Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

110 2.3K 13
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ KHẮC QUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC MŨI HẾCH (RHINOPITHECUS AVUNCULUS DOLLMAN, 1912) KHU VỰC KHAU CA, TỈNH GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NỘI – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ KHẮC QUYẾT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC MŨI HẾCH (RHINOPITHECUS AVUNCULUS DOLLMAN, 1912) KHU VỰC KHAU CA, TỈNH GIANG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 01. 05. 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. LÊ VŨ KHÔI NỘI – 2006 i Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Giang Ảnh: Lê Khắc Quyết * Chú ý: Tất cả các ảnh trong luận văn này được chụp bởi tác giả, ngoại trừ một số khác đã được ghi chú rõ ràng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tổ chức. Tôi vô cùng biết ơn tất cả! Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Lê Vũ Khôi (Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN-ĐHQGHN), người hướng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: GS. TS. Herbert H. Covert (Trường Đại học Colorado, Boulder, Hoa Kỳ) và TS. Barth W. Wright (Trường Đại học thành phố Kansas, Hoa Kỳ) về những giúp đỡ và động viên cũng như các hỗ trợ về kinh phí và thiết bị nghiên cứu; CN. Vũ Ngọc Thành (Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN) đã luôn giúp đỡ và động viên cho tôi trong cuộc sống và công tác nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các cơ quan: Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI), Tập đoàn Viễn thông Vodafone (Vodafone Group Plc.), Quỹ Các loài Ưu tiên (Flagship Species Fund) và Tổ chức Bảo tồn Linh trưởng (Primate Conservation Inc.) đã tài trợ kinh phí trong suốt quá trình nghiên cứu; UBND tỉnh Giang và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Giang đã tạo điều kiện và cấp giấy phép cho việc nghiên cứu thực địa; và Bộ môn Động vật Có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn (Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN) đã tận tình giúp đỡ tôi định tên các loài thực vật. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới CN. Nguyễn Anh Đức và CN. Vũ Anh Tài (Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN – ĐHQGHN) đã giúp đỡ quý báu và tham gia với tôi trong công tác nghiên cứu khu hệ thực vật khu vực Khau Ca. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cá nhân: TS. Mark Infield, TS. William B. Bleisch, bà Nguyễn Bích Hà, bà Lê Thị Yến Anh và ông Paul Insua-Cao iii (FFI), ụng Robert Primmer (T chc FRR) ó giỳp v to iu kin thun li cho tụi nghiờn cu v hc tp; TS. Noel Rowe v TS. Marc Myers (PCI) ó ng viờn v ti tr kinh phớ; PGS. TS. H ỡnh c (Khoa Sinh hc, Trng i hc KHTN HQGHN), TS. Ramesh Boonratana (Tng th ký, Hip hi Linh trng ụng Nam SEAPA), NCS. Hong Minh c (Vin Sinh hc Nhit i/i hc Queensland Australia) ó ng viờn v giỳp quý bỏu v hc thut v ti liu tham kho; NCS. Cyril C. Grỹter (Anthropological Institute v Museum, Universitọt Zỹrich), ThS. Carrie Stengel (Trng i hc Colorado, Boulder, Hoa K) ó cung cp nhiu ti liu tham kho; ụng Hong Ngc Tng, ụng Hong Vn Nỡnh v ụng Hong Vn Tu (Chi cc Kim lõm tnh H Giang) ó giỳp v to iu kin thun li cho tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti H Giang; ThS. Nguyn i Trung (Vin nghiờn cu a cht v Khoỏng sn) v b Nguyn Hnh Quyờn (Vin a lý) ó cung cp v giỳp x lý s liu bn . Tụi xin gi li cm n ti nhõn dõn xó Tựng Bỏ, huyn V Xuyờn, tnh H Giang, c bit cỏc anh ỏn Vn Khoan, ỏn Vn Nhiờu, Nụng Vn Gii, Chỳng Vn Thnh, ỏn Vn Khoỏn, ỏn Vn Truyn v ụng ỏn Vn Mai ó giỳp c bit cho tụi trong sut quỏ trỡnh nghiờn cu thc a. Cui cựng, tụi xin by t lũng bit n sõu sc i vi M, v v gia ỡnh cựng bn bố, v s õn cn, h tr ht lũng v s cm thụng i vi cụng vic nghiờn cu thc a v hc tp ca tụi. H Ni, ngy 05 thỏng 12 nm 2006 Lờ Khc Quyt iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. lược về lịch sử nghiên cứu Linh trưởng Việt Nam 3 1.1.1. Giai đoạn trước năm 1954 3 1.1.2. Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 4 1.1.3. Giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay 4 1.2. Một số vấn đề về phân loại học Linh trưởng Việt Nam .5 1.3. Một vài đặc điểm của giống Rhinopithecus 8 1.3.1. Phân loại học .8 1.3.2. Hình thái 9 1.3.3. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái .10 1.3.4. Phân bố 11 1.4. Vài nét về loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) 11 1.4.1. Tên gọi 11 1.4.2. Phân loại học .12 1.4.2. Một số đặc điểm hình thái 12 1.4.3. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái .13 1.4.4. Phân bố 15 1.4.5. Các mối đe dọa 15 1.4.6. Tình trạng bảo tồn 17 Chương 2 – ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Địa điểm nghiên cứu .19 2.1.1. Lý do lựa chọn khu vực nghiên cứu .19 2.1.2. Điều kiện tự nhiên .19 2.1.3. Điều kiện kinh tế-xã hội .27 2.2. Thời gian nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1. Phương pháp điều tra theo tuyến 31 2.3.2. Phương pháp theo dõi đối tượng nghiên cứu 31 2.3.3. Phương pháp xác định các nhóm tuổi/giới tính .31 2.3.4. Phương pháp điều tra thành phần thức ăn .31 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu vùng sống .33 2.3.6. Phương pháp nghiên cứu về các kiểu vận động và tư thế 33 2.3.7. Phương pháp nghiên cứu cấu trúc rừng 33 2.3.8. Phương pháp theo dõi vật hậu 34 2.3.9. Phương pháp phân tích số liệu .34 Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 3.1. Quần thể Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca .35 3.1.1. Số lượng quần thể 35 v 3.1.2. Kích thước và cấu trúc đàn .36 3.1.3. Tổ chức đàn .36 3.1.4. Một số đặc điểm hình thái theo các nhóm tuổi và giới tính .38 3.2. Một số tập tính của Voọc mũi hếch 39 3.2.1. Kiếm ăn (Feeding) .39 3.2.2. Tập tính xã hội (Social behaviour) .39 3.2.3. Nghỉ ngơi (Resting) .41 3.2.4. Di chuyển (Traveling) 41 3.3. Một số đặc điểm sinh thái dinh dưỡng .42 3.3.1. Thành phần thức ăn 42 3.3.2. Nguồn thức ăn .47 3.4. Vùng sống .48 3.4.1. Nơi sống 48 3.4.2. Kích thước vùng sống 50 3.4.3. Sử dụng vùng sống 52 3.4.4. Nơi ngủ 53 3.5. Các kiểu tư thế và vận động .54 3.5.1. Các kiểu tư thế .54 3.5.2. Các kiểu vận động .57 3.6. Một số vấn đề về bảo tồn Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca 60 3.6.1. Các mối đe dọa 60 3.6.2. Các hoạt động bảo tồn 63 3.6.3. Sự tham gia của cộng đồng địa phương 64 3.6.4. Tầm quan trọng của khu vực Khau Ca đối với bảo tồn Voọc mũi hếch .64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 Kết luận .66 Kiến nghị .68 Danh mục các công trình của tác giả liên quan đến luận văn .69 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 1. Danh lục các loài linh trưởng Việt Nam I Phụ lục 2. Các loài thuộc giống Rhinopithecus II Phụ lục 3. Các mẫu phiếu thu thập số liệu .III Phụ lục 4. Thời gian và số lượng quan sát Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca IV Phụ lục 5. Danh sách các loài thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếch VI Phụ lục 6. Số lượng các loài là thức ăn của Voọc mũi hếch theo các tuyến thực vật .XI Phụ lục 7. Danh sách các loài thực vật thuộc các tuyến điều tra thực vật .XII Phụ lục 8. Dự án Bảo tồn Voọc mũi hếch Giang XVI Phụ lục 9. Một số hình ảnh ghi nhận được trong khi nghiên cứu XVII vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ KHCN&MT Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường DBH Đường kính ngang ngực ĐHQGHN Đại học Quốc gia Nội FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế IUCN Hiệp hội Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên KHTN Khoa học Tự nhiên n Số lượng mẫu (đo, đếm, bắt gặp, quan sát, v.v ) r Giá trị của mẫu (n) VQG Vườn Quốc gia Viện NC ĐC-KS Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản UBND Ủy ban Nhân dân WWF Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Một số đặc điểm hình thái của các loài thuộc giống Rhinopithecus .9 Bảng 2. Một số đặc điểm sinh thái của các loài thuộc giống Rhinopithecus .10 Bảng 3. Kích thước và trọng lượng của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) .13 Bảng 4. Số liệu sinh khí hậu Trạm khí tượng Giang 22 Bảng 5. Danh sách các loài thực vật quý hiếm ghi nhận khu vực Khau Ca 26 Bảng 6. Danh sách các loài thú quý hiếm khu vực Khau Ca .27 Bảng 7. Hiện trạng dân số và dân cư của khu vực Khau Ca, tỉnh Giang .29 Bảng 8. Bảng xác định các phần của cây bị Voọc mũi hếch ăn 33 Bảng 9. Số lượng quần thể của Voọc mũi hếch các khu vực phân bố khác nhau .35 Bảng 10. Danh sách các loài thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếch Khau Ca 43 Bảng 11. Số lượng các loài thuộc các tuyến điều tra thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Bản đồ 1. Phân bố của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Việt Nam .16 Bản đồ 2. Vị trí khu vực Khau Ca, tỉnh Giang 20 Bản đồ 3. Hệ thống tuyến điều tra và vị trí các tuyến điều tra thực vật .32 Bản đồ 4. Các điểm ghi nhận Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca .51 Biểu đồ 1. Biểu đồ sinh khí hậu Giang (cách Khau Ca 15 km) 22 Biểu đồ 2. Thành phần thức ăn của Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca 42 Biểu đồ 3. Sự thay đổi thức ăn theo mùa của Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca 46 Biểu đồ 4. Sự thay đổi theo mùa của các loài thực vật khu vực Khau Ca 46 Biểu đồ 5. Số lượng các cây theo các tuyến điều tra thực vật khu vực Khau Ca 50 Ảnh 1. Voọc mũi hếch thể hiện sự dọa nạt khi nhìn thấy vật thể lạ (con người) .40 Ảnh 2. Khu rừng có Voọc mũi hếch kiếm ăn .49 vii Ảnh 3. Kiểu ngồi co gối của Voọc mũi hếch 54 Ảnh 4. Kiểu ngồi dạng chân của Voọc mũi hếch .54 Ảnh 5. Kiểu ngồi với chi trước đu bám của Voọc mũi hếch .55 Ảnh 6. Kiểu ôm bám của Voọc mũi hếch 55 Ảnh 7. Kiểu đứng của Voọc mũi hếch .56 Ảnh 8. Kiểu cúi mình của Voọc mũi hếch .56 Ảnh 9. Kiểu đứng bằng hai chi sau của Voọc mũi hếch .56 Ảnh 10. Kiểu đu bám bằng chi trước của Voọc mũi hếch 57 Ảnh 11. Kiểu đi bằng bốn chi của Voọc mũi hếch .57 Ảnh 12. Kiểu chạy bằng bốn chân của Voọc mũi hếch 57 Ảnh 13. Kiểu leo lên theo chiều thẳng đứng của Voọc mũi hếch .58 Ảnh 14. Kiểu Di chuyển bằng chi trước của Voọc mũi hếch 58 Ảnh 15. Kiểu nhảy lao xuống của Voọc mũi hếch .59 Ảnh 16. Kiểu nhảy dựng của Voọc mũi hếch .59 Ảnh 17. Kiểu nhảy ôm thẳng đứng của Voọc mũi hếch .60 Ảnh 18. Kiểu buông mình của Voọc mũi hếch 60 Ảnh 19. Voọc mũi hếch vàng (R. roxellana) II Ảnh 20. Voọc mũi hếch Vân Nam (R. bieti) II Ảnh 21. Voọc mũi hếch Quý Châu II Ảnh 22. Voọc mũi hếch (R. avunculus) .II 1 MỞ ĐẦU Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912)một trong những loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới [69, 89]. Đây là loài linh trưởng đặc hữu cho vùng Đông Bắc Việt Nam. Mặc dù, Voọc mũi hếch được phát hiện và định tên từ năm 1912 [32], nhưng có rất ít những quan sát về loài này trong một thời gian dài sau đó, do vậy, Mettermeier và Cheney (1986) đã cho rằng: “Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) miền Bắc Việt Nam có thể đã tuyệt chủng. Loài này chỉ được biết đến qua một số mẫu vật bảo tàng được thu thập từ đầu thế kỷ này và gần đây không có bất kỳ báo cáo nào về chúng ngoài tự nhiên” [68]. Cho đến năm 1990, Ratajszczak và cộng sự đã tiến hành một cuộc điều tra cho WWF khu vực xung quanh VQG Ba Bể và đã thu thập được những thông tin về loài Voọc mũi hếch Ba Bể và cả các khu vực khác [87]. Tiếp sau đó, Ratajszczak và cộng sự (1992) đã thực hiện một cuộc điều tra tổng thể đầu tiên về loài Voọc mũi hếch (R. avunculus) nhiều địa phương [88]. Kết quả của cuộc điều tra này đã tái phát hiện về sự tồn tại của loài này trong tự nhiên, với số lượng quần thể ước đoán khoảng 190-250 cá thể khu vực Chiêm Hóa và Nà Hang, tỉnh Tuyên Quang, và khoảng 100 cá thể các khu vực thuộc 2 tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên [88]. Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy, Voọc mũi hếch (R. avunculus) hiện hình thành một số quần thể ở: Phân khu Tát Kẻ (khoảng 20 cá thể) và phân khu Bản Bung (khoảng 50 cá thể) của KBTTN Na Hang thuộc tỉnh Tuyên Quang, và khu vực Khau Ca (khoảng 60 cá thể) của tỉnh Giang [19, 26, 55, 56, 57, 58, 61, 73, 77]. Tuy vậy, cho đến nay, những hiểu biết về đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Voọc mũi hếch chỉ qua kết quả của một số ít nghiên cứu ban đầu của Boonratana và Lê Xuân Cảnh (1994) về sinh thái và tập tính của Voọc mũi hếch KBTTN Na Hang [19, 20]; của Phạm Nhật (1993) về thức ăn và kết quả của các [...]... trưởng quý hiếm này [26] Nhằm góp phần nghiên cứu và bảo tồn loài Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) khu vực Khau Ca, tỉnh Giang , với mục đích: 1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của quần thể Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang 2 Nghiên. .. Nghiên cứu một số tập tính của Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang 3 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái dinh dưỡng: thành phần thức ăn, nguồn thức ăn sẵn có, trữ lượng và sự biến động nguồn thức ăn của Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang 4 Nghiên cứu về vùng sống và sử dụng vùng sống của Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang 5 Mô tả các kiểu tư thế và vận động của Voọc mũi. .. mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiểu biết về những đặc điểm sinh học và sinh thái của Voọc mũi hếch (R avunculus) , tạo cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn loài linh trưởng quý hiếm này Đây cũng là nghiên cứu đầu tiên về Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca, tỉnh Giang 2 Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 lược về lịch sử nghiên cứu Linh trưởng... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Lý do lựa chọn khu vực nghiên cứu Chúng tôi lựa chọn khu vực Khau Ca, tỉnh Giang, để nghiên cứu vì những lý do sau đây: - Mật độ cá thể của Voọc mũi hếch khu vực Khau Ca là khá cao (khoảng 5 cá thể/km2) so với các khu vực khác Việt Nam - Rừng khu vực Khau Ca là khu rừng nguyên sinh thường xanh trên núi đá vôi, đang được bảo vệ tốt - Quần thể Voọc mũi. .. địa về Voọc mũi hếch một số khu vực thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam [7]; và của một số tác giả khác [2, 29, 54, 55, 66] Tại khu vực Khau Ca, tỉnh Giang, một quần thể Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) , với khoảng 60 cá thể, được phát hiện vào tháng 01 năm 2002 [55] Kể từ đó, quần thể Voọc mũi hếch này được xác định là một trong ba quần thể lớn nhất và quan trọng đối với công tác nghiên cứu và... các loài linh trưởng quý hiếm Một số chương trình nghiên cứu về sinh thái và tập tính của các loài linh trưởng đã và đang được tiến hành Kết quả của các điều tra, nghiên cứu về khu hệ linh trưởng của các địa phương, các vùng miền và các công trình nghiên cứu về sinh học, sinh thái của các loài linh trưởng Việt Nam đã được công bố trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế 1.2 Một số vấn đề về phân... thể Voọc mũi hếchsinh cảnh của chúng khu vực Khau Ca đã và đang được giám sát và bảo vệ tốt, thuận lợi cho việc theo dõi và quan sát Voọc mũi hếch trong quá trình nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu cũng góp phần cung cấp các thông tin làm cơ sở khoa học cho các hoạt động bảo tồn loài Voọc mũi hếch trong khu vực nghiên cứu 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Vị trí địa lý Khau Ca là khu vực núi đá vôi... linh trưởng đặc hữu của vùng Đông Bắc Việt Nam, phân bố tại một số khu rừng thuộc 05 tỉnh: Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên và Quảng Ninh [73] (Bản đồ 1) Số lượng quần thể của Voọc mũi hếch, trên toàn quốc, hiện ước tính khoảng 140-170 cá thể, tuy nhiên, chỉ có 3 quần thể có số lượng hơn 20 cá thể là: phân khu Tát Kẻ và phân khu Bản Bung của Khu BTTN Na Hang (Tuyên Quang) và khu vực Khau Ca... với các quần thể Voọc mũi hếch [29, 56, 58, 88] Sinh cảnh bị tàn phá do xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà máy thủy điện Nhà máy Thủy điện Na Hang đang được xây dựng khu vực liền kề với KBTTN Na Hang Mặc dù, sinh cảnh sống của Voọc mũi hếch khu bảo tồn này hiện chưa bị phá hủy nhưng những hoạt động và sinh sống của khoảng 5.000 công nhân xây dựng nhà máy (năm 2003 – 2004) tác động đến khu bảo tồn, dù... thể nói, những kết quả nghiên cứu về linh trưởng Việt Nam, trước năm 1954, phần lớn là một phần kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nước ngoài thông qua các cuộc điều tra và nghiên cứu thám hiểm nhằm phát hiện, mô tả loài mới, phân loại và thống kê thành phần loài, chưa có các công trình nghiên cứu chuyên sâu về các đặc điểm sinh học, sinh thái và bảo tồn các loài linh trưởng Trong suốt thời kỳ . Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang. 2. Nghiên cứu một số tập tính của Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang. 3. Nghiên cứu một số. nghiên cứu và bảo tồn loài Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Voọc mũi

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:08

Hình ảnh liên quan

1.3.2. Hình thái - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

1.3.2..

Hình thái Xem tại trang 18 của tài liệu.
Mật độ cá thể cũng thay đổi tùy loài, từ 1– 20 cá thể/km2 (Bảng 2). Loài Voọc mũi hếch (R - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

t.

độ cá thể cũng thay đổi tùy loài, từ 1– 20 cá thể/km2 (Bảng 2). Loài Voọc mũi hếch (R Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3. Kích thước và trọng lượng của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Chỉ sốCon đực (n = 3) Con cái (n = 7)  Trung bình (n = 10)  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 3..

Kích thước và trọng lượng của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Chỉ sốCon đực (n = 3) Con cái (n = 7) Trung bình (n = 10) Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.1.2.2. Địa hình - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

2.1.2.2..

Địa hình Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4. Số liệu sinh khí hậu ở Trạm khí tượng Hà Giang - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 4..

Số liệu sinh khí hậu ở Trạm khí tượng Hà Giang Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5. Danh sách các loài thực vật quý hiếm ghi nhận ở khu vực Khau Ca Tình trạng bảo tồ n  STT HọLoài  IUCNSĐVN N Đ  32  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 5..

Danh sách các loài thực vật quý hiếm ghi nhận ở khu vực Khau Ca Tình trạng bảo tồ n STT HọLoài IUCNSĐVN N Đ 32 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6. Danh sách các loài thú quý hiế mở khu vực Khau Ca - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 6..

Danh sách các loài thú quý hiế mở khu vực Khau Ca Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7. Hiện trạng dân số và dân cư của khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang ST - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 7..

Hiện trạng dân số và dân cư của khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang ST Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 8. Bảng xác định các phần của cây bị Voọc mũi hếch ăn Các loại Đặc điểm nhận biết  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 8..

Bảng xác định các phần của cây bị Voọc mũi hếch ăn Các loại Đặc điểm nhận biết Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 9. Số lượng quần thể của Voọc mũi hếc hở các khu vực phân bố khác nhau Số lượng  STT Địa điểm Năm  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 9..

Số lượng quần thể của Voọc mũi hếc hở các khu vực phân bố khác nhau Số lượng STT Địa điểm Năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10. Danh sách các loài thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếc hở Khau Ca Tháng  STT  Tên Việt Nam Tên khoa học Dạng sống Bộ phận  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 10..

Danh sách các loài thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếc hở Khau Ca Tháng STT Tên Việt Nam Tên khoa học Dạng sống Bộ phận Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10 (tiếp theo) - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 10.

(tiếp theo) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11. Số lượng các loài thuộc các tuyến điều tra thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

Bảng 11..

Số lượng các loài thuộc các tuyến điều tra thực vật là thức ăn của Voọc mũi hếch ở khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang Xem tại trang 57 của tài liệu.
Phụ lục 9. Một số hình ảnh ghi nhận được trong khi nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

h.

ụ lục 9. Một số hình ảnh ghi nhận được trong khi nghiên cứu Xem tại trang 108 của tài liệu.
Phụ lục 9. Một số hình ảnh ghi nhận được trong khi nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

h.

ụ lục 9. Một số hình ảnh ghi nhận được trong khi nghiên cứu Xem tại trang 108 của tài liệu.
Từ trái sang phải: Vũ Anh Tài, Hình, Nguyễn Anh Đức, Tiếp, Truyền và Thương, 05/2005  - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của voọc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) ở khu vực khau ca, tỉnh hà giang

tr.

ái sang phải: Vũ Anh Tài, Hình, Nguyễn Anh Đức, Tiếp, Truyền và Thương, 05/2005 Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan