ĐỀ & ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 45 và 90 PHÚT (LỚP 9)

6 3.3K 16
ĐỀ & ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 45 và 90 PHÚT (LỚP 9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trêng THCS NghÜa Ph¬ng ĐỀ kiÓm tra 45 phót Môn : Ngữ Văn - Lớp 9 Phần I : Trắc nghiệm 09 câu (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành sáng tạo bị hạn chế do lỗi học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản biến đổi không ngừng”. (Theo Ngữ văn 9, tập II) 1/ Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A/ Lập luận B/ Biểu cảm C/ Miêu tả D/ Tự sự 2/ Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? A/ Cái mạnh trong học tập của con người Việt Nam B/ Cái yếu trong lao động của con người Việt Nam C/ Cái mạnh cái yếu của con người Việt Nam D/ Sự sáng tạo của con người Việt Nam trong lao động 3/ Câu nào sau đây nêu chủ đề của đoạn văn trên ? A/ Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới B/ Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. C/ Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu D/ Gồm A C 4/ Theo tác giả, cái mạnh của con người Việt Nam thể hiện ở mặt nào sau đây ? A/ Khả năng sáng tạo B/ Khả năng thích ứng nhanh C/ Sự thông minh nhạy bén với cái mới D/ Khả năng vận dụng các kiến thức vào thực tế 5/ Đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn trên là gì ? A/ Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật B/ Nghệ thuật miêu tả sắc nét C/ Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng D/ Lập luận giản dị mà chặt chẽ 6/ Câu văn “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới”. Thuộc loại câu nào xét về cấu tạo ? A/ Câu đặc biệt B/ Câu đơn C/ Câu ghép D/ Câu rút gọn 7/ Cụm từ những môn học “thời thượng” thuộc loại nào dưới đây ? A/ Cụm tính từ B/ Cụm danh từ C/ Cụm động từ D/ Cụm C-V 8/ Dấu ngoặc kép ở từ thời thượng có tác dụng gì ? A/ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp B/ Hàm ý ca ngợi C/ Hàm ý mỉa mai D/ Đánh dấu phần được trích dẫn 9/ Câu “Không nhanh chóng lấp những lỗ hỏng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản biến đổi không ngừng” Rút gọn thành phần nào ? A/ Vị ngữ B/ Chủ ngữ C/ Phụ ngữ D/ Trạng ngữ Phần II : Tự luận 7 điểm “……. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nét trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc…” (Mùa Xuân nhỏ nhỏ - Thanh Hải) Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : Muốn được cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất nước. ĐÁP ÁN Phần I : Trắc nghiệm Mỗi cÆp 3 c©u ®óng ghi 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A C D C D C B C B Phần II : Tự luận A/ Gợi ý nội dung phần thân bài Từ xúc cảm về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, nhà thơ có khát vọng thiết tha làm “Mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời 1/ Đó là ước nguyện được sống đẹp, có ích cho đời(3®) Muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp, ước nguyện của Thanh Hải 2/ Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhường (4®) - Nguyện làm những vật bình thường nhưng có ích cho đời - Ý thức về sự đóng góp của mình : Dù nhỏ bé nhưng là các tinh tuý cao đẹp của tâm hồn mình đóng góp cho đất nước. - Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc : Chỉ xin làm một nốt trầm khiêm tốn trong hoà ca chung Sự thay đổi cách xưng hô từ “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn, là ước nguyện chung của nhiều người. - Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị sâu sắc, đặt cái vô hạn của đất trời bên cạnh hữu hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ cá nhân xã hội - Ước nguyện hiến dâng ấy lặng lẽ, suốt đời sống đẹp * Khổ thơ thể hiện cảm xúc một vấn đề nhân sinh lớn lao Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta cùng hiểu hơn vẽ đẹp tâm hồn của nhà thơ B/ Yêu cầu về hình thức : Bài viết có bố cục đủ 3 phần Biết phân tích thơ * kĩ năng phân tích tốt. Bài đúng hướng, sâu sắc, mạch lạc, chân thành. Văn có hình ảnh, cảm xúc. Có thể còn một vài lỗi về diễn đạt chính tả * Biết cách tổ chức một bài làm văn phân tích thơ. Bài đúng hướng chân thành. Văn có đoạn suông, còn một số lỗi về diễn đạt chính tả • Lưu ý : Làm tròn điểm lẻ theo đúng qui chế Trân trọng những bài làm đạt cả hai (hoặc chỉ một) mặt sau : - Có ý tưởng riêng một cách hợp lý - Có cách hành văn có nét riêng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------- §Ò kiÓm tra 15 phót – Ng÷ v¨n 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM ) Câu 1 : Xác định phép tu từ trong hai câu thơ “ Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc ” A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Điệp ngữ D. So sánh Câu 2 : Từ “ lộc ” trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được hiểu theo nghĩa nào ? A. Lợi lộc B. May mắn C. Chồi non D. Đem mùa xuân đến cho đất nước Câu 3 : Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nước , với cuộc đời , là nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc . Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 4 : Viễn phương tên thật là Phan Thanh Viễn . Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 5 : Giọng điệu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương : A. Hoành tráng B. Buồn bã , đau khổ C. Trang nghiêm, sâu lắng D. Thiết tha , đau xót , tự hào Câu 6 : Nam ai, nam bình là điệu ca ở vùng nào ? A. Đồng bằng Bắc bộ B. Đồng bằng Nam bộ C. Huế D. Dân ca xứ Nghệ II. Tù luËn Cho cõu vn sau : Truyn ngn Lng l Sa Pa cú nhng nhõn vt khụng xut hin trc tip m ch c gii thiu giỏn tip , nhng cng gúp phn th hin ch tỏc phm . Vit tip cõu vn ó cho ( t 7 n 10 cõu ) cú on vn hon chnh . đáp án I. Trắc nghiệm Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6. Đáp án B.C D A A C.D C II. Tự luận Yờu cu ni dung : * Phi lm rừ ch ca tỏc phm : Ca ngi v p ca nhng con ngi ang ngy ờm thm lng cng hin tt c cho nhõn dõn , t nc . Sng cng hin s mang n cho con ngi nim hnh phỳc ln lao trong cuc i . - Chng minh ch y qua 2 nhõn vt : ễng k s lm vn rau , anh cỏn b nghiờn cu bn sột ( 1 ) - H cựng anh thanh niờn to nờn th gii nhng con ngi mit mi lao ng khoa hc, lng l m khn trng vỡ li ớch t nc, vỡ cuc sng con ngi. h l nhng tm gng v lý tng v cỏch sng cao p , y hy sinh ( 1 ) Yờu cu v hỡnh thc : - Trỡnh by thnh 1 on vn hon chnh vi cõu ó cho l cõu m u an - Cỏc cõu c liờn kt cht ch vi nhau mt cỏch cht ch Lu ý : Ch cho im ti a i vi on vn lp lun, din t tt . Trêng THCS NghÜa Ph¬ng ĐỀ kiÓm tra 45 phót Môn : Ngữ Văn - Lớp 9 Phần I : Trắc nghiệm 09 câu (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng. nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng”. (Theo Ngữ văn 9, tập II) 1/ Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu

Ngày đăng: 22/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan