de thi giao vien day gioi GDTX - Hoa

5 1.7K 21
de thi giao vien day gioi GDTX - Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD & ĐT Lào Cai ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN: HÓA HỌC Phần II:(7 điểm) Câu 1: (0,5đ) Từ mỗi chất MgCO 3 ; AlCl 3 ; Fe 2 O 3 viết các phương trình phản ứng điều chế các kim loại tương ứng Câu 2 (1,5đ) Chỉ được dùng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Câu 3(2,0đ) Hỗn hợp E 1 gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 gam hỗn hượp E 1 thành ba phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một bằng dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí H 2 . Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 (loãng), thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và xác định tên kim loại R. Biết các thể tích đo ở đktc. 2. Cho phần ba vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 lắc kĩ để Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết, thu được chất rắn E 2 có khối lượng 9,76 gam. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Câu4 (3,0) Hỗn hợp M gồm hai rượu đơn chức. Chia 45,6 gam hỗn hợp M thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M 1 chứa hai anđehit (Rượu chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M 1 phản ứng hết với Ag 2 O trong NH 3 thu được 86,4 gam Ag. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và gọi tên hai rượu trong hỗn hợp M. 2. Đốt cháy hoàn toàn phần 3, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH, được 65,4 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. 1 ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu 1(0,5đ) Điều chế các kim loại: MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ MgCl 2 → Mg + Cl 2 AlCl3 + 3 NH 3 + 3 H 2 O → Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O 0,25đ Al 2 O 3 → 4Al + 3O 2 ↑ Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 CO 2 ↑ 0,25đ Câu 2 (1điểm) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào từng mẫu thử và đun nóng Dung dịch ban đầu tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra là Al(NO 3 ) 3 . 2Al(NO 3 ) 3 + 3Ba(OH) 2 → 2 Al(OH) 3 ↓ + 3 Ba(NO 3 ) 2 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4 H 2 O 0,25đ Dung dịch tạo kết tủa trăng và khí mùi khai bay ra là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2 NH 3 ↑ + 2H 2 O 0,25đ Dung dịch không gây hiện tượng gì là NaNO 3 NaNO 3 + Ba(OH) 2 → Không phản ứng 0,25đ Dung dịch chỉ cho khí mùi khai bay ra là NH 4 NO 3 2NH 4 NO 3 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O 0,25đ Dung dịch tạo kết tủa trắng, bền là MgCl 2 MgCl 2 + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + Mg(OH) 2 ↓ 0,25đ Dung dịch tạo kết tủa màu lục nhạt, hóa nâu là FeCl 2 FeCl 2 + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + Fe(OH) 2 ↓ 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3↓ 0,25đ Câu 3 (2điểm) 1. Khối lượng mỗi phẩn của E 1 m= 22,59/2 = 7,53 g. Đặt x, y là số molo của Fe và số mol kim loại R có trong mỗi phần của E1, n là hóa trị của R. Ta có phương trình : 56x + Ry = 7,53 (1) 0,25đ Các phương trình phản ứng : Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl : Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ (2) Mol x x 2R + 2nHCl → 2RCl n + nH 2 ↑ (3) Mol y ny/2 0,25đ Phần hai tác dụng với dung dịch HNO 3 : 2 Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O (4) Mol x x 3R + 4nHNO 3 → 3R(NO 3 ) n + nNO↑ + 2nH 2 O (5) Mol y ny/3 0,25đ Từ các phản ứng (2,3,4,5) và đầu bài ta có hệ phương trình : ( )    =+ =+ ↔        =+ =+ )7(45,03 633,02 15,0 3 165,0 2 nyx nyx y n x y n x Từ (1,6,7) ta có x = 0,12 ; ny = 0,09 ; R = 9n n 1 2 3 4 R 9 18 27 36 Kết luận Loại Loại Nhận Loại => n = 3, y = 0,09/3 = 0,03; R = 27 => R là Nhôm (Al). Vậy: Hỗn hợp A gồm Fe : 0,12 mol, Al :0,03 mol. 0,25đ 2. Các phương trình phản ứng : 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 → 2Al(NO 3 ) 2 + 3Cu (8) 0,03 0,045 Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (9) 0,12 0,25đ Theo đầu bài thì Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết, khối lượng chất rắn tăng : 9,76 – 7,53 = 2,33 gam. Khi Al phản ứng hết (0,03 mol), theo phản ứng (8) : 2 mol Al phản ứng cho 3 mol Cu, khối lượng tăng : 3x 64 – 2 x 27 = 138 gam 0,03 mol …………………………………………………… .………… a gam. => a = 138.0,03/2 = 2,07 gam. 0,25đ 3 Khối lượng tăng còn lại : 2,23 – 2,07 = 0,16 g do Fe phản ứng với Cu(NO 3 ) 2 . Theo (9) : 1 mol Fe phản ứng cho 1 mol Cu, khối lượng chất rắn tăng : 64-56 = 8 gam b mol ……………………………………………………………………………… 0,16 gam => b = 0,16.1/8 = 0,02 mol. => Số mol Fe dư = 0,12 – 0,02 = 0,1 mol. 0,25đ Theo (8) và (9) : Số mol Cu(NO 3 ) 2 = 1,5 n Al + n Fe pư = 1,5.0,03 + 0,02 = 0,065 mol. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 = 0,065/0,1 = 0,65 mol/l. 0,25đ Câu 4 (3,0điểm ) 1. Do hai rượu phản ứng với CuO tạo thành hai anđehit nên là hai rượu bậc một. Gọi hai rượu là RCH 2 OH và R’CH 2 OH. Khối lượng mỗi phần của M = 45,6 / 3 = 15,2 gam. Đặt số mol RCH 2 OH là a ; số mol R’CH 2 OH là b có trong mỗi phần Số mol H 2 = 0,15 mol ; số mol Ag = 0,8 mol 0,25đ Phần 1: Tác dụng với Na 2RCH 2 OH + 2Na → 2RCH 2 ONa + H 2 ↑ (1) a 0,5a R’CH 2 OH + 2Na → 2R’CH 2 ONa + H 2 ↑ (2) b 0,5b Theo (1,2) Số mol H 2 = a + b = 0,3 (3) Theo đề, Số mol andehit = số mol 2 rượu = 0,3mol. 0,25đ - Nếu R, R’ không phải là H2, thì ta có tỉ lệ nAg/n andehit = 2, nhưng theo bài thì tỉ lệ đó là 0,8/0,3≈ 2,67 > 2. Do đó , một trong hai andehit phải là HCHO và rượu tương ứng là CH 3 OH : Rượu Metylic. 0,5đ Phần 2: có các phản ứng CH 3 OH + CuO → HCHO + Cu + H 2 O (4) a a R’CH 2 OH + CuO → R’CHO + Cu + H 2 O (5) b b HCHO + 2Ag 2 O → CO 2 ↑ + H 2 O + 4Ag↓ (6) 0,25đ 4 a 4a R’CHO + 2Ag 2 O → R’COOH + 2 Ag (7) b 2b Theo (4,5,6,7) ta có : n Ag = 4a + 2b = 0,8 (8) Từ (3 và 8) => a = 0,1 và b = 0,2 0,25đ Khối lượng mỗi phần của M = 32.0,1 + ( R’ + 31 ). 0,2 = 15,2 (9) => R’ = 29 <=> R’ là C 2 H 5 Vậy Rượu còn lại là CH 3 CH 2 CH 2 OH : Rượu n- propylic. 0,25đ 2. Đốt cháy hoàn toàn phần ba: 2 CH 3 OH + 3 O 2 → 2 CO 2 + 4 H 2 O (9) 0,1 0,1 2 C 3 H 7 OH + 9 O 2 → 6 CO 2 + 8 H 2 O (10) 0,2 0,6 0,25đ Cho CO 2 vào dung dịch NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau : CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (11) x x x CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + 8 H 2 O y 2y y (12) 0,25đ Từ (9,10) ta có tổng số mol CO 2 = 0,1 + 0,6 = 0,7 mol Ta gọi x và y là số mol CO 2 tham gia phản ứng (11,12). Có thể có các trường hợp sau Trường hợp 1: Nếu chỉ xảy ra phản ứng (11) thì y = 0 nCO 2 = n NaHCO 3 = 65,4/84 ≈ 0,78 > 0,7 => loại 0,25đ Trường hợp 2: Nếu chỉ xảy ra phản ứng (12) thì x = 0. nCO 2 = n NaHCO 3 = 65,4/106 ≈ 0,72 < 0,7 => loại 0,25đ Vậy thì đồng thời xảy ra hai phản ứng (11,12) và tạo ra 2 muối. Ta có hệ phương trình : x + y = 0,7 84x + 106y = 65,4 Giải hệ phương trình ta được : x = 0,4 ; y = 0,3 Theo (11,12): nNaOH = x + 2y = 0,4 + 2.0,3 = 1,0 mol. Vậy C M (NaOH) = 1/ 0,5 = 2 mol/l 0,25đ ……………………………HẾT………………………… 5 . b = 0,3 (3) Theo đề, Số mol andehit = số mol 2 rượu = 0,3mol. 0,25đ - Nếu R, R’ không phải là H2, thì ta có tỉ lệ nAg/n andehit = 2, nhưng theo bài thì. 2 . Theo (9) : 1 mol Fe phản ứng cho 1 mol Cu, khối lượng chất rắn tăng : 6 4-5 6 = 8 gam b mol ……………………………………………………………………………… 0,16 gam => b = 0,16.1/8

Ngày đăng: 22/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan