De an giao dat giao rung Huyen Van Chan giai doan 2008-2011

133 343 5
De an giao dat giao rung Huyen Van Chan giai doan 2008-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND Huyện Văn Chấn Ban quản lý dự án 661 Số: /ĐAGR- DA661 Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Văn Chấn, ngày 30 tháng năm 2007 Đề án Giao rừng, cho thuê rừng Huyện Văn Chấn Giai đoạn 2008-2011 - Chñ dự án: Hạt kiểm lâm Huyện Văn Chấn Cơ quan quản lý: Chi cục kiểm lâm Tỉnh Yên bái Văn Chấn, Tháng năm 2009 Đặt vấn đề R ừng phận môi trờng sống, tài nguyên quý báu đất nớc ta, có khả tái tạo phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia chất lợng sống dân tộc dải đất hình chữ S thân yêu Việc bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng trách nhiệm nghĩa vụ vô quan trọng cấp, ngành toàn xà hội Trong năm gần đây, công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng đợc Nhà nớc quan tâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đà đạo biện pháp tổng hợp việc quản lý bảo vệ rừng đà thu đợc kết rõ rệt Tuy nhiên nguy tiềm ẩn làm suy thoái rừng chặt phá rừng, cháy rừng gây thờng xuyên đe doạ, có lúc, có nơi xảy nghiêm trọng, cha đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững Rừng, đất lâm nghiệp thờng xuyên chịu tác động yếu tố ngoại cảnh Trong tác động ngời có ảnh hởng mang tính định đến tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp, đến hiệu sử dụng rừng, đất lâm nghiệp Quản lý, quy hoạch phân bổ hợp lý tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp biện pháp mang tính hiệu kinh tế cao việc phát triển kinh tế xà hội Kết hợp hài hòa khai thác, sử dụng, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp hệ sinh thái chung tạo phát triển ổn định lâu dài Ng y nay, thời kỳ đổi mới, hoà nhịp độ phát triển chung đất nớc, lâm nghiệp đà có bớc chuyển mạnh mẽ từ lâm nghiệp truyền thống dựa vào khai thác rừng tự nhiên sử dụng lực lợng quốc doanh sang xây dựng nên lâm nghiệp xà hội, huy động tham gia toàn dân thành phần kinh tế, tăng cờng công tác bảo vệ rừng, trồng rừng, chế biến gỗ từ rừng trồng đáp ứng nhu cầu xà hội xuất Việc bảo vệ có hiệu diện tích rừng tự nhiên còn, đẩy mạnh công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đặc biệt trồng rừng kinh tế, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên rừng đa lâm nghiệp trở thành ngành, nghề khu vực miền núi, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân dân, thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ X Đảng Đồng thời, để khắc phục yếu kém, tiếp tục đẩy mạnh việc trồng triệu rừng theo Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 Thđ tíng ChÝnh phđ sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè điều Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự ¸n trång míi triƯu rõng lµ viƯc lµm có ý nghĩa quan trọng, giúp cho địa phơng xếp, bố trí, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên đất đai Qua đó, vừa đáp ứng đợc yêu cầu Nhà nớc thống quản lý rừng, đất lâm nghiệp, vừa tránh đợc chồng chéo, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp sai mục đích sử dụng gây lÃng phí, hủy hoại môi trờng Đồng thời bảo vệ đợc cảnh quan thiên nhiên môi trờng sinh thái, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Do việc thực công tác quy hoạch phân bổ sử dụng rừng, đất lâm nghiệp yêu cầu mang tính cấp bách địa phơng, để hoạch định mục tiêu phát triển toàn diện huyện địa phơng giai đoạn năm Đối với huyện Văn Chấn, năm qua, cha lập quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, lên việc sử dụng đất lâm nghiệp đợc nhu cầu sử dụng đất hàng năm địa phơng nhu cầu sử dụng đất doanh nghiệp lâm nghiệp Vì không đảm bảo định hớng yếu tố sử dụng đất lâu dài, toàn diện, hợp lý bền vững, cha có sở pháp lý xây dựng Dự án đất lâm nghiệp địa phơng Do vậy, công tác lập quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý Nhà nớc rừng đất lâm nghiệp địa phơng Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan, quy hoạch sử dụng rừng, đất lâm nghiệp Huyện Văn Chấn giai đoạn 2008-2010 Ban quản lý dự án 661 Huyện Văn Chấn xây dựng Dự án đầu t phát triển rừng giai đoạn 2008-2010 nhằm điều chỉnh toàn diện định hớng phát triển ngành, đáp ứng yêu cầu đổi xu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện huy động, thu hút nguồn lực nớc đầu t phát triển ngành lâm nghiệp Nội dung dự án bao gồm: phần Phần I: Sự cần thiết phải rà soát, bổ sung Dự án Phần II: Nội dung Dự án Phần III: Kết luận kiến nghị Phần I cần thiết phải rà soát, bổ sung dự án I - Cơ sở pháp lý: - Căn vào Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tớng Chính phủ mục tiêu nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng - Căn Nghị số 73/2006/QH 11 việc điều chỉnh tiêu, nhiệm vụ Dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2006-2010 cña Quèc héi khãa XI kú häp thø 10 - Căn Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 Thủ tíng ChÝnh phđ sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng - Căn Quyết định số 46/2007/QĐ-BNN ngày 28/6/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Quy định việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng - Căn kết rà soát, Quy hoạch loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CTTTg ngày 5/12/2005 Thủ tớng Chính phủ với mục đích xác định rõ diện tích loại rừng để làm sở cho việc tổ chức xếp lại sản xuất ngành lâm nghiệp, thực chủ trơng sách đầu t, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, xếp đổi phát triển lâm trờng quốc doanh theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Chính phủ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất ngành lâm nghiệp - Căn vào Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 21/3/2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên bái việc kế hoạch rà soát, Quy hoạch loại rừng cấp xà tỉnh Yên bái - Căn Thông t số 43/2002/TT-BTC ngày 7/5/2002 Hớng dẫn, việc quản lý, cấp phát với Ngân sách Nhà nớc cho Dự án trồng triệu rừng - Căn Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 6/7/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng - Căn Công văn số 578/UBND-NLN ngày 12/4/2007 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Yên Bái việc thành lập Ban quản lý Dự án 661 cấp Huyện để tổ chức quản lý đạo điều hành viƯc giao ®Êt, giao rõng cho tỉ chøc, gia đình, cá nhân theo chủ trơng Nhà nớc - Căn Công văn số 516/NN-PTNT ngày 16/8/2007 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc xây dựng Dự án 661 sở dựa kết rà soát Quy hoạch loại rừng đà đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt kết bàn giao diện tích rừng đất lâm nghiệp từ lâm trờng II - Cơ sở thực tiễn: - Xuất phát từ yêu cầu: Mục tiêu nâng cao chất lợng rừng trồng Nâng cao giá trị rừng loài kinh tế Để ngời dân sống đợc từ rừng Đó mục tiêu thời kỳ sau (2008-2010) Mục tiêu xác định rõ diện tích loại rừng để làm sở cho việc tổ chức xếp lại sản lợng ngành lâm nghiệp (Chỉ thị 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng) - Tạo môi trờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, điều hoà nớc, điều hoà khí hậu - Nâng cao giá trị kinh tế rừng để ngời dân có thu nhập, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phục vụ công tác xây dựng, sản xuất đồ mộc dân dụng, phát triển nghề thủ công mỹ nghệ xuất - Đất trống nhiều, rừng có cần bảo vệ, cải tạo, nâng cấp - Về chất lợng công trình đà đầu t (Chủ yếu lâm sinh) - Yêu cầu bảo vệ an ninh quốc phòng nói chung - Yêu cầu phục vụ học tập cho học sinh - Sự cần thiết tạo môi trờng sinh thái cho vùng du lịch, phát triển kinh tế xà hội III - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên kinh tế xà hội A Đặc điểm tự nhiên: Vị trí địa lý: Văn Chấn huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Yên Bái, có toạ độ địa lý: 21019'25" 21048'38"Vĩ độ Bắc 104016'15" 104055'01" Kinh độ Đông - Phía Đông giáp: Huyện Trấn Yên - Phía Tây giáp: Thị xà Nghĩa Lộ - Huyện Trạm Tấu - Phía Nam giáp: Huyện Phù Yên (Sơn La) - Huyện Tân Sơn (Phú Thọ) - Phía Bắc giáp: Huyện Văn Yên - Huyện Mù Cang Chải Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là: 120.714,61ha, chiÕm 17% diƯn tÝch toµn tØnh vµ lµ hun lín thứ diện tích huyện, thị, thành phố tỉnh Yên bái Huyện Văn Chấn có 31 đơn vị hành (gồm 28 xà 03 thị trấn, có 11 xà thuộc đối tợng đặc biệt khó khăn) Văn Chấn cách trung tâm trị - kinh tế- văn hoá tỉnh 72 km, cách Thị xà Nghĩa Lộ 10 km, cách Hà Nội 200km, có Quốc lộ 32 chạy dọc theo chiều dài huyện, cửa ngõ vào huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải (tỉnh Yên bái), Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La) tỉnh Lai Châu, điều kiện thuận lợi cho việc giao lu phát triển kinh tế với tỉnh bạn (Sơn La, Phú Thọ, Lai Châu) huyện lân cận tỉnh Địa hình vùng dự án: Văn Chấn nằm sờn phía Đông Bắc dÃy Hoàng Liên Sơn Địa hình phức tạp, có nhiều núi cao suối lớn chia cắt Độ cao trung bình so với mặt nớc biển 400m Địa hình huyện đợc chia thành vùng lớn: Vùng (vùng Mờng Lò), Vùng Vùng cao thợng huyện - Vùng (vùng Mờng Lò): Là vùng tơng đối phẳng gồm 12 xà 01 thị trấn, trải dài từ xà Sơn Lơng đến Đồng Khê Vùng Mờng Lò có dân c đông đúc, đại phận ngời Kinh, Thái, Mờng có tập quán canh tác tiến vùng khác Đây vùng lúa trọng điểm huyện tỉnh - Vùng ngoài: Bao gồm 08 xÃ, 01 thị trấn Vùng có mật độ dân c thấp vùng trong, đại phận ngời Tày, Kinh có tập quán canh tác lúa nớc, chè, ăn vờn đồi, vờn rừng, đời sống dân c so với toàn vùng - Vùng cao thợng huyện: Là vùng có độ cao trung bình 600m trở lên, bao gồm 10 xà Vùng dân c tha thớt, đại phận đồng bào dân tộc ngời: Mông, Dao, Khơ Mú Tập quán canh tác lạc hậu, đời sống nhiều khó khăn trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng yếu nhng tiềm đất đai, lâm, khoáng sản có khả huy động vào phát triển kinh tế thời gian tới tơng đối Điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn: * Khí hậu, thời tiết Do vị trí địa lý, đặc điểm địa hình phức tạp nên khí hậu Văn ChÊn cịng thĨ hiƯn nh÷ng biĨu hiƯn bÊt thêng: - Nhiệt độ trung bình: 20-300C, mùa đông rét đậm, nhiệt ®é xng tíi 20C ®Õn -30C Tỉng nhiƯt ®é cđa năm đạt 7.500-8.1000C - Lợng ma: Đợc chia thành vùng rõ rệt, từ tháng 11 năm trớc đến tháng năm sau mùa ma, từ tháng đến tháng 10 hàng năm mùa ma nhiều Lợng ma trung bình hàng năm từ 1.200-1.600mm Riêng khu vực Ba Khe (xà Cát Thịnh) số ngày ma lớn (163ngày/ năm), lợng ma cao (cao 2.569mm/năm, thấp 528mm/năm), nguyên nhân gió Đông Nam mang nhiều nớc gặp dÃy núi Khe Đao (cao 1.164m) chặn lại, gây ma - Độ ẩm, ánh sáng: Độ ẩm bình quân từ 83-87%, thấp 50%, lợng bốc trung bình từ 770-780mm/năm Thời gian chiếu sáng nhiều từ tháng đến tháng 9, từ tháng 11 năm trớc đến hết tháng năm sau Tổng số nắng năm từ 1.360-1.730 giờ, lợng xạ thực tế đến đợc mặt đất bình quân năm đạt 45% - Gió: Do đặc điểm địa hình lòng máng theo hớng Đông Nam - Tây Bắc, nên hớng gió chủ yếu thổi theo độ mở thung lũng Gió khô nóng thờng xuất từ tháng đến tháng hàng năm (tập trung nhiều vào tháng đến tháng 7), ngày gió nóng nhiệt dộ lên tới 35-380C, bình quân năm có 20 ngày gió nóng - Sơng muối: Thờng xuất từ tháng 12 năm trớc đến tháng 02 năm sau, ngày kéo dài từ 01-02giờ * Thuỷ văn: Do điều kiện địa hình núi dốc mạnh, lợng ma lớn tập trung nên đà tạo nên hệ thống ngòi, suối dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn lu lợng nớc thay đổi theo mùa Mùa khô nớc cạn, mùa ma dễ gây sụt lở đất ven suối xảy lị qt Mét sè ngßi chÝnh: - HƯ thèng Ngòi Thia: Đợc bắt nguồn từ vùng núi cao 2.000m độ dốc lớn, tốc độ dòng chảy thợng nguồn mạnh, hệ thống Ngòi Thia việc cung cấp nớc để tới tiêu cho cánh đồng Mờng Lò tiềm thuỷ điện hệ thống Ngßi Thia rÊt cao HƯ thèng Ngßi Thia gåm: Ngßi Nhì, Nậm Tăng, Nậm Mời, Nậm Đông - Hệ thống Ngòi Lao: Bắt nguồn từ vùng núi cao chảy qua xà vùng phục vụ nớc tới tiêu cho cánh đồng lúa vùng - Hệ thống Ngòi Hút: vùng thợng huyện chảy phục vụ tiêu số cánh đồng vùng cao Tình hình dân sinh, kinh tế, xà hội: a) Dân số: Toàn huyện có 30.432 hộ với dân số 141.975 ngời, mật độ dân số 117ngời/1km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,34% Dân c nông thôn chiếm 88,6%, dân c thành thị 11,4% tổng số dân c với 18 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh 37%, Thái 21%, Tày 14%, Mờng 7%, Dao 8%, Mông 5%, lại dân tộc khác b) Lao động, việc làm: Dân số độ tuổi lao động là: 76.520 ngời, chiếm 54,3% dân số Lao động khu vực thành thị chiếm 11,4%, nông thôn 88,6% Nhìn chung lao động địa bàn huyện tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp ngời phục vụ hoạt động thơng mại bán lẻ trung tâm, đầu mối giao thông xà Do vậy, thu hoạch nông sản phần lớn thời gian năm lao động không việc làm việc làm không thờng xuyên, ổn định điều đà kéo theo thu nhập ngời dân mức thấp Cơ cấu lao động khu vực đà có chuyển dịch theo hớng ngành công nghiệp xây dựng ngành thơng mại dịch vụ tăng dần ngành nông lâm nghiệp giảm dần c) Thực trạng phân bố, mức độ phát triển đô thị, khu dân c nông thôn: * Hiện trạng khu dân c đô thị: Tổng diện tích đất khu dân c đô thị địa bàn huyện là: 4.745,6ha chiếm 3,9% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, đó: - Đất nông nghiệp: 2.980,73ha chiếm 62,81% tổng diện tích đất khu đô thị, bao gồm 2.287,19ha đất sản xuất nông nghiệp; 659,27ha đất lâm nghiệp 134,27ha đất nuôi trồng thuỷ sản - Đất phi nông nghiệp: 350,9ha chiếm 7,39% so với đất khu đô thị - §Êt cha sư dơng: 1.413,97ha chiÕm 29,80% tỉng diƯn tích khu dân c Hiện trạng chung khu dân c đô thị huyện có quy mô nhỏ (loại5) tốc độ đô thị hoá diễn chậm, kinh tế cha phát triển Ngoài công nghiệp chế biến chè, sản xuất tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ thơng mại đợc hình thành song quy mô nhỏ Kết cấu hạ tầng kinh tế đà đợc đầu t xây dựng cha cập với yêu cầu hội nhËp vµ xu thÕ giao lu kinh tÕ hiƯn Các số bình quân tiêu dùng khu dân c đô thị nh: Điện, đờng, nớc sinh hoạt, hệ thống thông tin liên lạc (điện thoại) mức hởng thụ văn hoá cha cao Để cho đô thị huyện trở thành vệ tinh thúc đẩy phát triển kinh tÕ x· héi vïng, cÇn cã sù quan tâm đầu t Nhà nớc để phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Lâm nghiệp đầu t lớn phát triển trồng rừng kinh tế, dịch vụ xây dựng công trình công cộng phúc lợi khác *Hiện trạng khu dân c nông thôn: Tổng diện tích đất khu dân c nông thôn: 7.560,72ha, chiếm 6,26% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, đó: - Đất nông nghiệp: 1.465,9 ha, chiếm 19,39% đất khu dân c, bao gồm: 1.342,38ha đất sản xuất nông nghiệp; 123,52 đất nuôi trồng thuỷ sản - Đất phi nông nghiệp: 1.244,79ha, chiếm 16,46% đất khu dân c - Đất cha sư dơng: 4.850,03ha chiÕm 64,15% tỉng diƯn tÝch khu dân c Nhìn chung khu vực dân c nông thôn huyện năm qua đà có thay đổi đáng kể, nhiều công trình công cộng đợc xây mới, đờng giao thông đợc nâng cấp, mở rộng tới thôn, bản, nhà tranh tre dựng tạm đợc thay mái ngói kiên cố, đời sống ngời dân ngày đợc cải thiện Tuy nhiên, thực trạng khu dân c phát triển, đất công cộng chiếm tỷ lệ thấp (8,73% đất khu dân c), giao thông lại khó khăn vào mùa ma, tình trạng thiếu nớc sinh hoạt vấn đề xúc cần đặc biệt quan tâm giải d) Hiện trạng phát triển kinh tế xà hội huyện Văn Chấn: * Tăng trởng kinh tế: Tổng giá trị tăng thêm năm 2004 (giá CĐ 94) 533.450 triệu đồng, đến năm 2005 đạt 595.9000 triệu đồng; Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001-2005 đạt 9,8% sơ với mục tiêu quy hoạch 10,5% thấp 0,07% Cơ cấu ngành kinh tế: - Ngành nông-lâm nghiệp: 5,1%; ngành công nghiệp xây dựng: 16%; ngành dịch vụ: 12% Về thu nhập bình quân đầu ngời (theo giá thị trờng): Thu nhập bình quân đầu ngời từ 2,6 triệu đồng năm 2000 lên 4,2 triệu đồng năm 2005, tăng 1,6lần so với năm 2000 * Chuyển dịch cấu kinh tế: Trong năm 2001-2005, cấu kinh tế có chuyển biến hớng tích cực, giảm dần tỷ trọng ngành nông-lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng ngành thơng mại dịch vụ - Ngành nông-lâm nghiệp giảm từ 53% năm 2000 xuống 47% năm 2004 42,2% năm 2005 - Ngành công nghiệp-xây dựng: tăng từ 26,5% năm 2000 lên 34,6% năm 2005 - Ngành Thơng mại-Dịch vụ: tăng từ 20,5% năm 2000 lên 23,2% năm 2005 * Thực trạng phát triển ngành: - Ngành giáo dục: Đợc trọng phát triển theo hớng nâng cao chất lợng bớc thực xà hội hoá Cơ sở vật chất cho giáo dục đợc quan tâm đầu t Số phòng học xây chiếm 87%, tăng 45% so với năm 2000 Có trờng học đạt tiêu chuẩn quốc gia; 99% số giáo viên biên chế đợc chuẩn hoá Giáo dục vùng cao, vùng sâu, vùng xa có nhiều tiến Loại hình lớp bán trú dân nuôi vùng cao đợc trì bớc đầu có hiệu Hệ thống giáo dục mầm non đà phát triển Huyện đà xoá trắng xà giáo dục mầm non, có 27/31 xÃ, thị trấn có trờng mầm non độc lập Công tác xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học thờng xuyên đợc củng cố giữ vững, đến đà có 19 đơn vị đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Công tác phổ cập giáo dục trung học sở đợc đẩy mạnh, có 28 xÃ, thị trấn hoàn thành phổ cập trung học sở, tăng 14 đơn vị so với mục tiêu Đại hội Đảng huyện khoá XVII đề - Ngành văn hoá, thể dục thể thao: Đời sống văn hoá sở đợc quan tâm, phong trào văn hoá văn nghệ đợc phát triển rộng khắp, đặc biệt phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" đà phát triển sâu rộng Xây dựng đợc 215 làng bản, sở văn hoá, tăng 192 sở so với năm 2000 Số gia đình đợc công nhận gia đình văn hoá năm 2005 đạt 75%, tăng 28% so với năm 2000, vợt tiêu Đại hội đề Các thiết chế văn hoá đợc quản lý đầu t xây dựng mới, ngày phát huy hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu nhân dân Thực nếp sống văn minh việc cới, tang, lễ hội có nhiều tiến Công tác truyền thanh, truyền hình có nhiều cố gắng, cải thiện nội dung, nâng cao bớc chất lợng thời lợng phát sóng Toàn huyện đà xây dựng đợc 22 Trạm truyền sở Các hoạt động văn hoá, thông tin đà hớng mạnh sở tập trung tuyên truyền đờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nớc nhiệm vụ trị địa phơng Hởng ứng vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ vĩ đại", phong trào thể dục thể thao đà thu hút đông đảo quần chúng tham gia Nhiều môn thể thao truyền thống đợc khôi phục phát triển Cơ sở vật chất phục vụ thể thao đợc quan tâm đầu t, tạo điều kiện cho hoạt động thể thao phát triển sâu rộng * Lĩnh vực kinh tế: - Ngành nông-lâm nghiệp: Giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng GDP ngành nông-lâm nghiệp đạt bình quân 5,1% (mục tiêu huyện 5%) tăng cao giai đoạn 1996-2000 0,3% Tổng giá trị tăng thêm toàn ngành tăng từ 158.890 triệu đồng năm 2000 lên 203.800 triệu đồng năm 2005 (theo giá cố định 1994); từ 198.200 triệu đồng năm 2000 lên 265.175 triệu đồng năm 2005 (giá hành) Ngành nông nghiệp: Cây lơng thực: Tổng sản lợng lơng thực năm 2005 đạt 43.727 tấn, tăng 7.400 so với năm 2000, thóc là: 37.427 tấn, ngô 6.300 tÊn VỊ c©y lóa níc: diƯn tÝch gieo trång năm 2005 đạt 7.720 ha, tăng 544 so với năm 2000, sản lợng đạt 36.927 tấn, tăng 6.300 so với năm 25000 Trong năm diện tích, sản lợng, suất lúa nớc tăng tích cực khai hoang mở rộng diện tích, thâm canh tăng vụ vùng cao đầu t chăm sóc, bón phân hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào s¶n xuÊt 10 ... tập trung hớng phát triển nhanh kết cấu hạ tầng cần thiết phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân * Giao thông: Tổng vốn đầu t cho phát triển giao thông giai. .. việc Ban hành định mức kinh tÕ kü tht trång rõng, khoanh nu«i xóc tiÕn tái sinh rừng bảo vệ rừng - Căn Công văn số 578/UBND-NLN ngày 12/4/2007 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Yên Bái việc thành lập Ban quản... tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp ngời phục vụ hoạt động thơng mại bán lẻ trung tâm, đầu mối giao thông xà Do vậy, thu hoạch nông sản phần lớn thời gian năm

Ngày đăng: 20/10/2013, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan