CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN

15 1.1K 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn. Định nghĩa kinh doanh khách sạn. Hoạt động kinh doanh khách sạn đã xuất hiện từ lâu. Đầu tiên kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo chỗ nghỉ ngơi qua đem của khách trả tiền. Sau đó, để thõa mãn tốt hơn những nhu cầu ở mucứ cao hơn của khách du lịch mà dần dần khách sạn mở them các dịch vụ khác như ăn uông, khu vui chơi…Do vậy hai khái niệm kinh doanh khách sạn được các chuyên gia sử dụng: kinh doanh khách sạn theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩ rộng thì kinh doanh khách sạn là bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ nghỉ ngơi và ăn uống cho khách. Theo nghĩa hep, kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ nghỉ của khách. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngày càng đầy đủ về vật chất, từ đó nhu cầu thỏa mãn đời sống về tinh thần cũng cao hơn, số người did u lịch ngày một gia tăng. Song song với sự phát triển của hoạt động du lịch, sự cạnh tranh giữa các khách sạn nhằm kích thích, thu hút ngày càng nhiều du khách, dặc biệt là đối tượng khách khả năng chi trả cao đã làm tăng tính đa dạng trong hoạt động của ngành. Và kinh doanh khách sạn được bổ sung them các dịch vụ : thể thao, vui chơi, giải trí, y tế… Không chỉ cung cấp những dịch vụ tự mình đảm nhiệm mà còn bán cả các sản phẩm thuộc các ngành và lĩnh vực khác như: công nghiệp nhẹ, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bưu chính viễn thong, dịch vụ vận chuyển, điện nước… thể thấy, nội dung kinh doanh khách sạn ngày càng được được mở rộng và phong phú, đa dạng về thể loại. Do sự phát triển đó mà ngày nay người ta vẫn thừa nhận cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp của khái niệm “ kinh doanh khách sạn”. trên phương diện chung nhất thể định nghĩa kinh doanh khách sạn như sau: “ Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích lãi.” (trích trang 12 – giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn NXB ĐH Kinh tế quốc dân) Đặc điểm của kinh doanh khách sạn. 1.2.1.Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Kinh doanh khách sạn chỉ được tiến hành thành công ở những nơi tài nguyên du lịch, bởi tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con người đi du lịch. Đối tượng khách hàng quan trọng của khách sạn chúnh là khách du lịch vì vậy thể thấy tài nguyên du lịch rõ ràngcó ảnh hưởng mạnh đến việc kinh daonh khách sạn. Mặt khác khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch tại mỗi điểm du lịch sẽ quyết định quyv mô của các khách sạn trong vùng. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch sẽ tác dụng quyết định thứ hạng của khách sạn.chính vì vậy khi đầu tư vào khách sạn đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ các thong số của tài nguyên du lịchcũng như nhóm khách hàng mục tiêu, và khách hàng tiềm năng bị hấp dãn tới điểm du lịch mà xác định các chỉ số kỹ thuật của một công trình khách sạn khi đầu tư xây dựng, thiết kế. khi các hoàn cảnh khách quan tác đọng tới giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du líchẽ đòi hỏi sự điều chỉnh về sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cho phù hợp. Bên cạnh đó đặc điểm về kiến trúc, quy hoạch và đặc điểm về sở vật chất kỹ thuật của khách sạn tại các điểm du lịch cũng ảnh hưởng tới việc làm tăng hoặc giảm giá trị của tài nguyên du lịch tại các trung tâm du lịch. 1.2.2.Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn. Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu về tính chất lượng cao của sản phẩm trong khách sạn: đòi hỏi các thành phần của sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng phải chất lượng cao. Tức là chất lượng của sở vật chất cũng cần phải tăng lên cùng với sự tăng lên của thứ hạng khách sạn. Sự sang trọng của các thiết bị lắp đặt bên trong của khách sạn chính là một nguyên nhân đẩy chi phí ban đầu của công trình khách sạn lên cao. Ngoài ra đặc diểm này còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác như chi phí ban đầu cho sở hạ tầng của kháhc sạn cao, chi phí đất đai ( đặc biệt là chi phí giải phóng mặt bằng cao) cho một công trình khách sạn là rất lớn. 1.2.3. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn Sản phẩm kinh doanh khách sạn mang tính chất dịch vụ nên không giới hóa, tức là không thể phục vụ bằng máy móc mà yêu cầu sự mặt của nhân viên bất kỳ lúc nào khách và yêu cầu nhân viên phải chuyên nghiệp để đem lại sự hài lòng cho khách. Do đó, kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao dộng trực tiếp tương đối lớn. Đặc điểm này gây ra những khó khăn nhất định cho nhà quản về vấn đề nhân lực, đó là khó khăn trong công tác tuyển mộ, tuyển chọn và bố trí nhân lực, là việc đối mặt với chi phí lao động trực tiếp cao mà vẫn đảm bảo được chất lượng dịch vụ của khách sạn cũng như lãi, nhất là ở những nơi kinh doanh tính chất mùa vụ. 1.2.4. Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật. Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên. Đó là sự phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên, với những biến động lặp đi lặp lại của thời tiếtkhí hậu trong năm, luôn tạo ra những thay đổi theo những quy luật nhất địnhtrong giá trị và sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch đối với du khách, từ đó gây sự biến động theo mùa của cầu về du lịchđến các điểm du lịch. Đó là do tạo ra biến động theo mùa trong kinh doanh khách sạn, đặc biệt là khách sạn nghỉ dưỡng ở các điểm du lịchvùng núi hoặc vùng biển. Ngoài ra, kinh doanh khách sạn còn chịu sự chi phối của một số quy luật như: Qui luật xã hội, qui luật tâm con người… Dù chịu sự tác động của qui luật nào đi nữa thì nó cũng gây ra những ảnh hửong tích cực cũng như những ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh doanh khách sạn. Vấn đề dặt ra cho khách sạn là nghiên cứu kỹ các qui luật và tác đông của chúng đến khách sạn , từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu để khắc phục những điểm gây bất lợi của chúng và phát huy những tác động lợi nhằm phát triển hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả. 1.3. Đặc điểm khách của khách sạn. 1.3.1. Khái niệm khách của khách sạn. Khách của khách sạn là người tiêu dung sản phẩm của khách sạn không giới hạn bởi mục đích, thời gian và không gian tiêu dung. Và khách du lịch là đoạn thị trường quan trọng nhất của khách sạn. 1.3.2. Phân loại khách của khách sạn: nhiều tiêu thức để phân laọi khách của khách sạn. Căn cứ vào tính chất tiêu dung và nguồn gốc của khách ta có: - Khách là người địa phương - Khách không phải là người địa phương Căn cứ vào mục đích chuyến đi của khách ta có: - Khách du lịch thuần túy - Khách công vụ - Khách thăm thân, giải quyết các mối quan hệ gia đình và xã hội - Khách đi du lịch vì mục đích chữa bệnh, nghiên cứu… Căn cứ vào hình thức tổ chức tiêu dùng của khách: - Khách tiêu dùng sản phẩm của khách sạn thong qua sự giúp đỡ của các tổ chức trung gian - Khách tự tổ chức tiêu dùng sản phẩm của khách sạn Việc phân loại khách sẽ giúp khách sạn xác định được thị trường khách mục tiêu của mình, từ đó xây dựng các chính sách sản phẩm bám sát với mong muốn của thị trường khách mục tiêu cũng như làm sở cho công tác dự báo về số lượng buồng cho thuê trong thời gian tiếp theo cho khách sạn của bộ phận marketing. 1.3.3. Mô hình tổ chức bộ máy của các khách sạn Khách san 3 sao Khách sạn 4 – 5 sao: 1.3.4. Đặc điểm sản phẩm dịch vụ của khách sạn - Sản phẩm của khách sạn mang tính vô hình Do sản phẩm của khách sạn không tồn tại dưới dạng vật chất, không thể thấy hay sờ được nên cả người cung cấp và người tiêu dùng đều không thể kiểm tra chất lượng của nó trước khi bán và trước khi mua.Ta không thể vận chuyển sản phẩm dịch vụ khách sạn trong không gian như các hàng hóa thong thườngkhac, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống phân phối sản phẩm của khách sạn. Bởi lẽ chỉ sự vận động một chiều trong kênh phân phối: theo hướng khách hàng phải tự đến khách sạn để tiêu dùng sản phẩm. Đây là một đặc điểm gây khó khăn cho công tác marketing của khách sạn. - Sản phẩm của khách sạn là dịch vụ không thể lưu kho cất trữ được Quá trình sản xuất và tiêu dùng các dịch vụ khách sạn là gần như trùng nhau về thời gian và không gian. Đặc điểm này của sản phẩm khách sạn buộc các khách sạn luôn phải tìm mọi biện pháp để làm tăng tối đa số lượng buồng bán ra mỗi ngày. Bởi mỗi đem nếu khách sạn những buồng không khách thuê nghĩa là khách sạn bị ế số lượng buồng trống đó. Người ta không thể bán bù trong đêm khác được. - Sản phẩm khách sạn tính tổng hợp cao Tính tổng hợp này xuất phát từ đặc điểm của nhu cầu của khách du lịch. Vì thế trong cấu của sản phẩm khách sạn chúng ta thấy co nhiều chủng loại sản phẩmdịch vụ khách sạn. Đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ bổ sung, trong đó dịch vụ giải trí ngày càng xu hướng tăng lên. Các khách sạn muốn tăng tính hấp dẫn đối với khách hàng mục tiêu và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường phải luôn cố gắng tìm ra cách để tăng tính khác biệt cho sản phẩm của mình thong quacác dịch vụ bổ sung khong băt buộc. - Sản phẩm khách sạn tính cao cấp Khách của khách sạn chủ yếu là khách du lịch. Họ là những người khả năng chi trả và khả năng thanh toán cao hơn mức tiêu dùng thong thường. Vì thế nên yêu cầu đòi hỏi về chất lượng sản phẩm mà họ bỏ tiền ra mua trong thời gian đi du lịch là rất cao. Vì vậy các khách sạn không lựu chọn nào khác ngoài việc phải cung cấp dịch vụ , sản phẩm chất lượng cao cho đối tượng khách hàng này. Hay nói cách khác là các khách sạn muốn tồn tại và phát triển thì chỉ thể dựa trên sở luôn đảm bảo cung cấp những sản phẩm chất lượng cao mà thôi. - Sản phẩm của khách sạn chỉ được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của khách hàng Sự hiện diện của khách hàng trong thời gian cung cấp dịch vụ đã buộc khách sạn phải tìm mọi biện pháp để thu hút khách hàng từ rất nhiều nơi khác nhau đến với khách sạn để đạt được mục tiêu kinh doanh. Ngoài ra người quản còn phải dứng trên quan điểm của người sư dụng dịch vụ từ khi thiết kế, xây dựng bố trí cũng như mua sắm các trang thiết bị và lựa chọn cách thức trang trí nội thất bên trong và bên ngoài của khách sạn. Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện trong điều kiện sở vật chất kỹ thuật nhất định Để đủ điều kiện kinh doanh, các khách sạn phải đảm bảo các điều kiện về sở vật chất kỹ thuật. Các điều kiện này hoàn toàn phụ thuộc vào các quy định của mỗi quốc gia cho từng loại, hạng khách san và tùy thuộc vào mức độ phát triển của hoạt động kinh doanh du lịch ở đó. 2. Hoạt động quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn. 2.1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn Trước tiên quản nguồn nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học làm cho những mong muốn của doanh nghiệp và mong muốn của nhân viên tương hợp với nhau và cùng đạt đến mục tiêu. Thứ hai, quản nguồn nhân lực là những hoạt động (một quy trình) tiến hành triển khai sắp xếp nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Quy trình này gồm các bước tuyển dụng, quản lý, trả lương, nâng cao hiệu quả hoạt động, và sa thải nhân viên trong doanh nghiệp. Quản trị nguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực như hoạch định nguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thù lao, sức khoẻ và an toàn nhân viên, và tương quan lao động… Bộ phận quản chung Bộ phận quản chung Bộ phận kinh doanh lưu trú Bộ phận kinh doanh lưu trú Quản trị nguồn nhân lực là nguyên nhân thành công hay thất bại đối với bất kỳ tổ chức nào. thể khẳng định, quản trị nguồn nhân lực là bộ phân cấu thành của khoa học quản trị, bộ phận không thể thiếu của quản trị kinh doanh. Quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn cũng không nằm ngoài do đó. thể xem là một công việc khó khăn và gai góc vì tỷ lệ thay đổi nhân công là rất lớn ở các vị trí so với các lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác. Mặt khác sản phẩm kinh doanh của khách sạn chủ yếu là dịch vụ. Vì thế ta thể định nghĩa quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn hư sau: “ Quản trị nguồn nhân lục của khách sạn là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động để thu hút, đào tạo, duy trì và phát triển sức lao động của con người của khách sạn đạt được kết quả tối ưu cho cả khách sạn lẫn thành viên. Quản trị nguồn nhân lực là một phần của quản trị kinh doanh, nó lien quan tới con người trong công việc và các quan hệ của họ trong khách sạn, làm cho họ thể đóng góp tốt nahát vào sự thành công của khách sạn”. Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn liên quan đến công tác tổ chức, giớithiệu, tuyển chọn, sắp xếp nhân viên thực thi nhiệm vụ cụ thể, trả công xứng đáng cho sức lao động mà họ bỏ ra, xác định tiềm năng của họ để phục vụ cho sự phát triển trong tương lai, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của khách sạn. 2.2. Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực - Sử dụng một cách hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh - Đáp ứng nhu cầu ngày một cao của nhân viên, tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực. - Xây dựng đội ngũ người lao độngcó chất lượng nhằm đạt được mục tiêu quản và phát triển của khách sạn. 2.3. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực Bộ phận quản trị nguồn nhân lực là bộ phận chức năng về quản và công tác bồi dưỡng người lao động của khách sạn. Bộ phận này chịu trách nhiệm quan hệ phối hợp nhân lực trong nội bộ khách sạn. Tạo điều kiện tốt nhất cho mọi người làm việc theo đúng chức danh mà cá nhân đảm nhiệm, tăng cường sự đoàn kết gắn bó, xây dựng văn hóa truyền thống của khách sạn. 2.4. Nội dung của quản trị nguồn nhân lực Hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn bao gồm: - Kế hoạch hóa nguồn nhân lực - Phân tích và mô tả công việc - Tuyển mộ và tuyển dụng nhân lực - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Bổ nhiệm và giao việc - Đánh giá thực hiện công việc - Khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc 2.4.1. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là quá trình đánh giá xác đinh nhu cầu về nguồn nhân lực và xây dựng các kế hoạch lao động để đáp ứng mục tiêu của công việc mà tổ chức đề ra Các quá trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực: - Dự đoán cầu về nhân lực: Dự đoán cầu về nhân lực ngắn hạn: là cầu về nhân lực trong thời gian ngắn, thường là 1 năm. Phương pháp chủ yếu để dự đoán cầu về nhân lực ngắn hạn là phân tích nhiệm vụ, phân tích khối lượng công việc của tổ chức theo trình tự sau: +) Xác định nhiệm vụ/ khối lượng công việc tổ chức cần phải hoàn thành. +) Sử dụng các tỷ số quy đổi hoặc tiêu chuẩn định biên, lượng lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm để tính giờ công lao động cần thiết cho hoàn thành mỗi loại công việc +) Quy đổi tổng số giờ lao động ra số người lao động của mỗi loại công việc. Tổng hợp các công việc ta sẽ nhu cầu về nhân lực khách sạn trong năm tới. Dự đoán cầu về nhân lực dài hạn: Đây là nhiệm vụ của các chuyên gia quản nhân lực, thường được tiến hành cho thời gian trên 1 năm, thể từ 3-5 năm. Phải căn cứ vào mục tiêu và kế hoạhc kinh doanh của khách sạn trong tương lai, dự đoán những thay đổi về môi trường… dể dự báo cầu về nhân lực [...]...- Dự đoán cung về nhân lực: sau khi dự báo cầu về nhân lực thì cần tiến hành dự báo cung về nhân lực Tổ chức đánh giá, phân tích và dự đoán khả năng bao nhiêu người sẵn sàng làm việc 2 nguồn đẻ dự đoán: cung về nhân lực từ bên trong khách sạn và cung về nhân lực từ bên ngoài khách sạn 2.4.2 Tổng giám đốc phận đón tiếp Bộ Hội đồng quản trị Phân tích và mô tả công việc Phân... động sản xuất kinh doanh Bên cạnh chính sách tiền lương thì chính sách thưởng cũng rất quan trọng chính vì vậy mà người quản cần phải chế độ thưởng công bằng hợp • các kích thích về mặt tinh thần - Tạo môi trường tâm sinh thuận tiện cho quá trình lao động Vấn đề sử dụng lao động không chỉ dừng lại ở chỗ khai thác tối đa năng lực của con người mà phải chú ý đến yếu tố tâm sinh chi phối... thần cho nhân viên các kích thích về mặt vật chất Tiền công lao động biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của người lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích người lao động Để thể phát huy được những chức năng bản của tiền công, việc trả công lao động cần dựa trên những nguyên tắc bản sau ; 1 Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động Điều này bắt nguồn. .. chất là quảng cáo để thu hut người lao động dến với khách sạn Để hoạt động này thành công cần có: - Kế hoạch rõ ràng, cụ thể - Dự kiến các nguồn cung lao động - Lựa chọn hình thức, phương tiện, tần suất, nội dung quảng cáo - Thời gian, dịa điểm, thủ tục tiếp nhận hồ Quá trình tuyển mộ được thực hiện theo các bước: - xác định chỉ tiêu và chất lượng tuyển mộ dựa vào nhu cầu lao động của khách sạn và... bên trong khách sạn - Tuyển mộ bên ngoài kahchs sạn - Chi phí cho hoạt động tuyển mộ - Quảng cáo Tuyển chọn: 2.4.3.2 Quá trình tuyển chọn gồm các bước: - tiếp đón ban đàu - Sàng lọc đơn xin việc - Trắc nhiệm các ứng cử viên - Phỏng vấn tuyển chọn - Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp - Thẩm tra các thông tin thu được - Tham quan công việc - Ra quyết định tuyển dụng 2.4.4 Đào tạo và phát triển nguồn. .. và phát triển nguồn nhân lực Trình tự đào tạo cho nhân viên - Xác định nhu cầu đào tạo - Xây dựng nội dung đào tạo - Chạy thử nội dung đào tạo - Thực thi đào tạo Hình thức đào tạo: - Hướng dẫn qua công việc - Luân phiên làm việc - Tự đào tạo 2.4.5 Bổ nhiệm và giao việc Sau khi được tuyên dụng, nhân viên sẽ được sắp xếp vào đúng bộ phận đã tuyển, và được trưởn bộ phận hay người quản giao công việc... hỏi: Trong việc đánh giá kết quả lao động phải hiểu rõ từng con người, từng tổ, từng đội lao động Vì thế muốn quản con người hiệu quả thì không dừng lại ở năng suất lao động mà cần phải nghiên cứu đánh giá kĩ hơn thông qua bảng hỏi thể hiện các chỉ tiêu + Kiến thức chung và khả năng thực hiện + Kiến thức nghề nghiệp + Các khả năng về trí tuệ + Các khả năng khác - Dùng phiếu điều tra đánh giá khách. .. nguồn từ bản chất của tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Bởi vậy, độ lớn của tiền lương không những đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lượng và chất lượng lao động của người lao động đã hao phí mà còn đảm bảo nuôi sống gia đình họ 2.Tiền lương phải dựa trên sở thoả thuận giữa người sức lao động và người sử dụng sức... Kiến thức chung và khả năng thực hiện + Kiến thức nghề nghiệp + Các khả năng về trí tuệ + Các khả năng khác - Dùng phiếu điều tra đánh giá khách hàng : Từ đó người quản căn cứ vào lời nhận xét của khách hàng để cái nhìn khách quan về kết quả lao động - Bình bầu - Sử dụng phương pháp quan sát + Ghi chép cẩn thận kỹ lưỡng mỗi hoạt động được thực hiện + Ghi chép điều kiện làm việc, phương tiện... trưởn bộ phận hay người quản giao công việc cụ thể 2.4.6 Đánh giá kết quả thực hiện công việc Đánh giá kết quả lao động được coi là một đòn bẩy tạo động lực trong lao động Việc đánh giá đúng hiệu quả lao động sẽ giúpcho việc trả công lao động hợp lý, xác định chế độ thưởng phạt phù hợp Điều đó tác động trực tiếp đối với người lao động 2 chỉ tiêu đánh giá kết quả lao động *Đánh giá kết quả thông . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn. Định nghĩa kinh doanh khách sạn. Hoạt. mục tiêu quản lý và phát triển của khách sạn. 2.3. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực Bộ phận quản trị nguồn nhân lực là bộ phận chức năng về quản lý và

Ngày đăng: 20/10/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan