MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CHỌN NHÀ THẦU CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ

30 407 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CHỌN NHÀ THẦU CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CHỌN NHÀ THẦU CHẤT LƯỢNG ĐẠT HIỆU QUẢ I. ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG TY Giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005, Tổng công ty đã thực hiện vượt mức các chỉ tiêu đề ra về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước với tổng số thuê bao điện thoại phát triển trong 5 năm là 10,14 triệu máy; tổng số thuê bao luỹ kế trên mạng của Tổng Công ty đến cuối năm 2005 là 13,29 triệu thuê bao (đạt mật độ khoảng 16 máy/100 dân) vượt chỉ tiêu Đại hội Đảng IX đề ra là 7-8 máy/100 dân vào cuối năm 2005. Tổng số vốn đầu tư của Công ty trong 5 năm khoảng 32.000 tỷ đồng. Hiện nay, 100% xã trên cả nước đã điện thoại. Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước giai đoạn 2006-2010; những dự báo môi trường kinh doanh nhu cầu tiêu dùng dịch vụ Bưu chính - Viễn thông; việc thành lập Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (ngày 26/3/2006); tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua, Tổng Công ty đã xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm 2006-2010 với mục tiêu tổng quát các mục tiêu cụ thể đến năm 2010 như sau: Mục tiêu tổng quát đến năm 2010: Xây dựng Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam, kinh doanh đa ngành; trong đó Bưu chính - Viễn thông Công nghệ thông tin là các ngành kinh doanh chính với nhiều loại hình sở hữu, phát triển nhanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Các mục tiêu cụ thể: 1 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Về đổi mới tổ chức: Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông vận hành hoạt động hiệu quả theo chế mới. Đến năm 2010, tất cả các đơn vị thành viên trong Tập đoàn là các pháp nhân độc lập, quan hệ liên kết kinh tế trên nguyên tắc minh bạch, bình đẳng, không phân biệt đối xử. 2. Về kinh doanh: Thực hiện kinh doanh đa ngành, trong đó Bưu chính - Viễn thông Công nghệ thông tin là nòng cốt; nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong Tập đoàn, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân hàng năm từ 10-12%/năm; lợi nhuận tăng bình quân 3-5%; năng suất lao động tăng bình quân 5-7%/năm. Phấn đấu phát triển mới 15-17 triệu máy điện thoại, đạt tốc độ tăng bình quân 7-9%. Đến năm 2010, phấn đấu doanh thu hợp nhất của Tập đoàn đạt 53.000- 55.000 tỷ (trên 3 tỷ USD). Tổng số điện thoại cố định trên mạng đạt trên 11 triệu máy, máy di động đạt trên 18 triệu máy. 3. Về tăng cường năng lực mạng lưới: Tiếp tục phát triển, hiện đại hoá hạ tầng mạng lưới hiện đại, bền vững, độ bao phủ rộng khắp cả nước với thông lượng lớn, tốc độ chất lượng cao; đáp ứng xu thế hội tụ viễn thông, máy tính, phát thanh, truyền hình đa phương tiện…; làm nền tảng cho việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng; giữ vững vai trò chủ lực trong ngành Bưu chính - Viễn thông, tổng vốn đầu tư trên 45.000 tỷ đồng. 4. Phát triển sản phẩm, dịch vụ: Nâng cao chất lượng dịch vụ Bưu chính - Viễn thông, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, xác định các dịch vụ “mũi nhọn”, chiếm tỷ trọng doanh thu cao: về Bưu chính là các chuyển phát nhanh, tài chính – bưu chính; về viễn thông Internet là thông tin di động, các dịch vụ điện thoại cố định (PSTN, VoIP), Internet, các dịch vụ băng rộng đa phương tiện, thương mại điện tử… 2 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng, các dịch vụ nội dung trên nền mạng NGN, Internet, thông tin di động… - Phát triển công nghiệp Bưu chính - Viễn thông theo hướng lựa chọn công nghệ sản phẩm thích hợp, chú trọng phát triển công nghiệp phần mềm, mở rộng thị trường bên ngoài Tập đoàn, đẩy mạnh xuất khẩu. 5. Về đầu tư tài chính thu hút vốn đầu tư: Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài chính trên thị trường tài chính, nhất là thị trường chứng khoán; đa dạng hoá các hình thức tham gia đầu tư, góp vốn, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp bên ngoài; tiếp tục triển khai các hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Bên cạnh đó, đa dạng hoá các loại hình huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để đầu tư phát triển. 6. Về phát triển nguồn nhân lực: Sắp xếp lao động hợp lý theo mô hình mới; ổn định đời sống cán bộ công nhân viên; phát triển nguồn nhân lực cấu hợp lý về trình độ ngành nghề, năng lực quản lý, kỹ thuật, kinh doanh ngang bằng với các Tập đoàn trong khu vực. Chú trọng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ở các cấp quản lý, các sở đào tạo nghiên cứu, các lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn, đủ sức làm nòng cốt trong quá trình chuyển giao công nghệ, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, chủ động tham gia hợp tác quốc tế. Phát huy truyền thống Ngành, thực hiện tốt các chính sách xã hội. 7. Đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội: Phấn đấu tốc độ nộp ngân sách Nhà nước tăng bình quân 5-7%/năm; đóng góp quyết định vào tăng trưởng mật độ điện thoại cả nước, đạt mật độ 30-32 máy/100 dân; thực hiện tốt nghĩa vụ công ích Nhà nước giao; góp phần rút ngắn khoảng cách số nâng cao dân trí của nhân dân. 3 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chỉ tiêu về thị trường tiêu thụ của Tổng Công ty giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ : cấu doanh thu của Tổng Công ty giai đoạn 2006-2010 Bảng5 : Chỉ tiêu về sản phẩm T T Sản phẩm Đơn vị Số lượng cung cấp Thị phần trong Tổng Công ty (%) 1 Thiết bị chuyển mạch Số 6.270.000 70 2 Thiết bị truyền dẫn (SDH Viba) Đầu máy 4.712 75 3 Cáp quang Km sợi 1.315.758 80 4 Cáp đồng Km đôi 10.924.070 95 5 Máy điện thoại Cái 1.747.914 55 6 Ống nhựa Km 71.703 75 7 Thẻ viễn thông Cái 139.000.000 60 Về Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam được hình thành trên sở tổ chức lại Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước kinh doanh đa ngành. Mục tiêu của quá trình chuyển đổi VNPT sang Tập đoàn Kinh tế Nhà nước nhằm tăng cường tích tụ về vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận, trong đó, điểm mấu chốt là tập trung sắp xếp đổi mới quản lý, xác lập lại cấu sản xuất kinh doanh, lành mạnh hóa các quan hệ tài chính trong quá trình đổi mới quản lý, tạo điều kiện mới thuận lợi hơn cho các đơn vị thành viên đủ sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. 4 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tập đoàn được phép kinh doanh các lĩnh vực đầu tư tài chính, vốn trong nước nước ngoài, các dịch vụ viễn thông đường trục, viễn thông - công nghệ thông tin trong nước nước ngoài, truyền thông, quảng cáo; khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, thiết bị viễn thông - công nghệ thông tin; kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng. Sau khi chuyển đổi, Tập đoàn sẽ là một tổ hợp bao gồm một công ty mẹ nhiều công ty con. Các đơn vị thành viên của Tập đoàn bao gồm Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam, các Tổng Công ty Viễn thông Vùng I, II, III, các công ty do tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ các công ty do tập đoàn nắm trên 50% vốn điều lệ, các công ty liên doanh với nước ngoài về viễn thông, công nghệ thông tin các đơn vị hành chính sự nghiệp. Việc thành lập Tập đoàn là một dấu mốc quan trọng trong Ngành Bưu chính Viễn thông song mới chỉ là mở đầu, đòi hỏi Ngành phải nỗ lực rất nhiều nhằm đảm bảo duy trì ổn định mạng lưới, hoàn thiện chế tổ chức; đồng thời, Tập đoàn cần nhanh chóng lựa chọn những dịch vụ, giải pháp, công nghệ mũi nhọn, tập trung phát triển ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Trong giai đoạn 2006-2010 phải trình các phương án cổ phần hóa các đơn vị thành viên. Trong viễn cảnh phát triển rất khả quan của ngành Bưu chính-Viễn thông Công nghệ thông tin tại Việt nam, ngành thông tin di động trong những năm tới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, sôi động giữ vị trí đứng đầu là ngành mức độ cạnh tranh gay gắt nhất. Trước yêu cầu của tình hình mới, nhiệm vụ của Công ty Thông tin di động trong giai đoạn 2006-2010 cần thực hiện một số nội dung chủ yếu như sau: - Tiếp tục tăng cường vùng phủ sóng dung lượng mạng lưới trên toàn lãnh thổ Việt Nam. 5 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Đặc biệt quan tâm đến việc phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng để tăng chất lượng phục vụ khách hàng tăng nguồn thu cho Công ty, đồng thời kết hợp với việc ứng dụng công nghệ hiện đại. - Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng, sau bán hàng trên sở được hỗ trợ bằng hệ thống tin học đủ mạnh chế quản lý phù hợp. - Tăng cường mở rộng, đào tạo đội ngũ đủ mạnh để quản lý, khai thác tổ chức kinh doanh dịch vụ với quy mô ngày càng lớn. Bảng 6: Mục tiêu phương hướng phát triển của Công ty Thông tin di động trong giai đoạn từ năm 2006-2010 Chỉ tiêu KH 2006 KH 2007 KH 2008 KH 2009 KH 2010 Tổng cộng Thuê bao thực phát triển 1.400.000 1.400.000 1.350.000 1.300.000 1.300.000 6.750.000 Lũy kế thuê bao 4.650.000 6.050.000 7.400.000 8.700.000 10.000.000 Tốc độ tăng so năm trước 150% 130% 122,3% 117,6% 115% Tổng doanh thu (triệu đồng) 8.100.000 9.720.000 11.664.000 13.763.520 16.000.000 59.247.520 Tốc độ tăng so năm trước 118,5% 120% 120% 118% 118% 6 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng7 : Chỉ tiêu Số thuê bao phát triển mới Chỉ tiêu thực hiện Cuối 2006 KH 2007 KH 2008 KH 2008 KH 2010 PT mới PT mới PT mới PT mới PT mới Lũy kế MSC (dung lượng) 7.250.000 2.000.00 0 2.000.00 0 2.000.00 0 2.000.00 0 15.250.00 0 MSC (số lượng) 19 4 4 4 4 35 BSC (số lượng) 85 30 30 30 30 205 BTS (số lượng) 3.139 1.000 1.000 1.000 1.000 7.139 II. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÔNG TY 1. Xem xét đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của công ty Con người là yếu tố trung tâm, không con người thì dù việc dễ đến đâu cũng không thể thực hiện được, con người là yếu tố quan trọng để giải quyết mọi vấn đề. Chính vì vậy, nâng cao công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý cán bộ công nhân viên trong Công ty là việc làm hết sức cần thiết cấp bách.  Phương thức thực hiện: - Tạo điều kiện cho một số cán bộ, trọng tâm là cán bộ phòng dự án đi học các lớp đào tạo hay bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tuỳ thuộc vào trình độ vốn của cán bộ để lựa chọn chương trình cách thức đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp. + Hiện nay Công ty cũng như một số công ty xây dựng quy mô lớn một số máy móc thiết bị hiện đại nhưng sự cách biệt rất lớn so với các công ty xây dựng nước ngoài về mặt trình độ kinh nghiệm xử lý những kỹ thuật phức tạp. Công ty nên cố gắng tạo điều kiện cho một số cán bộ giỏi đi học ở nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên công việc. 7 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Khuyến khích các cán bộ trình độ đại học tiếp tục nghiên cứu để đạt trình độ cao hơn hay rộng hơn. Về chuyên ngành trong các ngành khác tính hỗ trợ trong công việc tham gia đấu thầu: quản lý kinh tế, pháp luật, ngoại ngữ, vi tính. + Đào tạo những cán bộ chưa đạt trình độ đại học về chuyên môn để tránh những sai lầm trong công việc. - Sắp xếp thời gian hợp lý để mời giáo viên, giáo sư tiến sĩ ở các trường đại học để nâng cao trình độ cho cán bộ của Công ty ở những lĩnh vực cần thiết. - Tăng cường hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ của Công ty, trong từng phòng ban, đặc biệt là phòng dự án sau mỗi lần trúng thầu hoàn thành dự án. Đối với mỗi lần duyệt thầu, Công ty cần phải tổ chức ngay buổi họp mặt để phân tích các nguyên nhân, kiểm điểm những sai sót để sửa chữa, tìm hiểu những thế mạnh của nhà thắng thầu để học tập rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hoạt động đấu thầu ở lần sau. + Ngoài việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho các cán bộ thực hiện công tác đấu thầu, Công ty cũng cần thường xuyên kiểm tra để phân cấp trình độ tay nghề của những công nhân chủ chốt nhằm kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý. Như vậy, chất lượng công trình ngày càng được nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu của công trình cũng như của công ty. • Khi lựa chọn phương thức chương trình đào tạo, Công ty phải thực hiện đúng: + Xác định đúng đối tượng đào tạo. + Đào tạo lý luận kết hợp thực hành. + Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo đào tạo lại với nâng cao khả năng tự bồi dưỡng. + Đào tạo liên tục theo định kỳ. 8 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Điều kiện thực hiện giải pháp. Do tầm quan trọng mang tính quyết định của con người mà giải pháp trên không dễ gì thực hiện trong quá trình thực thi, không ít những phát sinh buộc Công ty đồng thời giải quyết những tồn tại của giải pháp, tuy nhiên yếu tố quan trọng nhất, diều kiện cần đủ để giải pháp hiệu quả là: - Tài chính: Chi phí đào tạo, bồi dưỡng là một khoản không nhỏ. Do đó Công ty phải khẳ năng về mặt tài chính tạo điều kiện cho giải pháp thực hiện liên tục hiệu quả. - Thời gian: Do tính chất sản xuất đặc điểm riêng của ngành xây dựng, nguồn lực (con người, tổ chức, nguyên liệu ) không tập trung vào một chỗ mà luôn luôn thay đổi chuyển dịch theo hợp đồng công việc nên Công ty gặp khó khăn trong bố trí đào tạo. Chính vì vậy, phòng kế hoạch của Công ty phải lập kế hoạch mang tính luân phiên chu kỳ cho từng cán bộ phải tận dụng toàn bộ thời gian nhàn rỗi vào mùa mưa khi công trường không thể thực hiện. Ví dụ: Để đào tạo 1 cán bộ kỹ thuật, 4 công nhân thi công. Đối với cán bộ kỹ thuật thì gửi đi học, còn công nhân thì huấn luyện tại chỗ. + Chi phí đào tạo cán bộ: Đào tạo 1 kỹ sư xây dựng lên thạc sỹ. Chi phí đào tạo: 10.000.000 đồng./người/năm Thời gian đào tạo: 2 năm. Cán bộ được cử đi học được hưởng 80% mức lương, mức lương là 1.200.000đ/tháng. + Mức lương cán bộ dược hưởng trong 2 năm đi học là: x 24 x 80% = 23.040.000 9 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Chi phí bằng tiền cho cán bộ đi học là: 10.000.000 x 2 = 20.000.000 + Giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty giảm do cán bộ đó không làm cho Công ty 2 năm: 1.200.000 x 24 = 28800000 Tổng chi phí= 23.040.000 + 20.000.000 + 28.800.000= 71.840.000 đ (1) Chi phí đào tạo công nhân: đào tạo 4 công nhân theo hình thức huấn luỵên tại chỗ. Chi phí huấn luyện; 10.000đ/người/ngày. Thời gian huấn luyện: 2 ngày/năm + Mức lương của công nhân được huấn luyện được hưởng 25000đ/ngày. 25000 x 4 = 100.000 đ + Chi phí huấn luyện cho 4 công nhân là: 10.000 x 4 x 2 = 320.000 Tổng chi phí = 100.0000 + 80.000 + 320.000= 500.000đ (2) Tổng chi phí để nâng cao trình độ cho 2 cán bộ 4 công nhân là: (1)+(2)= 71.840.000+ 500.000= 72.340.000 đ. Nếu như không đào tạo sẽ bị thiệt 1 khoản như sau: Ví dụ: Chi phí trực tiếp cho 1m3 tường xây = 382.547,5 đ Trong công trình tại tỉnh Bắc Ninh, do làm sai yêu cầu kỹ thuật buộc công ty phải phá đi 200m3 tường xây lại thiệt hại là: 200 x 382547,5= 76.509.500 đ Như vậy do không kinh nghiệm thi công, các cán bộ công nhân thi công 200m3 tường này đã gây thiệt hại cho Công ty.Ta cần xác định hiệu quả của biện pháp đào tạo cán bộ công nhân thông qua chênh lệch giữa chi phí đào tạo thiệt hại của Công ty; 72.340.000- 76.509.500= - 4.169.500 đ 10 SV: Hoàng Thị Như Mây Lớp: Công nghiệp 45B . CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CHỌN NHÀ THẦU CÓ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẠT HIỆU QUẢ I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU TRONG TƯƠNG LAI CỦA CÔNG. mạnh và công bằng trong đấu thầu. - Tiết kiệm chi phí và thời gian trong đấu thầu. - Loại bỏ những nhà thầu không đạt chất lượng và không có hiệu quả một

Ngày đăng: 20/10/2013, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan