Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành và Marketing trong lữ hành

30 1.3K 3
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành và Marketing trong lữ hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: sở luận về kinh doanh lữ hành Marketing trong lữ hành. 1.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1. Khái niệm, đặc trưng của hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1.1. Định nghĩa kinh doanh lữ hành Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau với các cách tiếp cận khác nhau theo đặc thù của từng thời gian, giai đoạn khác nhau thì cũng những định nghĩa khác nhau. Theo giáo trình QTKD lữ hành (Đại học kinh tế quốc dân) thì hai cách tiếp cận do vậy hai định nghĩa về kinh doanh lữ hành. Theo cách tiếp cận theo nghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả hoạt động di chuyển của con người những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Vì thế trong du lịch bao gồm lữ hành nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch. Từ đó mà kinh doanh lữ hành được hiểu là “doanh nghiệp đầu tư để thực hiện một, một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình tạo ra chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích hưởng hoa hồng hoặc lợi nhuận”. Nói rõ ra kinh doanh lữ hànhkinh doanh một hoặc nhiều hơn một hoặc tất các dịch vụ, hàng hóa thỏa mãn hầu hết các nhu cầu thiết yếu, đặc trưng các nhu cầu khác của khách du lịch (giáo trình QTKD lữ hành – Đại học Kinh tế quốc dân). Nếu tiếp cận theo nghĩa hẹp với mục đích phân biệt hoạt động kinh doanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh du lịch khác như khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, người ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm các hoạt động tổ chức chương trình du lịch. “Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch” (Luật du lịch Việt Nam). Nói tóm lại, công ty lữ hành tập trung chú trọng tới việc kinh doanh chương trình du lịch, sản phẩm của kinh doanh lữ hành là chương trình du lịch. Người ta còn quy định kinh doanh lữ hành nội địa là việc xây dựng bán tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa, phải ba điều kiện. Trong kinh doanh lữ hành quốc tế, khách hàng là khách du lịch quốc tế phải đáp ứng đủ năm điều kiện (đã nêu trong Luật). Ở Việt Nam còn quy định rõ Luật kinh doanh đại lữ hành (rất phổ biến) “kinh doanh đại lữ hành là một tổ chức cá nhân nhận bán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịch để hưởng hoa hồng. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lữ hành không được tổ chức thực hiện các chương trình du lịch”. (Nguồn: Giáo trình QTKD lữ hành đại học kinh tế quốc dân). 1.1.1.2 Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: Cũng như định nghĩa kinh doanh lữ hành, xuất phát từ việc nghiên cứu các doanh nghiệp lữ hành dưới nhiều góc độ khác nhau bản thân hoạt động du lịch nói chung, lữ hành du lịch nói riêng rất đa dạng phong phú, ở mỗi thời gian tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển hoạt động lữ hành luôn những hình thức nội dung mới do vậy cũng nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh lữ hành. Ban đầu các doanh nghiệp lữ hành thực chất chỉ là các đại du lịch được hiểu như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức là đại diện đại lý,thực hiện các hoạt động chung gian cho các nhà sản xuất, cung cấp (khách sạn, hàng không, ô tô, tàu biển…) với mục đích đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng để hưởng hoa hồng (Giáo trình QTKD lữ hành – Đại học KTQD). Ở một mức độ phát triển cao hơn so vói việc làm trung gian thuần túy doanh nghiệp lữ hành đã tạo ra sản phẩm của mình bằng việc tổ chức các chương trình du lịch thông qua hình thức tập hợp các sản phẩm riêng rẽ (khách sạn, máy bay, ô tô, tàu thủy…) cộng với các chuyến tham quan thành một sản phẩm hoàn chỉnh bán với mức giá gộp. Như vậy, doanh nghiệp lữ hành là các pháp nhân tổ chức bán các chương trình du lịch “là đơn vị tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch tổ chức thực hiện các chương trình du lịch” – Luật du lịch Việt Nam. Qua đó, thể thấy doanh nghiệp lữ hành không chỉ dừng lại ở người bán mà trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Ngày nay, cùng với xu thế toàn cầu hóa, tính liên kết, sát nhập của các doanh nghiệp (hình thành lên các tập đoàn) nhiều công ty lữ hành hoạt động mang tính toàn cầu, trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Ở Châu Âu, Châu Á đã hình thành nhiều tập đoàn kinh doanh du lịch khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế; họ sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không, ngân hàng (phục vụ chủ yếu cho lữ hành). Như vậy, không chỉ đóng vai trò người mua, người bán mà các công ty lữ hành đã trở thành nhà sản xuất trực tiếp các sản phẩm du lịch. “Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng, bán thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch. Ngoài ra doanh nghiệp lữ hành còn thể tiến hành các hoạt động trung gian, bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng” (Nguồn: Giáo trình QTKD lữ hành – Đại học Kinh tế quốc dân). Tóm lại, riêng ở Việt Nam phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thường tên gọi phổ biến là các trung tâm lữ hành quốc tế, nội địa nằm trong các công ty du lịch thì tùy theo quy mô, phạm vi hoạt động, tính chất sản phẩm, hình thức tổ chức, tư cách pháp nhân… mà doanh nghiệp lữ hành thể các tên gọi khác nhau: Hãng lữ hành, công ty lữ hành, công ty lữ hành quốc tế, công ty lữ hành nội địa… 1.1.1.3. Phân loại kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành Đại lữ hành Kinh doanh chương trình du lịch Văn phòng du lịchĐại bán lẻ Kinh doanh lữ hành gửi kháchKinh doanh lữ hành nhận kháchKinh doanhlữ hành kết hợp Kinh doanh lữ hành quốc tế Kinh doanh lữ hành nội địa (Nguồn: Giáo trình QTKD lữ hành – đại học Kinh tế quốc dân) Dựa trên sở, tính chất, phạm vi, phương thức hoạt động mà người ta đưa ra các cách phân loại kinh doanh lữ hành khác nhau. Theo quy định của Luật du lịch Việt Nam (Điều 47, trang 40) kinh doanh lữ hành bao gồm các loại: - Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam. - Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài. - Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam với khách du lịch ra nước ngoài. - Kinh doanh lữ hành nội địa. đồ phân loại kinh doanh lữ hành - Kinh doanh đại lữ hành hoạt động chủ yếu là làm dịch vụ trung gian tiêu thụ, hưởng hoa hồng, không làm gia tăng giá trị sản phẩm, không phải chịu rủi ro – thường được gọi là các đại lữ hành bán lẻ. - Kinh doanh chương trình du lịch là thực hiện sản suất, làm gia tăng giá trị của sản phẩm đơn lẻ, bán buôn, phải gánh chịu, san sẻ rủi ro với các nhà cung cấp – thường được gọi là các công ty du lịch lữ hành. Giá trị gia tăng được tạo ra là do sức lao động của đội ngũ nhân lực (Marketing, điều hành, hướng dẫn,…). - Kinh doanh lữ hành tổng hợp là kết quả của quá trình phát triển, liên kết dọc liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh du lịch. Nghĩa là vừa sản xuất trực tiếp, vừa liên kết các dịch vụ; vừa bán buôn, vừa bán lẻ; vừa thực hiện chương trình du lịch – được gọi là các công ty du lịch. - Kinh doanh lữ hành gửi khách – được gọi là công ty gửi khách, hoạt động ở những nơi cầu du lịch lớn nhiệm vụ tổ chức thu hút khách du lịch (quốc tế, nội địa) một cách trực tiếp để đưa khách đến nơi du lịch. - Kinh doanh lữ hành nhận khách – được gọi là công ty nhận khách, hoạt động ở những nơi nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn nhiệm vụ xây dựng các chương trình du lịch, quan hệ với các công ty lữ hành gửi khách để bán thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách (quốc tế, nội địa) thông qua các công ty gửi khách. - Kinh doanh lữ hành kết hợp – được gọi là các công ty du lịch tổng hợp. Đây là loại doanh nghiệp quy mô lớn, nguồn lực đủ mạnh để kinh doanh gửi khách kinh doanh nhận khách. (Nguồn: Giáo trinh QTKD lữ hành – Đại học Kinh tế quốc dân) 1.1.2. Vai trò, chức năng của kinh doanh lữ hành 1.1.2.1. Vai trò của kinh doanh lữ hành Như đã nói ở phần đầu, xét từ mối quan hệ cung – cầu du lịch, kinh doanh lữ hành giữ một vị trí trung tâm của ngành du lịch nói riêng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung, thực hiện vai trò phân phối, tiêu thụ sản phẩm các sản phẩm khác của nền kinh tế. Kinh doanh lữ hành vị trí trung gian chắp nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy sự phát triển của du lịch nội địa du lịch Kinh doanh lưu trú, ăn uống (khách sạn, nhà hàng .) Kinh doanh vận chuyển (hàng không, đường bộ .) Tài nguyên du lịch(nhân văn, nhân tạo .) Các quan du lịch vùng quốc gia Các Công ty lữ hành du lịchKhách du lịch quốc tế, giải quyết những mâu thuẫn cản trở trong quan hệ cung cầu du lịch, làm cho hàng hóa dịch vụ du lịch chuyển từ trạng thái mà người tiêu dùng chưa muốn, thành sản phẩm du lịch. Tóm lại, thông qua việc thực hiện các chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành (thông tin, tổ chức, thực hiện) đã góp phần phân phối sản phẩm của ngành du lịch các sản phẩm khác của ngành kinh tế đồ vai trò của Công ty lữ hành (Nguồn: Nguyễn Văn Mạnh – bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành) 1.1.2.2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: Cũng như các doanh nghiệp kinh doanh khác, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cũng đầy đủ các chức năng của một doanh nghiệp. Về bản doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ba chức năng chính là: chức năng thông tin, chức năng tổ chức chức năng thực hiện. Trong đó chức năng thông tin là chức năng quan trọng bản gắn liền với lịch sử ra đời hình thành của doanh nghiệp lữ hành từ những thời kỳ đầu tiên. Doanh nghiệp lữ hành chức năng cung cấp thông tin về giá trị tài nguyên, thời tiết, thể chế chính trị, tôn giáo luật pháp, phong tục tập quán, tiền tệ, giá cả… của nơi đến du lịch cũng như cung cấp các thông tin về giá, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ thống phân phối dịch vụ của nhà cung cấp. Như vậy thể hiểu doanh nghiệp lữ hành cung cấp thông tin cho cả người tiêu dùng du lịch (khách du lịch) nhà cung cấp (sản phẩm du lịch). Thông tin mà doanh nghiệp lữ hành cung cấp cho khách du lịch thường là thông tin thứ cấp (có sự tổng hợp, xử lý, định hướng của doanh nghiệp) thông qua các hình thức truyền tin khác nhau (truyền thống, hiện đại hoặc cả hai). Thông tin cung cấp cho nhà cung cấp du lịch bao gồm cả thông tin cấp thông tin thứ cấp trong đó thông tin cấp được quan tâm sử dụng nhiều hơn. Ngoài ra, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành còn thực hiện chức năng tổ chức (nghiên cứu thị trường, sản xuất, tiêu dùng). Cuối cùng doanh nghiệp lữ hành còn thực hiện (vận chuyển khách, hướng dẫn tham quan, kiểm tra giám sát dịch vụ của nhà cung cấp khác) làm tăng giá trị sử dụng giá trị của chương trình du lịch thông qua hoạt động của hướng dẫn viên. (Nguồn: Giáo trình QTKD lữ hành – đại học Kinh tế quốc dân) 1.1.3 Thị trường khách của kinh doanh lữ hành: Nhu cầu của khách du lịch là mục tiêu phục vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Khách du lịch người đem lại việc làm lợi nhuận cho doanh nghiệp, do đó thị trường khách là mối quan tâm đặc biệt hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nào. Ở đây chúng ta phải hiểu một cách tổng quan thị trường khách của doanh nghiệp lữ hành thể là người mua để tiêu dùng, người mua để bán, người mua là cá nhân, gia đình hay tổ chức, nói chung quy lại là người mua sản phẩm của doanh nghiệp. Theo giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành đại học Kinh tế quốc dân thì nguồn khách của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành bao gồm nguồn khách tạo ra cầu cấp là những chủ thể mua với mục đích dùng (khách quốc tế, khách nội địa) nguồn khách tạo ra cầu thứ cấp là các chủ thể mua với mục đích kinh doanh, đó là các đại lữ hành công ty lữ hành khác (trong ngoài nước). “Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường chung, một phạm trù của sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa người mua người bán, giữa cung cầu toàn bộ các thông tin kinh tế kỹ thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch. Tiếp cận theo Marketing thị trường du lịch là nhóm người mua nhất định về một sản phẩm du lịch cụ thể hoặc một dãy sản phẩm du lịch. Nói một cách chính xác hơn thị trường du lịch là nhóm người mua nhu cầu mong muốn về một sản phẩm du lịch cụ thể hay một dãy sản phẩm” (Nguồn: Nguyễn Văn Mạnh – bài giảng Marketing du lịch) Đặc điểm của thị trường du lịch: Ngoài những đặc điểm của một thị trường thông thường thì thị trường du lịch còn một số đặc điểm khác như: + Xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hóa nói chung. + Không sự di chuyển của hàng hóa vật chất, giá trị tài nguyên du lịch tới nơi ở thường xuyên của mình. + Chủ yếu là dịch vụ, doanh thu từ dịch vụ chiếm từ 50 đến 80%. Tỷ trọng giữa dịch vụ chính dịch vụ bổ sung càng nhỏ càng chứng tỏ tính hấp dẫn của nơi đến du lịch, hiệu quả kinh tế cao (tại các nước du lịch chưa phát triển tỷ trọng này là 7:3, tại các nước du lịch phát triển tỷ trọng là 3:7). + Dịch vụ du lịch ít hiện hữu khi mua bán. + Tham gia vào trao đổi còn sự tham gia của các đối tượng du lịch – giá trị tài nguyên. + Quan hệ mua bán diễn ra trong thời gian dài kể từ khi mua đến khi tiêu dùng sau tiêu dùng. + Không thể lưu kho bãi, lưu bãi, sản xuất tiêu dùng diễn ra đồng thời. + Tính thời vụ cao, cảm nhận rủi ro lớn… Chức năng của thị trường du lịch: Thị trường du lịch ba chức năng bản là chức năng thực hiện công nhận (thông qua giá cả); chức năng thông tin; chức năng điều tiết kích thích. Các loại thị trường du lịch: Tùy theo các tiêu thức mà người ta chia thị trường du lịch ra thành các loại khác nhau chẳng hạn xét theo mối quan hệ cung cầu ta thị trường du lịch do cầu chi phối, cung chi phối thị trường cân bằng cung cầu, còn xét theo tiêu thức địa (phạm vi biên giới quốc gia, khu vực…) thì ta thị trường du lịch quốc tế, nội địa, thị trường du lịch khu vực, châu Âu, châu Á… Ngoài ra còn thể phân chia thành thị trường nhận khách, gửi khách; thị trường thực tại, thị trường tiềm năng; thị trường quanh năm, thị trường thời vụ hoặc đơn giản phân chia theo thành phần sản phẩm du lịch (vận chuyển, lưu trú, giải trí, ăn uống ). Điều bản là dù phân chia theo tiêu thức nào thì các thị trường vẫn tính độc lập tương đối tác động tương hỗ lẫn nhau đồng thời theo xu hướng cạnh tranh ngày càng gay gắt. 1.1.4 cấu tổ chức của một doanh nghiệp lữ hành: Trong phạm vi mà mục đích nghiên cứu của chuyên đề chúng ta chỉ tập trung xem xét cấu tổ chức mang tính phổ biến của doanh nghiệp lữ hành ở Việt Nam dưới giác độ một nước đang phát triển mục tiêu chủ yếu là đón nhận tiến hành phục vụ khách du lịch quốc tế đến (các doanh nghiệp lữ hành nhận khách). cấu tổ chức của một doanh nghiệp lữ hành ở Việt Nam quy mô nhỏ hoặc trung bình (điều này phù hợp với các đặc điểm về địa lý, lĩnh vực hoạt động, khả năng tài chính nhân lực cũng như các yếu tố khác thuộc về môi trường kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật). Trong cấu này chúng ta đặc biệt quan tâm đến phòng Thị trường Marketing. Phòng “Thị trường” như là chiếc cầu nối hợp nhất giữa mong muốn của người tiêu dùng trên thị trường mục tiêu với các nguồn lực bên trong doanh nghiệp, nó các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch trong nước quốc tế, tiến hành các hoạt động xúc tiến, thu hút các nguồn khách du lịch đến với doanh nghiệp. - Phối hợp với phòng điều hành tiến hành xây dựng các chương trình du lịch từ nội dung đến mức giá, phù hợp với nhu cầu của khách, chủ động trong việc đưa ra những ý đồ về sản phẩm mới của doanh nghiệp. - Kí kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với các hãng, các công ty du lịch, các tổ chức cá nhân trong ngoài nước để khai thác các nguồn khách quốc tế, khách nội địa. - Thiết lập duy trì các mối quan hệ của doanh nghiệp với các nguồn khách, đề xuất xây dựng các phương án mở các chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp ở trong nước ngoài nước. - Đảm bảo hoạt động thông tin thông suốt giữa doanh nghiệp với các nguồn khách. Thông tin thường xuyên, kịp thời, đầy đủ chính xác cho các bộ phận liên quan trong doanh nghiệp về kế hoạch các đoàn khách, nội dung hợp đồng cần thiết cho việc phục vụ khách. Phối hợp với các bộ phận liên quan theo dõi việc thanh toán quá trình thực hiện hợp đồng phục vụ khách. - Phòng thị trường thực sự phải trở thành chiếc cầu nối giữa thị trường với doanh nghiệp. Trong điều kiện nhất định, phòng thị trường trách nhiệm thực hiện việc nghiên cứu phát triển thị trường mới sản phẩm mới. Ngoài ra phòng thị trường còn là bộ phận chủ yếu trong việc xây dựng các chiến lược, sách lược hoạt động chiếm lĩnh thị trường phát triển thị trường của doanh nghiệp. Thông thường, phòng thị trường thường được tổ chức dựa trên những tiêu thức phân đoạn thị trường thị trường mục tiêu của doanh nghiệp (khu vực địa lý, đối [...]... trị lữ hành, Khoa du lịch Khách sạn - Trường đại học kinh tế quốc dân) 1.2 Tổng quan về Marketing Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành 1.2.1 Các vấn đề của Marketing bản Trong lịch sử hình thành phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung lịch sử ra đời phát triển của thị trường nói riêng đã từng hiện hữu rất nhiều quan điểm kinh doanh khác nhau Mỗi quan điểm kinh doanh đều... (Promotion): Bán hàng cá nhân, lực lượng bán, quảng cáo, marketing trực tiếp, tuyên truyền quan hệ công chúng, kinh doanh trực tuyến… MEGA Marketing: Đi vào thị trường đóng (độc quyền cao, nhà nước…) = Mar mix (4p) + 2p (Power – quyền lực + Public – Công cộng) 1.2.2 Marketing trong kinh doanh lữ hành 1.2.2.1 Các thuật ngữ Marketing trong kinh doanh lữ hành Trong du lịch những thuật ngữ sau đây được sử dụng... cho phép cả các quá trình trao đổi không kinh doanh như là một bộ phận của Marketing thì sự nghiên cứu vẫn tập trung vào Marketing vào trong môi trường kinh doanh Tuy nhiên sự nhấn mạnh này không nghĩa là việc áp dụng các quan điểm, nguyên kỹ thuật Marketing không đạt được thành công trong các lĩnh vực trao đổi khác 1.2.1.3 Marketing Mix Những biến sốdoanh nghiệp thể sử dụng kiểm soát... huống bên trong: Mục tiêu chiến lược marketing, tổ chức bộ máy marketing, hệ thống marketing Mục tiêu chiến lược marketing: đánh giá kết quả thực hiện nhận định nguyên nhân các nguyên nhân dẫn đến thất bại trong thời gian ngắn Tổ chức bộ máy marketing: Đánh giá cấu tổ chức hiện tại bộ máy marketing hiệu quả hoạt động của bộ phận marketing Hệ thống marketing: đánh giá nghiên cứu marketing, ... marketing của tổ chức du lịch: + Kế hoạch hóa marketing + Nghiên cứu thị trường + Phân đoạn thị trường , lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm + Triển khai các chính sách marketing mix + Kiểm soát marketing 1.2.4 Nội dung của kế hoạch Marketing trong kinh doanh lữ hành: 1.2.4.1 Khái niệm kế hoạch Marketing Kế hoạch là sự thiết kế để kết nối mục đích nguồn lực của doanh nghiệp với các cơ. .. cạnh tranh để đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Marketing là công việc của tất cả mọi người trong doanh nghiệp trong đó bộ phận marketing đóng vai trò then chốt Mục đích của marketing du lịch là : Làm vui lòng khách hàng , xây dựng lòng trung thành của khách hàng , thắng lợi trong cạnh tranh lợi nhuận trong dài hạn.” (Nguồn: Nguyễn Văn Mạnh – bài giảng Marketing du lịch) Các định nghĩa... 1.2.3 Marketing Mix trong kinh doanh lữ hành: 1.2.3.1 Một số vấn đề đối với Marketing du lịch Do đặc thù của ngành du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mà dịch vụ chiếm tỷ trọng chính sự kết nối, phụ thuộc lẫn nhau rất rõ rệt do vậy Marketing du lịch những đặc điểm đặc thù mà chúng ta cần phải quan tâm Theo tiến sỹ Nguyễn Văn Mạnh trong bài giảng về Marketing du lịch thì: Marketing du lịch... của Marketing hiện đại như vậy tiêu thụ, bán hàng chỉ là một công đoạn của hoạt động Marketing Để hiểu rõ hơn về Marketing hiện đại chúng ta sẽ xem xét một số quan điểm, định nghĩa về Marketing: - Định nghĩa Marketing hiện đại Marketing là làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu mong muốn của con người” (Philip Koller – Marketing Căn Bản) - Marketing. .. cầu mong muốn của khách + Marketing là một quá trình liên tục, là một hoạt động quản liên tục + Nó bao gồm nhiều bước nối tiếp + Nghiên cứu marketing đóng vai trò then chốt + Trong marketing du lịch sự phù thuộc tác động lẫn nhau, phối hợp lẫn nhau giữa các doanh nghiệp du lịch với nhau + Marketing không phải là trách nhiệm duy nhất của một bộ phận mà là của mọi người trong tổ chức 1.2.3 Marketing. .. kinh doanh luôn tồn tại phát triển bền vững” (GS Đỗ Hoàng Toàn) - Marketing là làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của con người Marketing = Tìm cái muốn, thỏa mãn cái muốn đạt được cái muốn” (Nguyễn Văn Mạnh – Bài giảng Marketing Du Lịch) Sự khác nhau giữa các định nghĩa này chỉ ở quan điểm góc độ nhìn nhận về Marketing . : Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành và Marketing trong lữ hành. 1.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1. Khái niệm, đặc trưng của hoạt động kinh doanh. kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành Đại lý lữ hành Kinh doanh chương trình du lịch Văn phòng du lịchĐại lý bán lẻ Kinh doanh lữ hành gửi kháchKinh doanh

Ngày đăng: 22/10/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

Định vị: là xác định hình ảnh của điểm đến sở tại khác với các điểm đến khác (IMAGE). Hình ảnh khắc sâu trong tâm trí của khác du lịch về điểm đến - Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành và Marketing trong lữ hành

nh.

vị: là xác định hình ảnh của điểm đến sở tại khác với các điểm đến khác (IMAGE). Hình ảnh khắc sâu trong tâm trí của khác du lịch về điểm đến Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan