THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo PTNT TỈNH HOÀ BÌNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH

32 391 0
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo   PTNT TỈNH HOÀ BÌNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo PTNT TỈNH HỒ BÌNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HỒ BÌNH NHỮNG LỢI THẾ VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hồ Bình: 1.1 Đặc điểm tự nhiên: Hồ Bình tỉnh miền núi tái lập từ tháng 10 năm 1991 (tách từ tỉnh Hà Sơn Bình cũ), tỉnh cửa ngõ phía Tây Bắc Tổ quốc Hồ Bình nằm gần Thủ đô Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng, có đường giao thơng bộ, thuỷ thuận lợi Ngồi cịn có đường liên tỉnh, liên vùng nối liền Hồ Bình với Phú Thọ tỉnh Bắc Trung Hồ Bình có diện tích tự nhiên 4.749 Km Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp 72.437 (nhưng diện tích lúa nước có 42.249 ha), đất lâm nghiệp 303.680 (nhưng đất trống đồi trọc có tới 3.245 ha) Dân số gần75 vạn người, mật độ dân số 158 người/ km2 (vùng cao 50 - 60 người/ km2, vùng thấp 200 người/ km2) Địa hình tỉnh rộng, phức tạp, trải dài 200 km, nằm vùng khí hậu nhiệt đới có nhiều núi cao nên tỉnh có nhiều tiểu vùng khí hậu mang tính chất nhiệt đới có vùng ảnh hưởng gió Lào từ tháng đến tháng 5, có vùng sương muối, mưa đá, sương mù, gió lốc, lụt cục Nhưng nhìn chung, khí hậu tỉnh Hồ Bình ơn hồ, phù hợp với phát triển công nghiệp, ăn quả, vật ni đại gia súc có giá trị kinh tế cao Thiệt hại lớn tỉnh Hồ Bình rừng bị tàn phá nặng nề, gây nhiều hậu nghiêm trọng như: Hạn hán, bão, lũ, úng 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: Hồ Bình có Sông đà chảy qua với chiều dài 15 l km, có Thuỷ điện 1.920 MW, ngồi việc cung cấp điện cho nước, hồ sơng Đà cịn cơng trình trị thuỷ, điều tiết nước mùa vùng đồng sơng Hồng Nhưng theo sau khó khăn mà tỉnh phải giải quyết: Số dân di chuyển khỏi vùng ngập lịng hồ sơng Đà gần vạn người, lực lượng không nhỏ công nhân em họ sau xây dựng xong công trình khơng có việc làm, diện tích ruộng lúa nước bị ngập gần 300 ha, đồng bào dù di chuyển đến nơi mới, sống chưa ổn định, phận lại ven hồ nên sống cịn khó khăn Trong đó, tổng sản lượng lương thực tỉnh chưa vượt qua ngưỡng cửa 25 vạn tấn/ năm Do ruộng nước lại bị thu hẹp, mặt khác trình độ thâm canh cịn thấp nên bình qn lương thực đầu người đạt 250 - 300 kg Tỉnh Hồ Bình có 750 ngàn nhân (điều tra cuối năm 1998), thành thị 100 ngàn nhân khẩu, nơng thơn 650 ngàn nhân Có dân tộc anh em chung sống, dân tộc thiểu số chiếm 69% (dân tộc Mường 60%,Thái 3,9%, Tày 2,5%, Giao l,6%, H’Mông dân tộc khác l%), dân tộc Kinh chiếm l% Nền kinh tế tự cấp, tự túc đến cịn phổ biến nơng thơn, việc sản xuất hàng hoá với chế thị trường bắt đầu vùng thuận lợi Trình độ dân trí thấp, 9% dân số mù chữ, dân cư thuộc xã, vùng cao, sâu có nguy tái mù chữ Thực tế hạn chế nhiều đến việc tiếp thu mới, nâng cao tay nghề, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Do sống kham khổ, thiếu biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nên bệnh Hồ Bình rải rác tồn sốt rét, bướu cổ Từ thực trạng làm cho gần 1/ dân số Hồ Bình sống cảnh đói nghèo Do dân nghèo nên tỉnh nghèo, Ngân sách hàng năm Trung ương trợ cấp tới 60% 70% Đó điều mà cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa phương Hồ Bình ln quan tâm, trăn trở để tìm lối khỏi đói nghèo năm tới Những lợi khó khăn trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh: 2.1 Những thuận lợi: Thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam Thời gian qua, với giúp đỡ Nhà nước, ủng hộ đại phận nhân dân tỉnh tiến hành đổi kinh tế - xã hội sâu sắc tồn diện Nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước bước đầu hình thành, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước cải thiện, dân chủ xã hội phát huy, an ninh trị giữ vững, lịng tin nhân dân bước cải thiện, 70% hộ gia đình có mức sống trung bình trở lên Có thể nói, tiềm phát triển kinh tế - xã hội Hồ Bình lớn Hồ Bình gần Thủ đô Hà Nội, thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế, nơi cung cấp sản phẩm nông, lâm nghiệp, đặc sản cho Thủ đô Là nơi đầu mối giao thông thuỷ thuận lợi, Hồ Bình trở thành địa bàn, sở quan trọng công xây dựng, khai thác phát triển khu vực Tây bắc Mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá với nước bạn Lào, cực tăng trưởng làm cầu nối cho tăng trưởng kinh tế vùng Tây bắc Hồ Bình có nguồn nước dồi dào, nơi có cơng trình thuỷ điện với nguồn điện lớn cung cấp cho nước, điều kiện quan trọng cho việc điện khí hố nơng thơn áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Hồ Bình có hệ động, thực vật phong phú với nhiều loại quý hiếm, có độ che phủ rừng 30%, tỉnh số khu rừng nguyên sinh Do đất rừng tốt nên việc tái sinh rừng nhanh, việc trồng công nghiệp nơng nghiệp thích hợp Hồ Bình có nhiều khống sản q quặng sắt, ăngtimon, bơxit, mỏ nước khống, đá vơi, đất sét với trữ lượng lớn chất lượng cao, thích hợp với sản xuất xi măng vật liệu xây dựng Hồ Bình có cảnh quan mơi trường văn hố dân tộc đặc sắc có điều kiện để phát triển ngành dịch vụ, văn hố, an dưỡng 2.2 Những khó khăn trình phát triển kinh tế - xã hội: Mặc dù có nhiều thuận lợi q trình phát triển kinh tế - xã hội, song trình lên tỉnh không tránh khỏi số khó khăn hạn chế Điểm xuất phát kinh tế thấp, GDP đầu người qua năm thấp mức trung bình nước, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 4-5% Cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm, số ngành có khả thu hút lao động, giải việc làm chưa đầu tư phát triển Tỷ trọng nông - lâm nghiệp GDP chiếm 52%, tỷ lệ huy động GDP vào đầu tư thấp (chiếm khoảng 3-4% ngân sách) Ngân sách thu không đủ chi, đảm bảo từ 35 - 40% nhu cầu chi, lại nhờ vào ngân sách trung ương Về xã hội, đời sống số phận dân cư dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn, số diện đói nghèo chiếm gần 20%, hàng năm tỉnh có gần vạn lao động thất nghiệp nửa thất nghiệp, tệ nạn xã hội ngày có phần gia tăng Đây vấn đề xúc đời sống xã hội cần giải thời gian tới tỉnh Một điều không đáng lo ngại tỉnh cịn phận khơng nhỏ cán bộ, nhân dân nặng tư tưởng bảo thủ, quen tập quán canh tác giản đơn, ngại làm công việc phức tạp ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến Sản xuất cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp vùng cao, vùng sâu, vùng xa dáng dấp kinh tế tự nhiên Cơ sở vật chất, kỹ thuật yếu kém, số nơi cịn tình trạng lười lao động, nghiện hút Tình hình trở ngại lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh II THỰC TRẠNG ĐĨI NGHÈO CỦA TỈNH HỒ BÌNH - NGUYÊN NHÂN - HẬU QUẢ VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ CỦA TỈNH: Thực trạng đói nghèo: 1.1 Sự phân hố giàu nghèo tỉnh Hồ Bình: Là vùng đất rộng, có nhiều đồi rừng, sơng, suối, nhiều tiểu vùng khí hậu nhiều dân tộc thiểu số Nhưng Hồ Bình có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên người Sau năm đổi mới, kinh tế Hồ Bình có nhiều khởi sắc Song, nhìn tổng thể vùng nghèo, điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng chậm so với nước Thu nhập dân cư so với mức trung bình nước khoảng 70-80%, mức chi tiêu 80%, tỷ lệ dùng điện 55%, tỷ lệ tích luỹ dân cư thấp Tuy vậy, dân cư xuất xu hướng phân hoá giàu nghèo Theo số liệu tổng cục thống kê, mức thu nhập bình qn người/ tháng Hồ Bình 150 - 200 ngàn đồng, mức chênh lệch thu nhập hộ giàu hộ nghèo từ 650 - 700 ngàn đồng Như vậy, nói mức độ phân hoá giàu nghèo dân cư Hồ Bình cịn thấp so với vùng khác Tuy vậy, mức thu nhập thành thị Hồ Bình 60% mức trung bình thành thị khác nước Điều chứng tỏ dân cư thành thị nơng thơn Hồ Bình có thu nhập thấp mức trung bình ca nước Số hộ giàu Hồ Bình tập trung nhiều chiếm tỷ trọng lớn trung tâm thị xã Hồ Bình số thị trấn lớn Đó hộ nghèo trung bình trước giàu lên sau năm đổi mới, họ có vốn, có lao động, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh lại chế sách kinh tế Đảng Nhà nước khuyến khích làm giàu đáng, nên đầu tư phát triển ngành nghề, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống Những năm gần đây, Hồ Bình xuất nhiều gương mặt làm ăn kinh tế giỏi, song, tập trung chủ yếu ngành nghề phi nông nghiệp, hộ giàu lên từ nơng nghiệp số hộ mức độ giàu Ở Hồ Bình, số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao so với nước Số hộ nghèo tập trung chủ yếu vùng nông thơn, vùng đồng bào dân tộc người Điều dễ hiểu vùng đất đai sấu, chủ yếu đồi núi trọc, núi đá vôi, đất sỏi đá Mùa hè nắng nóng thiếu nước nghiêm trọng, mùa mưa lũ lớn sơng suối nhiều, độ dốc cao, rừng đầu nguồn bị chặt phá nên tốc độ bạc màu, xói đất lớn Hơn nữa, Hồ Bình tập trung nhiều dân tộc người, quen sống du canh, du cư theo phong tục, tập quán riêng dân tộc Do vậy, muốn ổn định sống cho phận đòi hỏi phải có thời gian phương pháp hợp lý, khơng thể nóng vội Mặt khác, hộ nghèo Hồ Bình khơng nghèo vật chất mà cịn nghèo dân trí đời sống tinh thần Tỷ lệ hộ nơng thơn có máy thu hình 35%, máy thu 70%, hộ dùng điện 55%, thấp mức trung bình nước Tỷ lệ mù chữ độ tuổi cao, số vùng có nguy tái mù chữ lớn, số lao động qua đào tạo ít, thấp xa so với tỉnh khác Trình độ hiểu biết, tiếp thu khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Ngun nhân khiến cho kinh tế Hồ Bình cịn chậm phát triển là: Do diều kiện tự nhiên không thuận lợi, sở hạ tầng thấp Mặt khác, hạn chế yếu khâu tổ chức đạo điều hành ngành, cấp Việc đổi hợp tác xã nông nghiệp chậm lúng túng Cán thiếu yếu sở, nặng tư tưởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nước Do trình độ, lực cịn yếu nên việc tiếp thu triển khai nghị Trung ương cấp địa bàn tỉnh có nhiều khó khăn Việc giao đất cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng ruộng đất chậm so với nước 1.2 Thực trạng đói nghèo: Từ sau tái lập tỉnh (tháng 10 năm 1991) từ thành lập Ban đạo xố đói giảm nghèo năm 1994, đặc biệt sau năm (1996 -2000) thực nghị số 02NQ/ TU tỉnh uỷ Hồ Bình phương hướng, mục tiêu, biện pháp xố đói giảm nghèo Tinh hình kinh tế xã hội tỉnh Hồ Bình có nhiều chuyển biến đáng kể, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện, nhiều xóm bản, nhiều hộ gia đình Nhà nước cộng đồng giúp đỡ vươn lên xố đói giảm nghèo, có kinh tế ổn định, thu nhập bình qn đầu người năm sau cao năm trước Nhưng thực tế, so với mặt tồn quốc, tỉnh Hồ Bình tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, sản xuất cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp Hồ Bình có 60 xã cịn tình trạng đói nghèo có 24 xã đặc biệt khó khăn Tỷ lệ đói nghèo cịn cao (gần 30%) Phần lớn hộ đói nghèo hộ nơng thơn, sản xuất nơng, trình độ dân trí thấp Những hộ nghèo đói chủ yếu hộ thiếu vốn thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Vùng nghèo, hộ nghèo lớn chủ yếu tập trung xã vùng xa, vùng cao vùng bị thiên tai, mùa Những nơi sở hạ tầng thiếu yếu, đường giao thơng lại khó khăn mùa mưa Tỷ lệ đói nghèo bình qn vùng 30%, chí có xã lên tới 40-50% Vấn đề an tồn lương thực ln nỗi lo nhân dân vùng Đại phận hộ nghèo chưa có chí làm ăn lớn, số sở địa phương chưa có định hướng cụ thể giúp đỡ hộ đói nghèo như: Xác định ni trồng loại cây, có giá trị kinh tế chủ lực lâu dài Có thể khái qt tình trạng đói, nghèo tỉnh Hồ Bình qua bảng số liệu sau (theo tiêu chí phân loại Bộ lao động thương binh xã hội): BIỂU SỐ 01: THỰC TRẠNG ĐĨI NGHÈO TẠI TỈNH HỒ BÌNH Số TT 10 11 12 13 14 Chỉ tiêu ĐV tính Số hộ nghèo đói hộ Trong đó: - Hộ nghèo đói khu vực thành thị hộ - Hộ nghèo đói khu vực nơng thơn hộ + Hộ đói kinh niên hộ + Hộ đồng bào dân tộc ĐBKK hộ Số người nghèo người Tỷ lệ hộ nghèo đói % Số hộ thoát nghèo hộ Số hộ tái nghèo hộ Tổng số xã, phường tỉnh xã, ph Trong đó: - Số xã ĐBKK xã - Số xã nghèo xã Tỷ lệ đói nghèo xã - Số xã có từ 40% hộ nghèo trở lên xã - Số xã có từ 30-40% hộ nghèo xã - Số xã có từ 20-30% hộ nghèo xã - Số xã có từ 10-20% hộ nghèo xã - Số xã có 10% hộ nghèo xã Thực trạng sở hạ tầng xã nghèo Số xã chưa có đường dân sinh đến TT xã xã - Xã ĐBKK xã Số xã thiếu trường học, phịng học xã Số xã chưa có trạm y tế xã Số xã thiếu hệ thống thủy lợi nhỏ xã - Xã ĐBKK xã Số xã có tỷ lệ hộ dùng nước < xã 50% - Xã ĐBKK xã Số xã chưa có nguồn điện đến T.T xã xã - Xã ĐBKK xã Số xã chưa có chợ xã trung tâm xã xã Năm 1999 Năm 2000 28.608 23.226 392 28.126 1.971 145.900 17,86 4.614 215 243 22.983 1.971 145.900 14,5 5.382 214 24 36 24 36 17 53 78 41 25 17 51 72 79 26 6 0 128 24 0 120 24 154 149 24 70 24 52 112 110 - Xã ĐBKK xã 24 18 Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm thực chương trình XĐGN Sở Lao động - TB & XH Tỉnh Hồ Bình 1.3 Ngun nhân hậu đói nghèo: * Nguyên nhân đói nghèo : Theo điều tra cho thấy, nguyên nhân đói nghèo có nhiều, song tổng hợp thành nhóm nguyên nhân sau: Nhóm 1: Nhóm ngun nhân mơi trường tự nhiên: Khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, xa xơi, thiên tai, dịch bệnh, tai nạn Nhóm 2: Nhóm thân người nghèo như: thiếu vốn, thiếu kiến thức, đông con, neo đơn, khơng có việc làm, mắc tệ nạn xã hội Nhóm 3: Nhóm nguyên nhân chế sách: Thiếu sách Nhà nước để phát triển sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đào tạo Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng đói nghèo có liên quan với hầu hết người nghèo bị tác động nguyên nhân này, ngun nhân thân người nghèo chiếm tỷ lệ lớn * Hậu đói nghèo: Thứ - Về mặt kinh tế: Chúng ta biết, gia đình tế bào Xã hội “Dân có giàu nước mạnh”, phận nghèo đói trước hết thân họ phải cam chịu khổ cực, thiếu ăn, thiếu mặc khơng đóng góp cho cộng đồng, cho xã hội để xây dựng sở hạ tầng phúc lợi công cộng, nhà nước phải lo cứu tế, trợ giúp phải chắt chiu cho nghiệp công nghiệp hoá, dại hoá đầu tư cho Quốc phịng, an ninh Vì lẽ phải giải pháp đồng bộ, đủ mạnh để sớm giải phận cảnh đói nghèo, để đồng tâm cộng lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, thực hiện: Dân giàu, nước mạnh - Xã hội công bằng, vân minh Thứ hai - Về mặt xã hội: Bản thân người nghèo, đói nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sức khoẻ kém, thiếu nguồn lực (thời gian tiền) để ăn uống đầy đủ, hậu gánh nặng công việc, phụ nữ Cảnh nghèo trì hỗn việc chẩn đốn bệnh tật chữa trị sớm khiến cho bệnh nặng thêm, biến chứng thành mãn tính Thêm vào đó, trình độ học vấn người mẹ, người chăm sóc nghèo đói mà thất học, dẫn đến thiếu lực tiếp cận, hiểu biết sử dụng thông tin y tế phịng ngừa bệnh thơng thường Do nghèo đói, em họ ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, dẫn đến suy dinh dưỡng, bệnh tật dễ thâm nhập, khả lao động dã khó khăn lại khó khăn Do nghèo đói, khơng có điều kiện cho em ăn học, dẫn đến thiếu kiến thức văn hoá, hạn chế việc tiếp cận khoa học, kỹ thuật Vì vậy, khơng biết sản xuất kinh doanh có hiệu Kể lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, nạn cho vay nặng lãi, bán lúa non, non nông thôn, nạn cờ bạc, số đề, hụi họ, trộm cắp, nghiện hút tệ nạn xã hội khác, đói nghèo mà Hiện nay, hàng loạt vấn đề xã hội đặt ra, hậu nặng nề nhiều năm chiến tranh, kinh tế phát triển nảy sinh trình chuyển sang kinh tế thị trường Bởi thế, lúc giải vấn đề, lúc lao động xã hội thấp, tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, đồng thời lại cịn phải tích lũy cho cơng nghiệp hố, đại hố Vì vậy, cần phải đánh giá, phân tích kỹ lưỡng giải pháp thích hợp để thực có hiệu mục tiêu chương trình XĐGN Các chương trình hỗ trợ vốn phục vụ chương trình xố đói giảm nghèo tỉnh: nông dân nghèo (dư nợ cho vay trung hạn hộ sản xuất tính đến 31/12/2000 21.103 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,5% tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất) - Chưa khai thác hết tiềm vốn trong dân tổ chức kinh tế, chưa có biện pháp hữu hiệu để khơi tăng nguồn vốn, thể thức huy dộng nghèo nàn, đòn bẩy lãi suất chưa phát huy hiệu quả, cứng nhắc khâu điều chỉnh lãi suất - Chưa có chiến lược huy động vốn lâu dài, tập trung vào nhu cầu trước mắt Nguyên nhân tồn là: Chưa xây dựng sách huy động phù hợp với đặc điểm riêng có địa bàn nơng thơn miền núi, chưa có biện pháp động viên, khuyến khích nhân dân tham gia gửi tiền tiết kiệm, mở tài khoản Ngân hàng, chậm đổi phương thức toán qua Ngân hàng, cán quen lề lối làm ăn thời bao cấp, cứng nhắc, bảo thủ quan trọng chưa nhận thức tầm quan trọng chiến lược huy động vốn ngày Hơn Nhà nước chưa xây dựng chế huy động vốn từ doanh nghiệp dể đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua hệ thống NHNo & PTNT * Về cho vay: Có thể nói, cho vay trực tiếp hộ sản xuất khơng mốc quan trọng q trình đổi Ngân hàng, mà đánh cách mạng nơng nghiệp, có ý nghĩa lớn nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn Tuy vậy, tín dụng hộ sản xuất Hồ Bình cịn số hạn chế Một - Khơng mở rộng tín dụng: Tồn lớn quan trọng hoạt động cho vay NHNo & PTNT tỉnh Hồ Bình tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm, gần chững lại vài năm gần nhu cầu vốn cho hộ sản xuất lớn Nguyên nhân tồn là: + Chính quyền cấp chưa xây dựng chiến lược phát triển kinh tế cho địa phương mình, chưa phát huy khai thác lợi tỉnh, để từ có huớng đầu tư đắn hiệu quả, nông thôn nông dân cần vốn để phát triển sản xuất, nâng cao mức sống, vốn Ngân hàng tồn đọng, khơng cho vay Giải vấn đề địi hỏi quyền cấp, nhà quản lý ngành Ngân hàng phải chủ động tìm đường cho dân, hướng đầu tư vào vào loại , ngành nghề để đem lại hiệu kinh tế cao lâu bền Thực tế cho thấy, nông dân vay vốn Ngân hàng nguồn khác Nhà nước khó, vay việc sử dụng vốn vay khơng dễ dàng Do đó, nhiều nơng dân khơng dám vay vốn vay khơng biết sử dụng vào sản xuất để có lãi Tình trạng nhiều ngun nhân: Trình độ dân trí thấp, khơng đủ khả đối phó, động với thay đổi thường xuyên bất thường chế thị trường; Thiếu khả năng, kinh nghiệm tổ chức sản xuất, tính tốn lỗ lãi, quản lý chi tiêu gia đình ; Vì đạo cấp khơng sát với thực tế mang tính chủ quan y chí thiếu thực tiễn, thiếu khoa học Và có lẽ quan trọng nguyên nhân nông dân thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, thiếu kiến thức kỹ nghề nghiệp lại thiếu hướng dẫn, hỗ trợ ngành chức nên nông dân gặp nhiều khó khăn việc vay vốn, sử dụng vốn, phát huy nội lực tiền vốn tiềm + Vấn đề tiêu thụ sản phẩm: Thực tế năm qua nhờ chuyển đổi cấu trồng vật ni, Hồ Bình hình thành nên số vùng chun canh mía đường, chè, dưa hấu, mận, mơ, mai Song, bắt đầu xuất khó khăn vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hố cho dân Đây vấn đề bách địi hỏi cần có quan tâm cấp lãnh đạo địa phương, khơng giải trọn vẹn vấn đề dẫn đến tình trạng buộc dân phải chuyển hướng trồng khác quay với sản xuất tự cung tự cấp bỏ hoang ruộng đất làm nghề khác Thực tế hai năm qua (1997-1998) nhiều hộ kinh tế số địa phương tỉnh phất lên nhanh chóng nhờ chuyển đổi cấu kinh tế nhiều hộ lại lụi bại từ chuyển đổi Nguyên nhân chủ yếu hộ không nắm đầu sản phẩm hàng hố sản suất (chủ yếu sản phẩm hàng hố nơng nghiệp khơng chế biến được) số hộ trồng dưa hấu, mơ, mai thiếu phương thức thu mua chế biến nông sản cho dân + Thiếu biện pháp tổ chức thực chương trình kinh tế việc xây dựng mơ hình kinh tế hộ phù hợp với chế mới, khuyến khích kinh tế hộ phát triển theo mơ hình kinh tế VACR, mơ hình trang trại nơng - lâm kết hợp, đổi hợp tác xã theo tinh thần nghị Đại hội VIII Đảng chậm Điều ảnh hưởng đến khả quy mô đầu tư Ngân hàng + Việc giao đất, giao rừng chậm khiến cho dân chưa dám mạnh dạn đầu tư sợ chế độ thay đổi + Cơ sở hạ tầng nông thôn thấp kém, cịn 11 xã chưa có đường tơ đến trung tâm xã, chợ nơng thơn nhiều nơi chưa có, nhiều xã chưa có hệ thống điện Vì thế, dân khơng có điều kiện dể trao đổi hàng hố sử dụng điện làm thuỷ lợi, dịch vụ, chế biến + Sản xuất hộ nơng dân tỉnh Hồ Bình cịn mang nặng tính tự cung tự cấp, trình độ kỹ sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp, hộ vay vốn khơng có tài sản chấp mà chủ yếu áp dụng hình thức tín chấp Trong đó, Nhà nước chưa xác định hành lang pháp lý rõ ràng để ràng buộc người vay với Ngân hàng việc cung ứng tín dụng biện pháp tín chấp, khơng có bảo đảm Từ làm tăng độ rủi ro cho vay hộ khơng có tài sản chấp Mặt khác, sản xuất nơng nghiệp ngành sản xuất có mức rủi ro lớn, khả thu hồi vốn thấp, trình sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh phát sinh, giá khơng ổn định khả trả nợ hộ nông dân vay vốn khơng đảm bảo Điều làm ảnh hưởng đến thu nhập Ngân hàng, giảm vốn tích luỹ, vịng quay vốn chậm, hạn chế khả tái đầu tư + Chi phí cho hộ nơng dân vay lớn: Do vay nhỏ, lẻ; địa bàn rộng lớn; điều kiện giao thơng khó khăn trở ngại khơng làm tăng chi phí Ngân hàng mà cịn hạn chế việc thẩm định kiểm tra sử dụng vốn vay cán tín dụng, từ dễ dẫn đến rủi ro đầu tư + Tồn lúc nhiều phương thức đầu tư cho nông thôn với nhiều mức lãi suất thấp lãi suất cho vay hộ sản xuất Ngân hàng nơng nghiệp Từ mà có so sánh lãi suất + Chưa đa dạng hóa hình thức chuyển tải vốn đến nông dân, chủ yếu cho vay trực tiếp đến hộ, cán tín dụng phải thực khối lượng công việc quản lý số lượng khách hàng lớn Hiện nay, số cán bố trí làm cơng tác tín dụng tồn tỉnh 139 người, chiếm 41% tổng số cán viên chức đơn vị (chưa đáp ứng yêu cầu NHNo Việt Nam) Bình qn cán tín dụng cho vay hộ sản xuất quản lý 680 hộ vay, với mức dư nợ xấp xỉ tỷ đồng, đặc biệt có nhiều cán phải quản lý từ 1.200 - 1.700 hộ vay, với mức dư nợ 2,5 tỷ đồng Với lực lượng cán tín dụng bố trí gặp nhiều khó khăn việc mở rộng tín dụng Hai - Chất lượng tín dụng chưa cao: Nợ q hạn có giảm qua năm, cao so với định hướng NHNo Việt Nam Trong nợ hạn khơng có khả thu hồi chiếm 57% tổng số nợ hạn, Ngân hàng nắm tay tài sản chấp họ khó phát mại để thu hồi nợ Nguyên nhân tình trạng là: Thứ nhất: Việc chấp hành điều luật thể lệ tín dụng ngắn hạn, trung - dài hạn chưa nghiêm, vi phạm nguyên tắc, điều kiện, đối tượng cho vay Cụ thể cho vay trường hợp vốn tự có tham gia nhỏ, thực thủ tục chấp tài sản sơ sài, cho vay không đối tượng, chất lượng thẩm định dự án Thứ hai: Chưa phản ánh thực chất khoản nợ việc xác định thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển nợ hạn Tình trạng cho vay trả nợ cũ diễn phổ biến nhiều Ngân hàng sở Thứ ba: Việc chấp hành quy trì n tín dụng chưa tốt, chất lượng thẩm định dự án thấp Việc kiểm tra, kiểm soát khoản tiền vay khách hàng chủ yếu giao cho cán tín dụng trực dõi, kiểm tra, thu hồi nợ, chưa có phối kết hợp chặt chẽ phận thân đơn vị để thẩm định, giám sát khách hàng vay Mặt khác, điều kiện địa bàn hoạt động rộng, cán tín dụng quản lý khối lượng khách hàng lớn nên việc thẩm định sơ sài khơng thể nắm sát tình hình biến động trình sử dụng tiền vay khách hàng Những điều với bất cập trình độ cán làm tăng thêm khả rủi ro không thu hồi nợ Thứ tư: Vai trị chủ động kiểm tra, kiểm sốt, tự phát Ngân hàng sở làm chưa thường xuyên, chưa sâu sát chưa nghiêm túc kể mặt nội dung phương pháp biện pháp xử lý Chất lượng kiểm tra phúc tra, sửa chữa sau tra chưa cao, xử lý chưa kiên chưa dứt điểm Ngoài số nguyên nhân trên, số nguyên nhân khác môi trường kinh tế không ổn định, thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp tỉnh Hồ Bình Trong việc thực sách khoanh nợ, dãn nợ, xoá nợ cho dân cấp Bộ ngành có liên quan cịn chậm rầy rà làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Nhà nước chưa có sách bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp sách bảo hiểm trồng vật nuôi cho nông dân Ba - Thiếu phối kết hợp với quan pháp luật, quyền địa phương để xử lý nợ khách hàng lừa đảo, bỏ trốn cố tình chây ỳ, làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Đồng thời chưa phối hợp với địa phương việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để từ có hướng đầu tư cụ thể Bốn - Chưa tận dụng hết nguồn vốn huy động được, đặc biệt nguồn từ dự án cho vay theo định Chính phủ, dự án Trung ương nhận uỷ thác giao cho đối tượng dự án lại dang cần vốn để sản xuất Điều chứng tỏ Ngân hàng chưa có định hướng phát triển lâu dài dẫn đến tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Cơ cấu đầu tư chưa phù hợp, cho vay trung hạn chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ Những khó khăn trở ngại hạn chế việc mở rộng cho vay hộ sản xuất tỉnh Hồ Bình đặc biệt đói với hộ nghèo Nếu khơng có chế tổ chức quy chế tín dụng thích hợp hoạt dộng tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất nói chung hộ nghèo nói riêng khơng thể trì phát triển được, từ mà mục tiêu chương trình XĐGN Nhà nước khó thực Cho vay theo dự án xố đói giảm nghèo Chính phủ Cộng Hồ liên bang Đức tài trợ: Trong năm 1997 - 2000 Tỉnh Hồ Bình nhận khoản vốn tài trợ CHLB Đức (Thông qua Bộ lao động -Thương binh xã hội) với số vốn 6.128 triệu đồng Với mục tiêu dự án là: - Khoản tài trợ sử dụng vay khoản vay tín dụng nhằm đảm bảo cho hộ kinh tế gia đình nghèo nơng thơn vùng có dự án đầu tư sản xuất Với việc hỗ trợ tín dụng cho đối tượng nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo có điều kiện tăng khoản đầu tư tốt cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ để tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, XĐGN Tức tạo cho hộ nghèo “cú huých” ban đầu để người nghèo tự vươn lên vượt qua đói nghèo - Thơng qua dự án tín dụng XĐGN này, cấp địa phương xây dựng hệ thống tổ chức đạo thực công tác XĐGN, xây dựng mơ hình hộ, xã XĐGN có hiệu quả, từ rút mơ hình thành công phạm vi rộng - Thông qua việc đạo dự án, giúp quan Trung ương thiết lập chế quản lý dự án chương trình mục tiêu Quốc gia xố đói giảm nghèo nói chung Đồng thời tạo tiền đề cho việc mở rộng quan hệ Quốc tế lĩnh vực XĐGN, góp phần tạo nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ xố đói giảm nghèo, tạo mơi trường bền vững XĐGN giảm tỷ lệ đói nghèo vùng thực dự án Đối tượng hưởng thụ dự án hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định Với nguyên tắc hộ vay chấp tài sản mà thực thông qua Ban XĐGN xã tổ dự án, mức vay không 2,5 triệu đồng, thời hạn vay không 36 tháng Dự án thực thời gian ngắn (3 năm) nên chưa có đủ sở để đánh giá cách đầy đủ phát triển kinh tế - xã hội địa phương tăng thu nhập hộ vay vốn Tuy nhiên, có số đánh giá ban dầu sau: BIỂU SỐ 05 : KẾT QUẢ CHO VAY DỰ ÁN VIỆT - ĐỨC (KFW) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dự nợ: Năm 1999 Số hộ Số tiền 1.940 5.369 Năm 2000 Số hộ Số tiền 2.841 4.394 - Chăn nuôi 1.785 4.991 2.625 3.754 + Trâu, bò 1.065 4.033 1.597 3.164 720 958 1.058 590 - Trồng trọt 95 175 105 220 - Dịch vụ 25 85 46 100 - Khác 35 118 65 320 + Lợn - Lãi suất (%) 0,85 0,85 Nguồn số liệu: Báo cáo thực chương trình dự án hợp tác Việt - Đức Sở LĐTB XH Tỉnh Hồ Bình Với số tiền tài trợ trên, với nguồn vốn khác vốn NHNg, vốn cho vay hộ sản xuất NHNo & PTNT tỉnh, vốn số tổ chức quốc tế khác đáp ứng phần cho hộ đói nghèo phát triển chăn nuôi, trồng trọt, lao động sản xuất, nâng cao đời sống Nhiều hộ gia đình sử dụng đồng vốn việc sản xuất có hiệu Bằng nhiều nguồn vốn cho vay hộ nghèo (trong có nguồn vốn chương trình hợp tác Việt - Đức), dự án thực góp phần vào tiến trình xố đói giam nghèo vùng nơng thơn miền núi Tỉnh Hồ Bình năm qua bình quân năm giảm 4,6% số hộ nghèo, tương đương 4.000 hộ Cũng từ nguồn vốn này, giúp hộ đói nghèo nhận thức tự vươn lên có trợ giúp Nhà nước cộng đồng xã hội, không trông chờ ỷ lại cứu trợ cấp Đồng thời, từ nguồn vốn này, đẩy lùi chấm dứt tệ nạn cho vay nặng lãi địa phương tỉnh Tuy nhiên trình thực lên số hạn chế sau: Do đặc thù vùng núi cao, trình độ dân trí thấp, khó khăn tiếp cận dự án tín dụng với lãi suất thị trường, địa phương có sách bù chênh lệch vốn Việt - Đức lãi suất vốn NHNg nguồn vốn không giải ngân hết, số xã chọn thực thi dự án từ chối lý dân khơng biết vay để làm Việc tun truyền phổ biến ý nghĩa mục đích dự án đến tận người nghèo có nơi, có lúc chưa làm chu đáo, có trường hợp người vay vốn dự án vay vốn tổ chức - Việc xét duyệt cho vay phải qua nhiều cấp trung gian (tổ, nhóm, ban xố đói giảm nghèo ) thủ tục vay vốn NHNo & PTNT lại đơn giản hơn, số tiền vay cao (từ 5-10 triệu khơng phải chấp tài sản) Vì thế, dân thích vay vốn NHNo hơn, vừa tiện lợi vừa kịp thời - Việc hình thành nhóm vay vốn, tổ tương hỗ cần thiết, song hoạt động nhóm, tổ dừng lại việc thu nợ thu lãi Còn việc trợ giúp lẫn sử dụng vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý chi tiêu, tiêu thụ sản phẩm giúp đỡ gặp khó khăn hạn chế - Đối với NHNo & PTNT tỉnh Hồ Bình: Việc thẩm định độc lập Ngân hàng để định cho vay có thực thiếu thường xuyên, có nơi vào danh sách Ban đạo xố đói giảm nghèo để giải ngân Vì thế, chất lượng dự án chưa cao, tỷ lệ hộ sử dụng vốn sai mục đích cịn nhiều - Các chi nhánh NHNo sở chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa nguồn vốn này, chưa quan tâm mức để có biện pháp tích cực giải ngân vốn dự án Những hộ đói nghèo dân tộc miền núi có nét riêng đặc biệt điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán lạc hậu sản xuất sinh hoạt, thiếu hiểu biết khả tổ chức sản xuất có hiệu quả, thiếu kiến thức phương tiện kỹ thuật để sản xuất có suất cao Điều cho thấy, tầm quan trọng việc hỗ trợ vốn tín dụng phải gắn với dịch vụ kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm cách bền vững Hỗ trợ vốn phục vụ chương trình xố đói giảm nghèo từ nguồn vốn Ngân hàng phục vụ người nghèo tỉnh Hồ Bình: Trên sở tổng kết kinh nghiệm phương thức hỗ trợ vốn cho người nghèo nước năm qua; nghiên cứu kinh nghiệm hỗ trợ vốn cho người nghèo số nước có hồn cảnh tương đồng với Việt Nam, ngày 31/ 08/ 1995 Thủ tướng Chính phủ có định số 525/ TTg việc thành lập NHNg Ngày 01/ 01/ 1996 NHNg tỉnh Hoà Bình thành lập với mạng lưới tổ chức đạo từ tỉnh xuống gồm 10 huyện, thị Ngân hàng liên xã Với mục đích hỗ trợ vốn cho hộ gia đình nghèo (theo tiêu chí Bộ Lao động - Thương binh xã hội) sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, XĐGN, NHNg tỉnh Hồ Bình ủng hộ mạnh mẽ cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương đông đảo quần chúng nhân dân tỉnh BIỂU SỐ 06 : NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO GIAI ĐOẠN 1999 - 2000 Chỉ tiêu A Nguồn vốn: Nguồn vốn TW Nguồn vốn uỷ thác đầu tư B Sử dụng vốn: Doanh số cho vay Dư nợ cuối kỳ - DN cho vay hộ nghèo d.tộc TS - DN cho vay hộ nghèo khu vực III Số lượt hộ vay Số hộ dư nợ - Hộ dân tộc thiểu số DN b.quân hộ nghèo vay vốn Số hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đói: - Hộ dân tộc thiểu số Đơn vị Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Lượt hộ hộ Tr.đ hộ Năm 1999 Năm 2000 Tăng (+), giảm (-) 69.419 61.750 7.666 98.777 80.000 18.777 + 29.358 + 18.250 + 11.108 24.006 68.523 36.356 13.661 42.831 94.047 51.037 18.285 + 18.825 + 25.524 + 14.681 + 4.624 10.128 15.428 + 5.300 39.009 31.767 4.626 3.700 45.200 36.000 2,5 4.305 3.444 + 6.191 + 4.233 + 0,5 - 321 256 Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên NHNg * Về nguồn vốn: Là tỉnh nghèo, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn hộ nghèo vùng cao, vùng sâu, vùng lịng hồ Sơng Đà mang nặng tập tục lạc hậu, du canh, du cư Do đó, việc huy động vốn cộng đồng khó khăn Hơn Ngân sách tỉnh hàng năm không đủ chi nên nguồn vốn huy động từ Ngân sách tỉnh gần Vì vậy, năm hoạt động, NHNg phải sử dụng 100% vốn Trung ương Chính điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch hoạt động NHNg tỉnh Hồ bình, địi hỏi Nhà nước, Trung ương, Tỉnh thân Ngân hàng phục vụ người nghèo cần phải có sách huy động vốn phù hợp đề tạo thêm nguồn vốn cho vay hộ nghèo Đó vấn đề: thị trường tiền tệ, thị trường vốn, lãi suất, hình thức huy động, phương thức toán * Về cho vay: Đối tượng cho vay NHNg hộ gia đình nghèo có sức lao động thiếu vốn sản xuất, kinh doanh Hộ gia đình nghèo vay vốn khơng phải chấp tài sản, phải hoàn trả vốn vay (cả gốc lãi) thời hạn cam kết NHNg cho hộ gia đình nghèo vay vốn theo chuẩn mực phân loại hộ nghèo Bộ lao động Thương binh xã hội phối hợp với quan lên công bố thời kỳ NHNg cho vay trực tiếp đến hộ gia đình nghèo Phối kết hợp với Hội nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ đoàn thể nhân dân khác xây dựng “Tổ tiết kiệm, vay vốn” cộng đồng người nghèo để huy động vốn chuyền tải vốn cho vay trực tiếp đến hộ nghèo Đến 31/ 12/ 2000, NHNg tỉnh Hoà Bình có dư nợ cho vay hộ nghèo 94.047 triệu đồng vưới 15.428 lượt hộ nghèo vay vốn vốn số hộ dư nợ 45.200 Vốn Ngân hàng đến hầu hết làng, đến với hộ nghèo vùng cao, hộ nghèo dân tộc thiểu số Vốn đưa đến tận tay hộ vay theo quy trình Vốn Ngân hàng góp phần đáng kể vào giảm tỷ lệ đói nghèo hàng năm tỉnh (hàng năm, ngàn hộ thoát khỏi ngưỡng đói nghèo) Các hộ nghèo tỉnh bước đầu ổn định sống vào sản xuất tạo nên vùng kinh tế phát triển như: Vùng nguyên liệu mía đường, vùng nguyên liệu chè Các hộ nghèo có điều kiện tự khẳng định lên với cộng đồng, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung, tỉnh Hồ Bình nói riêng Cùng với đời NHNg tỉnh Hồ Bình, nhanh chóng xây dựng tổ chức mạng lưới sở NHNg Ban xố đói giảm nghèo, tổ tương trợ vay vốn làm móng cho hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo Góp phần mở rộng ổn định thị trường tiền tệ nông thôn, khẳng định đời NHNg phù hợp với ước nguyện 1,4 triệu hộ nghèo tồn quốc, có 23 ngàn hộ nghèo tỉnh Hồ Bình * Những tồn nguyên nhân: Hoạt động NHNg hoạt động hồn tồn mẻ, hoạt động cịn mang tính “thử nghiệm” vừa làm vừa rút kinh nghiệm - Không huy động tập trung nguồn vốn cho vay XĐGN địa bàn vào mối NHNg quản lý quản lý Nguyên nhân là: + Do chưa lập tổ tiết kiệm vay vốn thành lập tổ hoạt động hiệu + Là tỉnh nghèo, hàng năm phải sử dụng Ngân sách Trung ương từ 65-70% để chi tiêu, địa phương khơng bố trí nguồn vốn hỗ trợ vay hộ nghèo + Nguồn vốn đầu tư cho XĐGN ngành, cấp lớn cách quản lý sử dụng nên nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bị phân tán với nhiều hình thức đầu tư khác nhau, lãi suất khác nhau, dẫn đến tình trạng vốn chồng vốn hiệu đồng vốn không cao, hạn chế tái đầu tư Hiệu cấp tín dụng XĐGN mức thấp Nguyên nhân do: + Cơ chế sách tín dụng hộ nghèo chưa đồng chưa đầy đủ, chưa có sách huy động vốn tạo nguồn vốn có lãi suất thấp vay hộ nghèo Việc hoạch định sách tín dụng hộ nghèo chưa đồng bộ, chưa có sách bảo hiểm rủi ro tín dụng, sản xuất, chăn ni tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân + Cơ chế nghiệp vụ chưa hồn chỉnh Quy trình nghiệp vụ rườm rà, qua nhiều khâu trung gian khơng cần thiết, mức an tồn vốn thấp, trách nhiệm vốn mang tính cộng đồng, tập thể, ẩn chứa nhiều rủi ro từ thẩm định cho vay + Thiếu chế kiểm tra, kiểm soát phối hợp với đào tạo, huấn luyện nên đội ngũ ban xố đói giảm nghèo cấp hoạt động hiệu quả, số nơi tổ trưởng tổ tương trợ xâm tiêu tiền vay + Điều tra thống kê hộ nghèo chưa quan tâm thực có hiệu quả, chưa phân loại hộ nghèo, đói Từ dẫn đến vốn Ngân hàng chủ yếu sử dụng cứu đói, hiệu kinh tế thấp + Một số cán NHNo & PTNT phân công làm nhiệm vụ cho NHNg thường phát sinh tư tưởng không yên tâm, lĩnh vực hoạt động khó khăn, phải dành nhiều công sức, thời gian lại không quan tâm mức nguyên nhân gây tình trạng ứ đọng vốn cho vay NHNg Ở số địa phương, Giám đốc NHNo & PTNT (mặc dù phó thường trực ban đại diện Hội đồng quản trị) có tư tương muốn đẩy hoạt dộng NHNg riêng ra, tự chịu trách nhiệm tài chi phí cho hoạt động NHNg ảnh hưởng đến kết tài NHNo & PTNT + Là tổ chức tín dụng cho người nghèo, có tư cách pháp nhân điều hành quản lý điều hành tác nghiệp lại theo chế độ kiêm nhiệm nên khơng thể tồn tâm tồn ý với nơng dân nghèo Hơn nữa, kiêm nhiệm nên phần lớn thiếu kinh nghiệm hiểu biết Ngân hàng cung kinh nghiệm XĐGN Ban đại diện hội đồng quản trị NHNg cấp thành lập đầy đủ thành phần, song cịn mang nặng tính hình thức, hoạt động khơng đồng đều, công tác tuyên truyền, học tập rút kinh nghiệm làm chưa tốt, dân chưa hiểu rõ sách cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, nhầm tưởng vốn Ngân hàng với vốn trợ cấp chương trình XĐGN chung Chính phủ, nên dẫn đến sử dụng vốn sai mục đích, trả gốc, lãi khơng thời hạn, dẫn đến nợ hạn phát sinh ngày tăng + Hoạt động Ban XĐGN cấp nhiều nơi măng tính hình thức, khơng có biện pháp thực hữu hiệu, chưa xây dựng mơ hình kinh tế điển hình, tổ chức tham quan, học tập hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Về điều hành Nếu danh nghĩa NHNg việc đạo điều hành Giám đốc NHNg tỉnh tới huyện Giám đốc NHNg huyện với nhân viên (ở huyện có chức danh Giám đốc NHNg) để thực nhiệm vụ cho NHNg khó khăn, thực khơng có “qn” để điều hành cán tín dụng, kế tốn để thực thi nhiệm vụ NHNo & PTNT Trong trường hợp Giám đốc NHNg tỉnh có tham gia điều hành số cơng việc NHNo & PTNT việc điều hành hoạt động NHNg thuận lợi Hiện Hồ Bình hai năm khơng có Giám đốc NHNg (do Giám đốc điều động chuyển công tác khác), điều hành hoạt động Phó giám đốc NHNg (chun trách) bổ nhiệm khơng phải từ Phó giám đốc NHNo & PTNT tỉnh Do vậy, công tác đạo điều hành gặp nhiều khó khăn Thực tiễn kết XĐGN tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, bên cạnh yếu tố nội lực định, có nỗ lực vươn lên thân hộ nghèo cần phải có sách hợp lý tạo hội Chính phủ Việc cấp tín dụng phải đồng thời với sách hỗ trợ khác khuyến nơng khuyến lâm, sách ruộng đất, sở hạ tầng có đồng vốn Ngân hàng có ý nghĩa trình vươn lên người nghèo ... 01: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH HỒ BÌNH Số TT 10 11 12 13 14 Chỉ tiêu ĐV tính Số hộ nghèo đói hộ Trong đó: - Hộ nghèo đói khu vực thành thị hộ - Hộ nghèo đói khu vực nơng thơn hộ + Hộ đói kinh... có hiệu mục tiêu chương trình XĐGN Các chương trình hỗ trợ vốn phục vụ chương trình xố đói giảm nghèo tỉnh: BIỂU SỐ 02: TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VỐN PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XĐGN TỈNH HỒ BÌNH GIAI ĐOẠN 1999... cho chương trình xố đói giảm nghèo thời gian, lãi suất, phương thức, tổ chức tài trợ tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn cho nông dân trước giải ngân III THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo& PTNT TỈNH HỒ BÌNH

Ngày đăng: 21/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

BIỂU SỐ 02: TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VỐN PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XĐGN TỈNH HOÀ BÌNH GIAI ĐOẠN 1999 - 2000 - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo   PTNT TỈNH HOÀ BÌNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH

02.

TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VỐN PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XĐGN TỈNH HOÀ BÌNH GIAI ĐOẠN 1999 - 2000 Xem tại trang 11 của tài liệu.
TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT THỜI KỲ 1999 -2000 - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NHNo   PTNT TỈNH HOÀ BÌNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH

1999.

2000 Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan