việt Nam. Nhằm tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái làm cơ sở đưa loài hầu này vào nuôi phổ biến ở Việt Nam nên tôi đã chọn đề tài: “ Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)” làm đề tài tốt nghiệp. Với các nội dung: ¾ Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống của hầu giống. http://www.ebook.edu.vn 2¾ Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng tỷ lệ sống của hầu giống. Mục tiêu đề tài: ¾ Hiểu thêm đặc điểm về sinh thái của loài hầu Crassostrea gigas. ¾ Tìm ra độ mặn, mật độ ương nuôi thích hợp nhất, góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo loài hầu này trong kỹ thuật ương giống. http://www.ebook.edu.vn 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Tình hình nghiên cứu nuôi hầu trên thế giới: 1.1. Một số đặc điểm sinh họchầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas). 1.1.1. Chu kỳ vòng đời: Hình 1.1. Chu kỳ vòng đời của hầu [...]... Mạch), hầu có thể sinh trưởng đạt 100mm sau 12 tháng nuôi đầu tiên Hầu này có thể sống tới 10 năm đạt kích cỡ trung bình khoảng 150 – 200 mm (Spencer, 2002)[2] Sự sinh trưởng của hầu phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh trong đó nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của hầu Theo Byung Ha Park ctv (1998) khi nghiên cứu về hầu Thái bình Dương tại Hàn Quốc cho thấy: nhiệt độ, ... thừng treo trên giàn lung lay những cọc ximem cắm xuống đất vùng nước Kết quả hầu nuôi bằng dây thừng có tỷ lệ sống tốt hơn Pripanapong (1996) kết luận rằng dòng chảy địch hại có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng tỷ lệ sống của hầu C.belcheri nuôi tại Thái Lan Bằng phương pháp nuôi đặt những khay lưới tự do những khay xen kẽ giữa lồng nuôi cá, kết quả là hầu nuôi trong lồng lưới tự do lớn... tham gia sinh sản Mùa vụ sinh sản xảy ra quanh năm, nhưng có hai mùa đẻ rộ là vụ 1 từ tháng 4 – 6 vụ 2 từ tháng 8 – 10 hàng năm Mùa vụ sinh sản ở vùng nhiệt đới thường ít tập trung kéo dài hơn so với vùng ôn đới Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của hầu: Quá trình sinh sản của hầu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: nhiệt độ, thức ăn, tỷ trọng nước, độ mặn, …Tuy nhiên, yếu tố ảnh hưởng. .. nhiệt độ Theo Byung Ha Park ctv (1998) nghiên cứu sự thành thục của hầu Thái Bình Dương tại Hàn Quốc cho thấy, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành thục là nhiệt độ Nhiệt độ tăng cao thời gian chín của tuyến sinh dục càng rút ngắn Còn theo thí nghiệm của Loosanoff về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển http://www.ebook.edu.vn 13 của tuyến sinh dục hầu Mỹ C.virginica cho thấy ở nhiệt độ 100C... thức của hầu Ấn Độ C.cucullata, đến tháng 7 gió mùa Đông Bắc hoạt động làm tỷ trọng nước biển giảm là nguyên nhân làm hoạt động đẻ trứng của hầu dừng lại, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có hiện tượng đẻ trứng bất thường không theo quy luật.[6] Độ mặn: Có quan hệ chặt chẽ đến sinh sản của hầu Độ mặn cũng chịu ảnh hưởng riêng lẻ cùng với nhiệt độ thức ăn đồng thời ảnh hưởng đến sự thành thục của tuyến... Cytochalasin B (CB) phép lai giữa dạng tứ bội (4n) với dạng lưỡng bội (2n) Kết quả đạt được 50 – 100% (70%) cá thể tam bội (3n) khi sử dụng hóa chất CB 100% thể tam bội khi cho lai giữa dạng tứ bội (4n) lưỡng bội (2n) Tương tự, khi cho hầu đực tứ bội lai với hầu cái lưỡng bội, Nell (2002) đã cho kết quả 100% hầu tam bội từ đó trở đi, việc nuôi thương mại hầu tam bội tại bở biển phía Tây của Bắc Mỹ... không sinh trưởng Khi nhiệt độ thấp, hầu sinh trưởng biến thái chậm dù thời gian phù du kéo dài Ở nhiệt độ 19 – 200C , giai đoạn phù du của hầu kéo dài khoảng 3 tuần, ở nhiệt độ 270C là 10 ngày Độ mặn trong giai đoạn này có thể giao động từ 14 – 37 ‰ nhưng thích hợp nhất là 15 – 25 ‰ Sự sinh trưởng của Hầu còn phụ thuộc vào mật độ, ở Venezuela Hầu trong các đầm nước lợ thì chậm lớn vì mật độ quá... Sản Bình Định, thực hiện đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống bán đơn thử nghiệm nuôi thương phẩm hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) hầu Muỗng(Crassostrea sp) tại tỉnh Bình Định ”.Đề tài do thạc sĩ Phùng Bảy chủ nhiệm với mục đích: Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm từ con giống bám đơn hầu Thái Bình Dương hầu Muỗng, nhằm góp phần phát triển nghề nuôi hầu. .. nhiên để tạo ra hầu tam bội (3n) mất khả năng sinh sản,mập quanh năm [11] Năm 1996, Guo đã thông báo kết quả trong việc nghiên cứu lai tạo giữa hầu nhị bội thể tứ bội thể Tất cả các phếp lai đã tạo ra dạng hầu tam bội thể có tỷ lệ sống tương tự như dạng nhị bội thể nhưng sau 8 – 10 tháng nuôi hầu có kích thước lớn hơn dạng nhị bội thể 14 – 51%.[6] Guoelal (1996) đã so sánh tỷ lệ tạo tam bội (3n) khi... hầu Thái Bình Dương đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào nhiều thị trường kể cả Mỹ EU Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I phối hợp với Công ty Đầu tư Phát triển sản xuất Hạ Long – Quảng Ninh đã nhập giống hầu Thái Bình Dương từ Đài Loan về nuôi thăm tại vịnh Bái Tử Long Hầu Thái Bình Dương nuôi tại đây có tốc độ tăng trưởng rất nhanh Trong thời gian 8 – 10 tháng nuôi . loài hầu này vào nuôi phổ biến ở Việt Nam nên tôi đã chọn đề tài: “ Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái. ...................................................................................................... 45 3. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas): ...............................................................................................................

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:23

Hình ảnh liên quan

1. Tình hình nghiên cứu và nuôi hầu trên thế giới: - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

1..

Tình hình nghiên cứu và nuôi hầu trên thế giới: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu. - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 2.1..

Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.2. Hầu giống lúc bắt đầu thí nghiệm và sau thời gian thí nghiệm. • Hầu giống được đặt trên các khay lưới nhỏ đảm bảo hầu không bị rơi  xuống, để không bị chất thải vùi lấp và thuận tiện cho việc vệ sinh - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 2.2..

Hầu giống lúc bắt đầu thí nghiệm và sau thời gian thí nghiệm. • Hầu giống được đặt trên các khay lưới nhỏ đảm bảo hầu không bị rơi xuống, để không bị chất thải vùi lấp và thuận tiện cho việc vệ sinh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1. Môitrường dinh dưỡng dùng nuôi cấy tảo ở Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Bảng 2.1..

Môitrường dinh dưỡng dùng nuôi cấy tảo ở Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ công thức pha độ mặn Trong đó : V 1 – Thể tích nước biển.  - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 2.3..

Sơ đồ công thức pha độ mặn Trong đó : V 1 – Thể tích nước biển. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy:Chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas ) tăng dần theo thời gian nuôi và độ tuổi - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

b.

ảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy:Chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas ) tăng dần theo thời gian nuôi và độ tuổi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.1. Sự thay đổi chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 3.1..

Sự thay đổi chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Bảng 3.3..

Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.2. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 3.2..

Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.4. Sự tăng trưởng về chiềucao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Bảng 3.4..

Sự tăng trưởng về chiềucao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các độ mặn khác nhau Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Bảng 3.5..

Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 3.4..

Tốc độ tăng trưởng bình quân (DGR) ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm độ mặn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.5. Sự thay đổi chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 3.5..

Sự thay đổi chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Bảng 3.7..

Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng 3.6 và hình 3.5: Chiều dàicủa hầu giống nuôi ởmật độ 3con/L đạt kích thước lớn nhất 28,53 0,182 mm và thấp dần ở mật độnuôi cao hơn - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

ua.

bảng 3.6 và hình 3.5: Chiều dàicủa hầu giống nuôi ởmật độ 3con/L đạt kích thước lớn nhất 28,53 0,182 mm và thấp dần ở mật độnuôi cao hơn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.8. Sự tăng trưởng về chiềucao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Bảng 3.8..

Sự tăng trưởng về chiềucao của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.7. Sự thay đổi chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 3.7..

Sự thay đổi chiều dàicủa hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) nuôi ở các mật độ khác nhau Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng (DGR) bình quân ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Bảng 3.9..

Tốc độ tăng trưởng (DGR) bình quân ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.8. Tốc độ tăng trưởng bình (DGR) quân ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 3.8..

Tốc độ tăng trưởng bình (DGR) quân ngày về chiềucao (mm/ngày) ở lô thí nghiệm mật độ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.9. Tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) ở các ở những mật độ khác nhau - Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của hầu giống tam bộ Thái Bình Dương

Hình 3.9..

Tỷ lệ sống của hầu giống tam bội Thái Bình Dương (C.gigas) ở các ở những mật độ khác nhau Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan