Mot so cach giai quyet cac van de kho TV 1-2-3

62 474 0
Mot so cach giai quyet cac van de kho TV 1-2-3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Trao đổi một số vấn đề khó và hướng gii quyết trong việc dạy học môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học Phần I: Tỡnh hỡnh thực hiện việc dạy và học môn Tiếng Việt trong nhà trường Tiểu học. Việc thực hiện dạy và học theo chương trỡnh giáo khoa phổ thông mới (chương trỡnh TH 2000) đã qua hơn một chu kỳ thực hiện. Nm học 2008 2009 là nm học thứ hai thực hiện chu kỳ 2. Trong quá trỡnh dạy học nói chung, dạy học môn Tiếng Việt nói riêng tại các nhà trường Tiểu học trên địa bàn huyện đô Lương chúng tôi thấy có nhng thuận lợi và khó khn cơ bn sau đây: 1.Thuận lợi: a. Học sinh: - Học sinh là dân tộc Kinh, tiếng mẹ đẻ là Tiếng Việt cho nên khả năng giao tiếp, tiếp cận chương trình dễ dàng thuận lợi. - Phần lớn học sinh đều được học 2 buổi/ngày; - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập của các em đầy đủ. b. Giáo viên: - 100% giáo viên đều được tham gia các lớp tập huấn chuyên đề dạy học các môn học nói chung, môn Tiếng Việt nói riêng, được tham gia các cuộc hội thảo chuyên đề, chuyên môn từ cấp trường, cụm, huyện và một số chuyên đề cấp tỉnh. - Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, đa số có năng lực chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm dạy học. - Tài liệu, thiết bị dạy học cơ bản đủ để phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy của giáo viên. 2. Khó khăn: - Học sinh sống ở vùng nông thôn nên rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin, khả năng diễn đạt trong giao tiếp còn hạn chế. - Khả năng tiếp thu kiến thức và các kỹ năng thực hành của học sinh không đồng đều trong lớp, trong trường và trên từng địa phư ơng khác nhau. - Vốn sống, vốn kiến thức về thực tế thế giới xung quanh còn hạn hẹp. - Một số giáo viên còn lúng túng trong việc thực hiện đổi mới phư ơng pháp dạy học, hiểu ý đồ sách giáo khoa hạn chế, lối mòn trong phương pháp dạy học tồn tại từ nhiều năm, trong quá dạy học còn nóng vội dẫn đến làm thay học sinh. - Thói quen máy móc trong việc vận dụng tài liệu giáo viên, thiết kế bài dạy, thiếu sáng tạo linh hoạt trong quá trình dạy học. - Năng lực của giáo viên chưa đồng đều, kiến thức về môn học vẫn còn có những hạn chế nhất định; ý thức tự học, tự tìm tòi của một số giáo viên chưa cao. - Chương trình, sách giáo khoa và một số tài liệu có chỗ nội dung chưa thống nhất, làm cho giáo viên và cán bộ quản lý lúng túng trong việc chỉ đạo và thực hiện. - Thiết bị dạy học chưa đủ theo yêu cầu của việc dạy học. Từ những thực tế trên đây, dưới sự chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo Đô Lương, các cụm chuyên môn đã tổ chức trao đổi thảo luận để tháo gỡ những vướng mắc trong cụm mình và đạt được những kết quả nhất định. Cũng qua các đợt sinh hoạt chuyên môn ở cụm, tổ cốt cán chuyên môn môn Tiếng Việt chúng tôi đã thu thập và tập hợp đưược những vấn đề mà trong quá trình dạy học môn Tiếng Việt nhiều giáo viên còn băn khoăn vướng mắc, chúng tôi đề xuất một số hướng giải quyết sau đây: Phần II: Mục tiêu, giải pháp giải quyết vấn đề khó trong việc dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học. I, Mục tiêu: - Giúp giáo viên hướng giải quyết một số vấn đề cụ thể trong chư ơng trình Tiếng Việt Tiểu học để áp dụng vào thực tiễn dạy học. - Cùng nhau trao đổi, thảo luận và tiếp tục tập hợp những vấn đề chưa được trình bày trong báo cáo để tìm hưướng giải quyết nhằm đạt được mục tiêu của môn Tiếng Việt. II, Những vấn đề khó cụ thể và các giải pháp giải quyết cơ bản: Khối Lớp 1 Học vần 1. Khi dạy phần vần, một số HS thường khó đọc và hay đọc sai dẫn tới viết sai. VD: Bài 34: Vần ưi Bài 42: Vần ưu, ươu Nguyên nhân: Nguyên nhân của thực trạng này phần lớn là do phương ngữ. * Hướng giải quyết: - Khi dạy GV cần phát âm mẫu chuẩn, chính xác, to và rõ. - Tăng cường luyện đọc cá nhân cho HS, trực tiếp sửa sai cho từng em. - Đưa ra vần khác để HS phát âm và so sánh: VD : ưu so sánh với iu ươu so sánh với iêu ( Với vần ưi vì vần ươi học sau nên khi học đến vần ươi ta cho học sinh so sánh với ưi) - Cho vần vào từ, vào tiếng để phân biệt: ưi : gửi: gửi thư ngửi: ngửi mùi ươu: rượu: chai rượu hươu: con hươu ưu : lựu : trái lựu - Sử dụng các bài tập trắc nghiệm để phân biệt các vần, tiếng, từ đúng. VD: Khoanh tròn vào chữ cái trước từ viết đúng A. Gửi B. miu trí C. hũ rượu D. Gưởi E. mưu trí G. hũ riệu Tùy theo trình độ học sinh từng vùng miền giáo viên có thể lựa chọn các dạng bài tập khác để hướng dẫn học sinh. 2. ở học kì 1, tập viết học 2 tiết một lúc là hơi nặng đối với HS lớp 1. Một số vần yêu cầu tập viết nhưng phần vần lạị chưa học. VD: Tuần 15 : Từ mũm mĩm Tuần 17 : Từ con vịt, thời tiết Tuần 19: Kênh rạch, vui thích, xe đạp Tuần 21: Khoẻ khoắn, áo choàng * Hướng giải quyết: -Theo công văn số 1737 của Sở GD & ĐT về việc hướng dẫn chỉ đạo một số vấn đề về chuyên môn cấp Tiêủ học năm học 2008-2009: Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sự linh hoạt chủ động về nội dung chương trình, phương pháp dạy học và cụ thể hoá phân phối chương trình thành kế hoạch dạy học cho từng lớp học. Theo đó GV có quyền được thay đổi nội dung phương pháp, chư ơng trình tiết học miễn là vẫn đảm bảo mục tiêu, nội dung bài học. Vì vậy, Tùy thuộc vào trình độ, đối tượng học sinh chuyên môn nhà trường có thể tự điều chỉnh phân phối chương trình phân môn Tập viết trong ngày cho phù hợp. - Những tiếng, từ có vần chưa học GV cho HS trừ lại, sau khi học xong vần đó cho HS viết bổ sung vào thời gian học buổi thứ 2/ ngày. 3. Phần luyện nói một số tranh chủ đề chưa phù hợp với HS. * Hướng giải quyết: -Trước hết GV cần nắm chắc mục tiêu, yêu cầu của phần luyện nói đối với HS lớp 1. Mà mục tiêu yêu cầu của phần luyện nói đối với HS lớp Một là: + Đọc đúng chủ đề luyện nói trong SGK. + Nói về những nội dung gần gũi với cuộc sống thực tế của các em đúng với chủ đề. + Không yêu cầu HS nói những câu chứa âm, vần mới học để đảm bảo phát triển lời nói tự nhiên, phong phú cho các em. [...]... ni chn Vớ d: - nh , mi ngi u mnh kho ( nh l trng ng) - nh bỡnh yờn c.( nh l ch ng) Thot nhỡn ch ng cõu 2 d nhm vi trng ng , song khỏc vi trng ng, cm t ny khụng th lc b, vỡ nu lc b cõu s khụng trn vn Hn na da vo du hiu trng ng ngn cỏch vi nũng ct cõu bng du phy hoc quan h t thỡ hc sinh cng cú th nhn thy Phõn mụn tp lm vn 1 Luyn t xõy dng on vn k chuyn ( trang 72 TV 4 tp 1) + khú GV nờu ra lm nhiu... năng kể chuyện bằng cách kể lại câu chuyện vừa học trong bài tập đọc đầu tuần như lớp 2 Có điều thời gian dành cho học sinh thực hành kể chuyện chỉ kho ng 20 phút Lý do giảm thời gian kể chuyện là do môn Tiếng Việt lớp 3 chỉ còn 9 tiết/ tuần ( giảm 1 tiết so với lớp 2) và do học sinh lớp 3 tốc độ đọc nhanh hơn, nhận thức tốt hơn học sinh lớp 2 Vì vậy với thời gian 0,5 tiết giáo viên chỉ tập trung rèn... trin khai bi tp ny cú th lm nh sau: + In phiu ln treo bng lp nhm gi ý hc sinh quan sỏt qua cỏch vit ca bi tp thy rừ mi tờn riờng cú my b phn ( Mc dự vit cha ỳng quy tc nhng gia cỏc b phn vn cú khong cỏch xa hn so vi cỏc ting trong tng b phn) + Bc tip theo GV c cỏc tờn riờng ú mt lt hc sinh nghe v HS tin hnh lm bi tp theo yờu cu + Sau ú cha bi chỳng ta ó cú mt ỏp ỏn ỳng Lỳc ny GV cho HS c li cỏc tờn... danh t (Nú kt hp c vi t nhng) + Hu l quờ ca tụi.( Hu l danh t: lm ch ng trong cõu) + Mún n ny rt Hu (Hu l tớnh t: nú kt hp vi t rt, lm v ng trong cõu) ( rừ thờm v iu ny c thờm sỏch hi- ỏp TV 5 trang 148 v sỏch hi ỏp TV 4 trang 149) 6 Hc sinh nhm ln trng ng vi cỏc thnh phn khỏc trong cõu lp 4 hc sinh c trng ng ch thi gian, ni chn, nguyờn nhõn, mc ớch, hoc cỏch thc phng tin + V vai trũ ng phỏp, trng... Các tiết LTVC tuần 25, 26 Tiết Chính tả tuần 26 - Cung cấp thêm vốn từ cho học sinh và giúp học sinh hiểu biết hơn về phần lễ, phần hội trong Lễ hội bằng cách sưu tầm thêm tranh ảnh Những nơi thuận lợi, có điều kiện nên cho các em xem các đĩa hình về một lễ hội nào đó hoặc cho các em trực tiếp tham gia để các em kể tốt hơn trong tiết Tập làm văn - Hướng dẫn các em làm tốt BT1, BT2 trong tiết LTVC tuần... phõn loi v cỏc kiu t lỏy õy chớnh l b phn kin thc c m rng ca chng trỡnh + Cỏch gii quyt: giỳp HS d dng xỏc nh t ghộp cú ngha tng hp v t ghộp cú ngha phõn loi thỡ khi dy bi ny GV phi gii quyt tt bi tp 1: So sỏnh hai t ghộp sau õy: Bỏnh trỏi ( ch chung cỏc loi bỏnh) Bỏnh rỏn ( ch loi bỏnh nn bng bt go np, thng cú nhõn, rỏn chin giũn) T ghộp no cú ngha tng hp (bao quỏt chung)? T ghộp no cú ngha phõn loi... bn cht ca vn v rỳt ra ghi nh mt cỏch nh nhng hn Khi hiu c bn cht thỡ Hs s nh ỳng kin thc khụng thy tru tng na 5 Hc sinh khú xỏc nh t loi khi cú hin tng chuyn loi ca t õy l mt kin thc m rng nõng cao so vi chun kin thc Chuyn loi ca t l mt hin tng chuyn ngha , mt phng thc to t mi.Khi chuyn loi t mang c im ng phỏp mi(Kh nng kt hp thay i, kh nng lm thnh phn cõu thay i).Ngha l xỏc nh t loi trong nhng... sinh thực hành GV không cần và không nên nói lại với học sinh vì học sinh lớp 2 chỉ học thực hành - Sau khi nắm vững đặc điểm của 2 kiểu câu trên, GV dựa vào yêu cầu các bài tập thực hành trong sác giáo khoa để hướng dẫn HS giải quyết - Để giúp học sinh lớp 2 phân biệt tốt hơn 2 kiểu câu này, GV phải thường xuyên lưu ý các em: Trong kiểu câu Ai làm gì? và Ai là gì? thì Ai là từ chỉ sự vật ở kiểu câu... ng trc + V v trớ, trng ng cú th ng trc, ng gia hoc ng sau nũng ct cõu cỏc v trớ khỏc nhau, trng ng u tỏch khi nũng ct cõu bng du phy hoc bng quan h t i vi lp 4 phự hp vi nhn thc ca hc sinh sỏch giỏo khoa ting vit 4 ch nờu nhng trng ng ng u cõu Trong quỏ trỡnh ging dy, chỳng ta cn dn dt hc sinh nh li v liờn kt nhng kin thc ó hc lp 2,3 lm c s cho trng ng, ú l cỏc kiu cõu :Khi no ? õu? Vỡ sao? Bng... mt cỏch chớnh xỏc Tuy nhiờn trong khi xỏc nh trng ng HS lp 4 cú th nhm ln sau: a, Nhm ln trng ng vi mt v ca cõu ghộp Vớ du: - Vỡ tri ma, ng ly li.( vỡ tri ma l mt v cõu ghộp) - Vỡ tp tnh u n, cu ta rt kho. ( Vỡ tp tnh u n l mt v cõu ghộp ó lc b ch ng) - Nh trn ma ro, tri mỏt m hn.( Nh trn ma ro l trng ng) - Vỡ tụi , bn y b ngó.( Vỡ tụi l trng ng) Mt s du hiu phõn bit trng ng vi v cõu ghộp l: + Nu b . HS phát âm và so sánh: VD : ưu so sánh với iu ươu so sánh với iêu ( Với vần ưi vì vần ươi học sau nên khi học đến vần ươi ta cho học sinh so sánh với ưi). 17 : Từ con vịt, thời tiết Tuần 19: Kênh rạch, vui thích, xe đạp Tuần 21: Kho kho n, áo choàng * Hướng giải quyết: -Theo công văn số 1737 của Sở GD &

Ngày đăng: 20/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan