MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I

39 579 1
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I I. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I. 1. Xây dựng mới và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật. 1.1. Những thuận lợi cở bản của cơ sở vật chất hiện tại. Là một doanh nghiệp ra đời sớm, sản phẩm lại chủ yếu phục vụ ngành giáo dục nên cơ sở vật chất của Công ty ngay từ khi ra đời đã khà đầy đủ và hiện đại. Công ty có cả các loại máy móc do các nước phát triển thời bấy giờ sản xuất như máy tiện của Cộng Hoà Liên Bang Đức, máy bào, máy công cụ của Nga…Song thời đó cơ sở vật chất chủ yếu được các nước tài trợ hoặc bán cho với giá rẻ. Hệ thống nhà xưởng của Công ty khá thuận lợi. Công ty có 5 cơ sở nhỏ ở toàn thị trường phía Bắc. Nhiều kho hàng ở các tỉnh như: kho hàng ở Hải Phòng, kho ở Hải Dương…Diện tích mặt bằng phục vụ sản xuất kinh doanh khá rộng. Cơ sở chính ở Hà nội có vị trị trí nằm cách xa trung tâm rất thuận lợi cho việ sản xuất. Là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh thì hệ thống vận chuyển hàng hoá phải hết sức tốt, điều này công ty đã đáp ứng rất tốt. Toàn công ty có 7 xe vận tải vừa và nhỏ phục vụ sản xuất, và lưu thông hàng hoá. 1.2. Khó khăn còn tồn đọng. Máy móc thiết bịCông ty tuy khá hiện đại song so với các nước đi trước trong khu vực thì đã quá cũ. Hầu hết đây là các loại hàng thải hồi của các nước tiên tiến nó lạc hậu so với thời đại khoảng 20- 30 năm. Ngày nay việc phục vụ ngành giáo dục yêu cầu phải có sự chính xác cao thì hệ thống máy móc này chưa thể đáp ứng được. Trong những năm gần đây cùng với 1 1 sự điều chỉnh chương trình học các cấp thì thiết bị phục vụ ngành đang trở nên là một yêu cầu không thể thiếu được. Vì vậy, máy móc càng hiện đại thì khả năng nâng cao sản xuất càng lớn và doanh thu đem lại càng nhiều. Hệ thống nhà xưởng tuy khá rộng về diện tích song lại kém về chất lượng nguy cở sảy ra tai nạn cho công nhân luôn tiềm ẩn. Trong khi đó vốn đầu tư cho xây dựng mới nhà xưởng thì rất eo hẹp. Hiện nay, ở công ty vẫn chỉ tồn tại sự nâng cấp từng bộ phận ở từng nhà xưởng chưa có sự sửa chữa một cách đòng bộ. 1.3. Phương hướng xây dựngsở vật chất tại Công ty trong thời gian trước mắt. Nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được tốt, mặc dù điều kiện về vốn dành cho tu xửa, nâng cấp cở sở vật chất tại Công ty là không nhiều. Song bước vào quý I năm 2003 Công ty đã có những xác định cho công tác xây dựng mới và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật ở từng bộ phận nhất định: - Công ty sẽ mua thêm máy tiện mới. - Xây dựng thêm mộtsở sản xuất ở Hải Dương. - Sửa chữa và cho thuê lại kho hàng đã không sử dụng từ lâu ở Hải Phòng. 2. Mở rộng thị phần và thị trường. 2.1. Hoạt động mua hàng của Công ty. Mua hàng là một trong hai hoạt động chính của Công ty, mua hàng đảm bảo cho việc bán ra được thường xuyên, liên tục, đáp ứng dược nhu cầu của khách hàng. Qua đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, tạo uy tín với khách hàng, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở tiết kiệm chi phí mua hàng. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, hoạt động mua hàng từng năm của công ty thiết bị giáo dục I là tiến hành tổ chức các cuộc hội nghị khách hàng, gặp gỡ các giám đốc các sở Giáo dục và Đào tạo, 2 2 Giám đốc Công ty Sách và Thiết bị trường học các tỉnh để tìm hiểu nhu cầu, xây dựng kế hoạch cho từng quý và cả năm. Nguồn hàng nguyên liệu của công ty có thể chia thành 2 nhóm hàng chính: Nhóm I: Hàng nguyên kiệu phục vụ quá trình sản xuất. Nhóm II: Hàng bổ xung trong quá trình kinh doanh nhằm tạo dự trữ, cân đối nhu cầu. Với nhóm hàng thứ nhất, đây là nhóm hàng chính duy trì sự tồn tại của Công ty. Công ty có thể tạo nguồn hàng thông qua các công ty cung ứng vật liệu trong nước hoặc thông qua xuất nhập khẩu. Nguồn sản xuất trong nước có thể đay là nguồn hàng chủ yếu của công ty trong việc đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất. Tuy hứng đi trong việc tạo nguồn có thể khác nhau nhưng có thể nói còn nhiều bất cập, đặc biệt là thiếu nghiệp vụ quản lý nguồn hàng gây nên tình trạng hàng hoá mua về không đáp ứng được nhu cầu sản xuất, chất lượng không cao, khả năng ràng buộc các nguồn hàng với Công ty chưa có, gây nên sự không ổn định và mất cân đối giữa nguyên liệu cho sản xuất và quá trình sản xuất. để giải quyết vấn đề này trong thời gian tới Công ty cần thực hiện các hoạt động sau: - Tổ chức nghiên cứu nhu cầu nguyên vật liệu tại các phân xưởng sản xuất từ đó xây dựng kế hoạch cân đối giữa công tác tạo nguồn hàng và nhu cầu nguyên vật liệu tại các xưởng, nhận biết các thông tin phản hồi từ các phân xưởng để tiến hành điều chỉnh lượng cũng như chất của nguyên vật liệu. - Tổ chứ hợp lý mạng lưới thu mua: mục đích chủ yếu là giản chi phí vận chuyển, nâng cao tính quản lý tới các nguồn hàng nhằm cung ứng một cách kịp thời, đầy đủ về số lượng và chất lượng cũng như là thời gian cần hàng. - Công ty cần tiến hành thai thác các nguồn hàng bằng hình thức mua hàng qua đại lý thu mua, liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng nhằm tận dụng tạo nguồn hàng ổn định chất lượng cũng như thời gian giao hàng đảm bảo. để thực hiện nhiệm vụ đa dạng hoá trong kinh doanh cũng như việc mở rộng sản xuất Công ty cũng nên tiến hành việc thu gia công hàng hóa trên cơ sở 3 3 đánh giá các mặt hoạt đọng của đối tác tránh tình trạng phải lệ thuộc hay phải bảo trợ thái quá. - Công ty cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích hoạt động tạo nguồn hàng tiến hành có hiệu quả. Đối với nhóm hàng bổ xung chủ yếu là hàng nhập khẩu, phải có tính đồng bộ cao, công ty đã tiến hành lựa chọn thị trường nhập khẩu trên cơ sở phân tích các nhu cầu trong nước. 2.2. Hoạt động bán hàng của Công ty. Giống như hoạt đọng mua hàng, hoạt động bán hàng cũng là mảng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh cảu doanh nghiệp. Hoạt động bán hàng của Công ty thiết bị giáo dục I được tiến hành trên cơ sở nhu cầu về thiết bị dạy học đã được xác định trước, theo các chức năng sau: Xây dựng kế hoạch bán hàng: Đây là nội dung quan trọng nhất thông qua kế hoạch bán hàng công ty thực hiện được mục tiêu của mình là phục vụ sự nghiệp giáo dục đào tạo. Trên cơ sở đó đề cao các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu này. đồng thời công ty cũng phải xây dựng các chính sách bán hàng, bao gồm: chính sách mặt hàng, chính sách giá bán, chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm, chính sách giao tiếp khuyếch trương. ∗ Tổ chức bán hàng:Tổ chức tốt khâu bán hàng trên thị trường, bao gồm hai công việc rất quan trọng là định hướng phân phối thiết bị dạy học trên các kênh khác nhau và tổ chức mạng lưới bán hàng hợp lý kể cả việc xác định những khâu và người tham gia mạng lưới phân phối đó. Công ty Thiết bị Giáo dục I thiết kế kênh phân phối dựa trên các yêu cầu. ∗ Căn cứ vào đặc điểm nguồn hàng và đặc điểm tiêu thụ thiết bị dạy học, đặc điểm thị trường để xác định kênh cho phù hợp. ∗ Hệ thống kênh phải đảm bảo không tạo ra sự cạnh tranh không cần thiết trong bản thân hệ thống và trong các bộ phận trong hệ thống phải ∗ Có mối quan hệ gắn bó với nhau để dòng thiết bị dạy học được thông suốt bao phủ thị trường nội địa và thông suốt với thị trường nước ngoài 4 4 Lãnh đạo kiểm soát hoạt động bán hàng: Giám đốc công ty, từ trưởng các phòng ban, phân xưởng sản xuất thường xuyên theo dõi, giám sát mọi hoạt động bán hàng để có những điều chỉnh hợp lý nếu như có sự sai lệch so với kế hoạch đã đề ra. Đồng thời đưa ra các phương án chỉ đạo đúng đắn khi thị trường có sự thay đổi. Cụ thể trong thời gian qua Bộ giao dục và đào tạo đã có những chỉnh lý trong nội dung giảng dạy, vì vậy một số mặt hàng của Công ty đã được sửa đổi cải tiến lại cho phù hợp đặc biệt là mặt hàng thiết bị tiểu học,THCS, THPT 2.3. Phương hướng hoạt động chính trong thời gian tới. - Thành lập phòng marketing. - Xây dựng chiến lược quảng cáo tổng hợp. Trong điều kiện hiện nay cạnh tranh càng trở nên găy gắt quảng cáo giới thiệu sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Quảng cáo có rất nhiều hình thức khác nhau và cũng đòi hỏi chi phí rất lớn. Chính vì vậy phải quảng cáo làm sao có hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Để quảng cáohiệu quả cao, Công ty cũng có thể xem xét những hình thức như: • Trong các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của Công ty nên có các tranh ảnh về sản phẩm của mình. Làm các tập hình nhỏ trong đó có giới thiệu các loại thiết bị giáo dục của các cấp học, đặc biệt có các hình thức khuyến mại theo sản phẩm. • Tiến hành quảng cáo thông qua hệ thống báo chí, đài truyền hình như có những phóng sự ngắn, những hình ảnh về sản phẩm của Công ty. • Tham gia các hội trợ, triển lãm trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là các hội trợ về thiết bị phục vụ học tập, sách báo chí. - Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị trường nội địa ở phía Nam. Để tăng khối lượng sản phẩm bán ra thì không chỉ duy trì và phát triển thị trường truyền thống mà đòi hỏi Công ty phải mở rộng và phát triển thị trường mới. Trong điều kiện cạnh tranh mở rộng và phát triển thị trường 5 5 đặc biệt là thị trường mới chính là điều kiện tồn tại và phát triển của Công ty. Định hướng thị trường mới trong những năm tới của Công ty Thiết bị giáo dục I là mở rộng thị trường sang phía Nam. Đây cũng là một thị trường rất có tiềm năng song không phải là một điều dễ dàng đối với một công ty vốn còn nhỏ như hiện nay. Tổ chức công tác nghiên cứu thị trường trước khi thâm nhập. Việc nghiên cứu thị trường được thực hiện tốt sẽ quyết định được 50% sự thành công của Công ty. Bên cạnh các sản phẩm chính truyền thống là các thiết bị giáo dục các cấp học công ty cũng bắt đâù chuyển hướng sang một sóo sản phẩm khác như thiết bị lắp rát điện tử dùng cho cấp 2,3… Thiết lập tốt mối quan hệ với bạn hàng. Thông qua bạn hàng công ty có thể tạo lập uy tín của mình và tìm kiếm khách hàng mới. Qua đó cũng nắm bắt được các chính sách kinh tế, các quyết định của quốc gia. Thị trường nội địa là một thị trường giàu tiềm năng. Trong vài năm qua thị trường tiêu thụ nội địa của Công ty thiết bị giáo dục I chủ yếu ở khu vực phía Bắc. Nhưng số lượng cũng không được nhiều vì thải chụi sự cạnh tranh không lành mạnh từ hàng lậu được nhập về từ Trung Quốc. Do vậy Công ty cần tiến hành củng cố và phát triển mở rộng thị trường phía Nam bằng cách đặt các văn phòng đại diện ở các thành phố lớn như: Sài Gòn,Cần Thơ, Đà Nẵng… 3. Đổi mới công tác quản lý. 3.1. Công tác hoạch định. Khi làm bất cứ việc gì người ta cũng cần phải quan tâm tới hiệu quả củ nó, cho nên công ty cần phải xây dựng cho mình kế hoạch kinh doanh đúng đắn, phù hợp với từng thời điểm, giai đoạn phát triển của đất nước. Nhà quản trị doanh nghiệp phải xác định rõ mục tiêu, định rõ chiến lược, sách lược, thủ tục và các kế hoạch chi tiết để đạt được mục tiêu, đồng thời phải định rõ các giai đoạn trải qua để thực hiện được mục tiêu. Khi nghiên cứu thị truờng công ty luôn phải bám sát các yêu cầu về xác định quy mô, 6 6 cơ cấu sự chuyển hoá của các thị trường và mục tiêu của công ty trong thời kỳ kế hoạch. Từ đó mới xác định được ngành hàng kinh doanh, tạo ra các ngành hàng củ lực về quy mô và cơ cấu mặt hàng, xác định các thị trường có triển vọng. Phân tích đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch của thời kỳ kế hoạch trước. Nội dung đánh giá phân tích, Công ty chủ yếu tập trung vào mấy vấn đề cơ bản sau: - Kết quả thực hiện các mục tiêu và mục đích kinh doanh trong từng thời kỳ kế hoạch trước. - Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về tài chính của công ty, đặc biệt chú trọng đến các chỉ tiêu kêt quả phân tích đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của thời kỳ trước là căn cứ quan trọng để đảm bảo cho việc xác định các chỉ tiêu kỳ này được sát thực vàcó khả năng thực hiện hơn. 3.2. Công tác tổ chức quản lý chung. Để có thể thích ứng với sự biến động của môi trường và đòi hỏi của công tác quản lý kinh doanh, Công ty đã tổ chức mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng, ưu điểm là gọn nhệ linh hoạt, năng động, các nhân viên có cơ hội hoàn thành tốt các công việc của mình và cùng với sự hoàn thiện hệ thống kế hoạch chiến lược nên tạo ra được một nề nếp tổ chức và cơ cấu tổ chức khá phù hợp cho việc hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh doanh của Công ty. Điều quan trọng góp phần vào sự thành công của công tynăng lực, trình độ, kinh nghiệm của Ban Lãnh đạo cùng với sự nhận thức rõ về vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý chiến lược và xây dựng thực hiện các chiến lược hoạt động kinh doanh cho Công ty. Thể hiện rõ nhất vấn đề này trong thực tế là việc Công ty đã thường xuyên nghiên cứu thị trường và thực trạng hoạt động kinh doanh của mình, để từ đó điều chỉnh các mục tiêu kế hoạch cho phù hợp với tình hình chung và có tính khả thi. Tiếp đó các phòng ban cũng có nhiệm vụ hoạch định các phương án chiến lược để thực thi nhằm đạt được 7 7 các mục tiêu kế hoạch đó. Sau khi các phương án đã được thực thi thì họ lại có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá những kết quả đạt được, đưa ra các giải pháp điều chỉnh để có định hướng cho quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Với phương pháp này Công ty đã từng bước loại bỏ được sự thụ động và có chủ động trong việc điều hành quản lý hoạt động kinh doanh trong những năm qua, uy tín và thể diện của Công ty đã được nâng lên một cách rõ rệt trên thương trường so với các đối thủ cạnh tranh. Các vấn đề Marketing là tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng, đưa ra các mức giá và các loại hình hàng hoá dịch vụ, việc tổ chức các kênh phân phối vàtiêu thụ hàng hoá là những công việc hết sức quan trọng giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi. Đảm bảo vấn đề này chủ yếu do các đơn vị thành viên thực hiện, kết hợp với sự chỉ đạo và đưa ra những quyết định quan trọng từ Công ty. Trong những năm qua công việc này được thực hiện klhá tốt làm cho thị trường của công ty được mở rộng, ấn tượng của sản phẩm đến người tiêu dùng được tăng lên. Bên cạnh đó những chính sách khen thưởng, kỷ luật cũng hết sức rõ ràng. Ban giám đốc luôn có chính sách khen thưởng xứng đáng đối với cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ , nhưng cũng rất nghiêm khắc đối với những cán bộ công nhân viên thiếu trách nhiệm với công việc, không tuân thủ nội quy của Công ty. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I. 1. Các giải pháp ngắn hạn. 1.1. Giúp người lao động hoà nhập vào môi trường làm việc. Đây là việc giới thiệu về tất cả nhữnh gì liên quan đến tổ chức, chính sách, điều lệ mà nhân viên mới sẽ phải đảm trách. Việc làm này được chia làm 3 giai đoạn: Chương trình hoà nhập vào môi trường làm việc; Chương trình chuyên môn; Đánh giá theo dõi. Cụ thể như sau: 8 8 Giai đoạn 1: Chương trình tổng quát hoà nhập vào môi trường làm việc, bao gồm các bước sau: (Nguồn: W.D.St.John,"The complete Employee Orientation Program", Personnel Journal (May 1980), tr. 366- 367, trích từ Lloyd L.Byars and Lélie W. Rue, Human Réeurce and Personnel Management, tr.152-153). 1. Tổng quan về công ty: + Lời chào mừng. + Lịch sử thành lập, sự tăng trưởng, xu hướng, mục đích, các thứ tự ưu tiên và các vấn đề ưu tiên và các vấn đề khó khăn. + Truyền thống, phong tục, chuẩn mực, tiêu chuẩn. + Chức năng nhiệm vụ hiện nay của công ty. + Cơ cấu tổ chức của công ty và các xí nghiệp thành viên. + Ban lãnh đạo. 2. Tóm tắt các chính sách chủ yếu và các thủ tục. 3. Lương bổng: + Mức lương và thang lương. + Giờ phụ trội. + Tiền nghỉ lễ. + Khấu trừ lương… 4. Phúc lợi: + Bảo hiểm xã hội. + Bảo hiểm y tế. + Nghỉ lễ. + Nghỉ phép, trợ cấp cá nhân bị bệnh, gia đình bị bệnh, thai sản… + Cơ hội đào tạo tại chức. + Giải trí và các hoạt động xã hội. 5. An toàn và phòng ngừa tai nạn: + Y tế và cứu thương. + An toàn lao động. + Tường trình về các rủi ro. 9 9 + Phòng ngừa và kiểm tra hoả hoạn. 6. Tương quan giữa công nhâncông đoàn: + Thời kỳ và điều kiện duyệt xét tuyển dụng. + Thời kỳ tập sự và đào tạotại chỗ + Tường trình về ốm đau và đi làm trễ. + Quyền hạn và trách nhiệm của công nhân. + Quyền hạn của các cấp lãnh đạo. + Sự kiểm tra và đánh giá hoàn thành công việc. + Kỷ luật và khiển trách. + Hết hạn tuyển dụng. + Vệ sinh. + Mặc đồ bảo hộ lao động và đồng phục. 7. Cơ sở vật chất: + đi tham quan các cơ sở vật chất. + Các khu vực hạn chế. + Chỗ cứu thương. + Các phòng vệ sinh. + Dụng cụ và tranh thiết bị. 8. Các vấn đề kinh tế. + Chi phí hư hỏng. + Chi phí do vắng mặt, chậm trễ. Giai đoạn 2. Chương trình chuyên môn. Đây là công việc mà các cấp quản lý trực tiếp của người công nhân mới phải đảm nhận. Nội dung của chương trình nàyn tuỳ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên mới. Trong giai đoạn này nhân viên mới sẽ được giới thiệu các thông tin về chức năng của bộ phận phòng ban, nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công việc, các thủ tục, chính sách, luật lệ và quy định. Nhân viên mới được tham quan các nơi công tác, được giới thiệu với các dồng nghiệp cùng đơn vị. Giai đoạn này được tiến hành cụ thể qua các 10 10 [...]... Gi i quyết tốt các m i quan hệ trong Công ty Ngày nay các công ty hơn nhau hay không một phần lớn được quyết định b i phẩm chất, trình độ và gắn bó của công nhân viên đ i v i công nhân đ i v i công ty Muốn đạt được i u đó thì các nhà quản lý ph i giúp công nhân viên của mình gi i quyết những vấn đề của riêng họ 12 12 Trước hết ngư i quản lý ph i biết công nhân viên đ i h i những gì ở họ Là một ngư i. .. phát triển nguồn nhân lực Công ty cần tiếp tục đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất thiết bị cho đào tạo Đồng th i ph i xây dựng các kế hoạch phân bổ chi tiêu nguồn chi phí đ i v i từng hoạt động của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tránh những lãng phí không cần thiết, mang l i hiệu quả cao cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Công ty có thể bổ xung nguồn kinh phí cho công tác... vào việc giảng dạy Đ i v i giáo viên bên ngo i Công ty thì Công ty cần chọn ngư i nào, ở cơ sở nào có kiến thức kỹ năng và phương pháp giảng dạy phù hợp v i trương trình và mục tiêu giảng dạy 3.1.7 Đánh giá hiệu quả sau đào tạo a Tính toán hiệu quả kinh tế của đào tạo công nhân kỹ thuật Hiệu quả kinh tế của công nhân kỹ thuật sau khi đào tạo được xá định bằng việc so sánh chi phí đào tạo và kết quả. .. lượng giáo dục đào tạo của nước ta hiện nay và trong tương lai 2 Đ i v i lãnh đạo Công ty Công ty cần tăng thêm kinh phí cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là kinh phí cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Công ty cần đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm thêm việc làm để tăng thêm thu nhập cho ngư i lao động - Công ty nên áp dụng mức lương cao hơn đ i v i các kỹ thụt viên,... ( HScbi + HSTrNi)*290.000*5% TLTN: tiền lương trách nhiệm của công nhân i TLTN = HSTrNi* 290.000 HSTrNi: hệ số phụ cấp trách nhiệm 32 32 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Đ i v i bộ chủ quản Để doanh nghiệp có thể áp dụng tốt những gi i pháp nêu trên thì rất cần có sự giúp đỡ của nhà nước và bộ chủ quản B i vì, để thực hiện được các gi i pháp nêu trên thì i u qua trọng đầu tiên là các doanh nghiệp ph i có vốn,... h i có các chương trình đào tạo và phát triển + Được cấp trên nhập biết qua các thành tích trong quá khứ + Cơ h i c i thiện mức sống + Một công việc có tương lai Công ty nên ưu tiên gi i quyết các vấn đề con ngư i, phi i thiết lập được các lòng tin của ngư i công nhân đ i v i lãnh đạo- đó cũng là một bước i quan trọng t i sự thành công Trong các cơ quan tổ chức ở Việt Nam n i chung và công ty n i riêng,... l i trong một năm Th i gian thu h i chi phí đào tạo càng ngắn thì hiệu quả kinh tế của đào tạo càng cao và ngược l i b Tính toán hiệu quả kinh tế của đào tạo lao động quản lý Hiệu quả kinh tế của đào tạo lao động quản lý không ph i là con số cụ thể Vì vậy chúng ta có thể đánh giá nó thông qua: ∗ Cho ngư i lao động viết b i thu hoạch, b i thi, b i kiểm tra ∗ Kết quả b i thi sau m i kỳ học của ngư i. .. không ph i là chức danh chuyên môn nghiệp vụ của ngư i i HSfci: Hệ số phụ cấp của ngư i i HSki: Hệ số chế độ khác của ngư i i SNtti: Số ngày làm việc thực tế trong tháng của ngư i i HShtnvi: Hệ số phản ánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ, mức độ phức tạp và trách nhiệm mà công việc đ i h i của ngư i i Tbhxh: Tổng số tiền bảo hiểm xã h i mà ngư i i ph i nộp Công thức tính… Cách xác định hệ số HSti: Căn cứ... TLtt: tiền lương thực tế của xưởng Bước 3 Tính tiền lương thực tế cho từng công nhân TLttcni = TLcbii* Hdc Trong đó: TLttcni: tiền lương thực tế công nhân i nhận được TLcbi : tiền lương theo cấp bậc công việc và số gi i làm việc thực tế của công nhân i Bước 4 Thực lĩnh của từng công nhân TLi = TLttcni + TLTN – BHXHi – các khoản khác Trong đó: BHXHi : Số tiền bảo hiểm xã h i mà ngư i i ph i đóng BHXHi =... hoàn thiện mình Đ i ngũ cán bộ hiện nay của công ty đã có sự ổn định về vị trí cũng như công việc của m i ngư i đẩm nhiệm Việc sắp xếp l imột vấn đề khó có thể làm được và cũng không cần thiết Tuy nhiên, khi phát sinh những công việc m i: nghiên cứu thị trường; gi i thiệu sản phẩm; thiết kế sản phẩm; bảo dưỡng máy móc, công ty cần ph i bố trí ngư i phù hợp v i đặc i m của công việc Nếu lấy ngư i của . MỘT SỐ GI I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC T I CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I I. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG. đ i v i những cán bộ công nhân viên thiếu trách nhiệm v i công việc, không tuân thủ n i quy của Công ty. II. MỘT SỐ GI I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN

Ngày đăng: 20/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan