Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

62 1.5K 9
Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người Việt. Theo (2002) và ICARD (2004) thì hầu hết các hộ gia đình đều tiêu thụ lượng rau tăng hơn so với năm trước

PHẦN THỨ NHẤTMỞ ĐẦU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀRau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người Việt. Theo (2002) ICARD (2004) thì hầu hết các hộ gia đình đều tiêu thụ lượng rau tăng hơn so với năm trước đó. Các loại rau được tiêu thụ nhiều nhất là rau muống (95% số hộ), cà chua (88%). Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71kg rau quả/người/năm, trong đó rau chiếm 3/4.Xà lách (Lactuca sativa L.) là loại rau ăn sống phổ biến, có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp cho cơ thể người các chất khoáng, enzim, hợp chất hữu cơ, đặc biệt nguồn vitamin E C phong phú rẻ tiền. Ngoài ra, trong lách còn chứa chất lactucarium có hoạt tính sinh học cao, có tác động đến thần kinh, làm giảm đau gây ngủ. lách còn có tác dụng giải nhiệt, kích thích tiêu hóa, lợi sữa, trị ho, suy nhược tâm thần, táo bón, thấp khớp. Từ cây lách có thể chiết ra một loại dịch như nhựa để chế thành xirô hoặc để khô làm thành viên thuốc chữa bệnh. lách là loại rau được làm xa lát quan trọng nhất. lách quyết định chất lượng của hỗn hợp rau tươi tính ngon miệng, nên được người tiêu dùng ưa chuộng, nhu cầu khả năng tiêu thụ quanh năm rất lớn.Xà lách là loại rau ăn lá có đặc điểm sinh trưởng như: cây thấp; rễ ngắn, ăn nông; có thể trồng dày; có khả năng cho năng suất cao; thích ứng rộng trên nhiều vùng sinh thái; ít sâu bệnh; thời gian sinh trưởng ngắn ngày, quay vòng/6 - 7 lần/năm . nên mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nếu được đầu tư thâm canh đúng mức, đẩy mạnh trồng lách là điều kiện sử dụng có hiệu quả các loại đất, góp phần cải tạo đất trong chế độ luân canh thích hợp, tận dụng được sức lao động ở địa phương, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tạo thêm nhiều sản phẩm cho hội, đáp ứng nhu cầu rau xanh tại chỗ ngày càng cao của nhân dân. Tuy nhiên, lách yêu cầu đất tơi xốp, thoáng khí, giàu chất dinh dưỡng, yêu cầu ẩm độ cao trong suốt chu kỳ sinh trưởng. Thêm vào đó việc khó bảo 1 quản khi di chuyển xa đã làm cho lách khan hiếm có giá trị cao trên thị trường miền Trung.Diện tích sản xuất rau toàn tỉnh Thừa Thiên Huế trên 4.700 ha, song phân bố không đều, manh mún, nhỏ lẻ, mang tính thời vụ, năng suất thấp chỉ có một số vùng trồng tập trung, chuyên canh, ở thành phố Huế một số như: Điền Lộc - huyện Phong Điền; Quảng Thành, Quảng Thọ - Quảng Điền; Hương Xuân, Hương Chữ, Hương An - Hương Trà; Phú Mậu - Phú Vang; Hương Lộc, Hương Phú - Nam Đông .Trên bờ thành thuộc phường Tây Lộc là vùng sản xuất cung cấp rau thường xuyên cho thành phố Huế. Tuy nhiên năng suất còn thấp do diện tích ít, đất chủ yếu là đất thịt nhẹ, hàm lượng dinh dưỡng thấp, các chất dinh dưỡng thường xuyên bị rửa trôi do mưa lớn. Mùa khô, chủng loại, năng suất chất lượng rau thường thấp. Bù lại, giá rau mùa khô thường cao gấp 3 - 7 lần, lợi nhuận cao, đã hấp dẫn người sản xuất .Trong các chất điều hòa sinh trưởng thực vật, GA3 tăng vận chuyển auxin về vùng sinh trưởng mạnh. Do vậy, gibberellin ảnh hưởng lên sự giãn của tế bào theo chiều dọc, kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân lóng cây. Gibberellin kích thích sự nảy mầm, chồi của các loại hạt củ. của chúng. GA3 có tác dụng hoạt hóa sự hình thành các enzim thủy phân trong hạt như α-amylaza. Enzim này sẽ xúc tác phản ứng biến đổi tinh bột thành đường, tạo điều kiện cho sự nảy mầm. Việc nghiên cứu, ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng cho cây rau ở Thừa Thiên Huế còn ít được quan tâm, hiện chưa xác định được nồng độ xử lý phù hợp trong điều kiện thời tiết vụ Xuân – Hè.Điều đó thúc đẩy chúng tôi thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng của lách vụ Xuân - 2008 tại thành Phố Huế”2 1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI- Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất chất lượng của cây lách trồng trên đất thịt nhẹ dưới ảnh hưởng của GA3. - Xác định được nồng độ GA3 phù hợp cho lách khi trồng trên đất thịt nhẹ ở Thành Phố Huế.- Xác định được nồng độ GA3 phù hợp cho sự nảy mầm của hạt sinh trưởng của cây lách con.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về khả năng sinh trưởng năng suất lách dưới ảnh hưởng của GA3 trên đất thịt nhẹ xử lý GA3 đến sự nảy mầm của hạt sinh trưởng của cây con trên đĩa petri cốc nhựa.- Thời gian nghiên cứu: + Thí nghiệm 1: từ ngày 23 đến ngày 28 tháng 3/2008 + Thí nghiệm 2: từ ngày 27 đến ngày 2 tháng 4/2008 + Thí nghiệm 3: từ ngày 16/4 đến ngày 6/5/2008 - Địa điểm: + Thí nghiệm 1và 2: tiến hành trong phòng. + Thí nghiệm 3: vùng đất thịt nhẹ tại phường Tây Lộc – Thành phố Huế.1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI- Ý nghĩa khoa học:Cung cấp thêm dữ liệu mới về sinh trưởng, năng suất chất lượng của lách trồng trên đất thịt nhẹ khi được phun GA3.Cung cấp thêm dữ liệu mới về khả năng nảy mầm của hạt lách sinh trưởng của cây con khi được xử lý GA3.- Ý nghĩa thực tiễn:Xác định được nồng độ GA3 phù hợp với điều kiện thời tiết ở Thừa Thiên Huế, góp phần đề xuất hướng tác động giúp vườn rau đạt năng suất cao. Đồng thời có thể tiếp tục nghiên cứu để mở rộng cho các vùng trồng rau khác có điều kiện khí hậu đất đai tương tự.3 PHẦN THỨ HAITỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY LÁCH2.1.1. Nguồn gốc phân loạiTheo Ryder Whitaker, lách có nguồn gốc từ Địa Trung Hải sau đó được các nhà truyền đạo, thương nhân du nhập ra khắp thế giới. Những dấu hiệu sớm nhất cho thấy sự tồn tại của lách khoảng 4.500 năm trước công nguyên qua hình khắc trên mộ cổ Ai Cập mới được tìm thấy. lách đã phát triển lan rộng qua khỏi lòng chảo Địa Trung Hải, đặc biệt đã có mặt trong nền văn minh của La Mã Hy Lạp cổ đại. Về sau lách phát triển đến Tây Âu rồi các địa phương khác. lách là thực vật bậc cao có đơn vị phân loại như sau:Ngành hạt kín: AngiosprematophyLớp 2 lá mầm: DicotyledoneaeDưới lớp cúc: AsteridaeBộ cúc: AsteralesHọ cúc: CompositaeChi: Lactuca, có số lượng nhiễm sắc thể là 8, 9, 17 cặp.Có rất nhiều loài hoang dại được sử dụng như nguồn chống chịu sâu bệnh.Giống lách (Lactuca sativa L.) có khoảng 300 loại, có 7 cấp độ nhiễm sắc thể như 2n = 10, 16, 18, 32, 34, 36, 48, vv .Nhưng chỉ có 4 loại được công nhận từ việc thành lập nhóm nhân giống hữu ích bởi các phương pháp đã có ở giai đoạn 1940 - 1960. Các loài đó là:+ Lactuca sativa: là loài thông dụng nhất, có nhiều dạng khác nhau, năng suất cao phẩm chất ngon được người dân ưa thích được trồng rộng rãi ở nhiều nơi.+ Lactuca serriola: loại này có hạt rất nhỏ, mầm hình thành ngay ở thân, lá tương đối nằm ngang có thể có răng cưa ở mép lá hoặc bản lá hình cánh hoa hồng.4 + Lactuca saligna: bản lá trải ngang có răng cưa.+ Lactuca virosa: có hạt phẳng, lá có màu xanh lục nhạt có cả dạng hai năm hàng năm. Mỗi loài có 2n = 18. L. sativa L. serriola giao phấn tự nhiên với nhau có thể được xếp cùng một loài. L. saligana L. virosa khác nhau rõ rệt. L. saligana trông giống L. serriosa nhưng chúng có thể phân biệt bằng nhiều đặc điểm hình thái học.- Các giống lách: lách không cuốn mùa đông lách cuốn ăn ngon, giòn, năng suất cao, thời gian sinh trưởng dài, được người dân ưa chuộng. Ngoài ra còn có giống lách thu hoạch về mùa Hè, loại này được trồng ở vùng Tây Tựu – Hà Nội.- Rau diếp: có 2 loại+ Rau diếp xoắn: năng suất cao, ăn ngon, giòn, được người dân ưa thích, trồng nhiều.+Rau diếp thẳng: lá vàng hoặc lá xanh, bản lá mỏng, chịu nóng, gân đắng; có thể thu tỉa hoặc thu cả cây; có thể gieo trồng trong mùa nóng.2.1.2. Giá trị của cây lách- Giá trị dinh dưỡngXà lách được sử dụng là rau sống quan trọng phổ biến ở vùng ôn đới trước đây. Tuy nhiên ngày nay nó cũng có vai trò lớn trong hỗn hợp rau ở vùng nhiệt đới. Rau lách có giá trị dinh dưỡng cao. Trước hết nó cung cấp chất tươi, chất xơ cho cơ thể để cân bằng tiêu thụ lượng đạm, mỡ từ thịt cá trong thức ăn. Phần lớn các loại thực phẩm, được nấu chín vì vậy enzim, vitamin không còn nhiều, chỉ duy rau lách luôn luôn được dùng tươi sống với số lượng lớn trong mỗi bữa ăn. Vì vậy, lách là nguồn vitamin chủ yếu trong bữa ăn. lách chứa nhiều vitamin A, C chất khoáng: kali, canxi, sắt, có vai trò chữa một số bệnh. Theo viện nghiên cứu ung thư ở Mỹ, thực phẩm chứa nhiều vitamin A, C như lách có khả năng ngăn chặn một số dạng ung thư.5 Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong rau lách ở một số nước Việt Nam (trong 100g phần ăn được) NướcT. P dinh dưỡngMỹ Ấn Độ Việt NamCalori (calo) 9 21 15Dietary (fiber) 1,3 - -Protêin (g%) 1 2,1 1,5Carbohydrate (g) 1,34 2,5 2,2Chất béo (%) 0,3 - -Nước (%) - 93,4 95,0Chất khoáng (g) - - 1,2Vitamin A (IU) 1456 - 1650Caroten (mg) - 66 2,0Vitamin C (mg%) 13,44 10,0 15B1 (mg) - - 0,14B2 (mg) - - 0,12PP (mg) - - 0,70Tro (g%) - - 0,8Xellulose (g%) - - 0,5Ca (mg) 20,16 50,0 77,0Fe (mg) 0,62 0,7 0,9P (mg) - - 34,0K (mg) 162,4 - -Thiamin (mg) - 0,09 -Riboflavin - 0,13 -(Nguồn: viện ung thư Mỹ 1998; viện dinh dưỡng quốc gia Ấn Độ 1980; thành phần hoá học thức ăn Việt Nam, 1980)6 - Giá trị kinh tế lách chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây lương thực, thực phẩm nói chung các loại rau nói riêng. Cây lương thực như: Lúa, ngô, cao lương, khoai, sắn . chủ yếu cung cấp năng lượng cho con người. Cây thực phẩm bao gồm các loại đậu, rau, gia vị . nhằm bổ sung chất dinh dưỡng các loại.Trong các loại rau thì lách có diện tích trồng nhiều nhất nên chiếm một vị trí đáng kể trong cơ cấu cây rau các loại. Với khoảng thời gian sinh trưởng đến thu hoạch ngắn, lách thường được trồng gối vụ, trồng xen giữa 2 vụ cây lương thực như ngô, khoai, sắn . Nhờ vậy nó góp phần tăng thu nhập cho nông dân, tạo thêm việc làm cho hàng trăm người lao động ở khu vực nông thôn. lách còn giúp đất được luân canh với giai đoạn ngắn để đất có thời gian tiêu huỷ chất hữu cơ phục hồi dinh dưỡng đất với loại cây trồng chính ở vụ tiếp theo. lách còn là cây ít có sâu bệnh. Do vậy luân canh lách sẽ giúp sự gián đoạn vòng đời của sâu bệnh, giảm thiểu được sự tồn tại của sâu bệnh đối với vụ trồng chính tiếp theo sau. Thêm vào đó với bộ lá phát triển nhanh rộng, che phủ toàn bộ diện tích đất canh tác đã góp phần hạn chế cỏ dại cho vụ sau. lách còn được trồng xen với ngô, đậu, cao lương để tận dụng tối đa diện tích, hạn chế cỏ dại góp phần tăng thu nhập cho nhà nông.2.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây lách- Bộ rễ:Xà lách có rễ cọc phát triển, làm nhiệm vụ chính là giữ cây, bám vào đất được chắc ngoài ra còn làm nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng nuôi cây. Trên rễ cọc có rất nhiều rễ phụ giúp cây bám đất, hút nước chất khoáng. Nhìn chung lách có bộ rễ phát triển mạnh nhanh.- Thân:Thân lách thuộc thân thảo, là nơi kết nối giữa bộ rễ lá, vận chuyển chất khoáng do bộ rễ hút lên chất hữu cơ do bộ lá tổng hợp nuôi cây. Thân lách giòn, trên thân có dịch trắng sữa. Thời gian đầu thân phát triển chậm nhưng sau khi cây đạt cao nhất về sinh khối, thân vống rất nhanh ra hoa.7 - Lá:Xà lách có số lượng lá lớn, lá sắp sếp trên thân theo hình xoắn ốc, lúc đầu mật độ lá, giai đoạn sau mật độ lá thưa dần. Lá ngồi có màu xanh đến xanh đậm, lá trong xanh nhạt đến trắng ngà. Các lá phía trong mềm có chất lượng cao. Bề mặt lá khơng phẳng mà lồi lõm, gấp khúc do đặc tính di truyền. Lá làm nhiệm vụ chủ yếu là tổng hợp chất hữu cơ ni cây.- Hoa: Chùm hoa dạnh đầu, chứa số lượng hoa lớn, các hoa nhỏ duy trì chặt chẽ với nhau trên một đế hoa, với 5 đài hoa, 4 nhị 2 lá nỗn. Độ tự thụ rất cao, hạt phấn có độ hữu thụ cao.- Quả hạt: Quả lách thuộc loại quả bế đặc trưng. Hạt khơng có nội nhũ, hạt hơi dài dẹt, có màu nâu vàng. 2.1.4. u cầu điều kiện ngoại cảnh của cây lách Đối với lách, tuỳ giống mà lá có thể cuốn hay khơng cuốn, mép lá có răng hay khơng có răng. Thân lách thuộc loại thân thảo có một loại dịch trắng như sữa dùng làm thuốc. Cây có bộ rễ phát triển nhanh.- u cầu về nhiệt độ:Xà lách có nguồn gốc ơn đới, ưa nhiệt độ thấp. Tuy nhiên trong q trình trồng trọt, chọn lọc thuần hố, ngày nay cây lách có thể trồng được trên nhiều vùng khí hậu khác nhau như nhiệt đới, cận nhiệt đới. Để cây sinh trưởng tốt thì nhiệt độ thích hợp là 13 - 160C. Nhiệt độ ngày đêm rất quan trọng cho sinh trưởng phát triển của lách. Nhiệt độ ngày đêm thích hợp là 20/18. lách cuốn phát triển được trong khoảng 10 - 270C.- u cầu về ẩm độ:Cũng như các loại rau nói chung lách rất cần nước để phát triển do cây có bộ lá lớn, tốc độ thốt hơi nước cao. Tuy nhiên nếu mưa kéo dài hay đất úng nước sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển lách. Để đảm bảo nhu cầu nước cho cây sinh trưởng tốt, ẩm độ thích hợp trong khoảng 70 - 80%.8 - Yêu cầu về ánh sáng: Ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sự sống của thực vật. Đối với lách ánh sáng thích hợp là ánh sáng vùng cận nhiệt đới với cường độ khoảng 17000 lux 16 giờ. Để lách sinh trưởng bình thường cho năng suất cao yêu cầu thời gian chiếu sáng 10 - 12 giờ/ngày. Cường độ chiếu sáng không chỉ ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp chất hữu cơ cho cây, giúp cây tăng nhanh sinh khối mà còn ảnh hưởng đến sự hình thành hoa.- Yêu cầu về dinh dưỡng:Để tạo nên sinh khối cho cây, bên cạnh các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng thì lách cần hàm lượng dinh dưỡng trong đất trung bình đến cao. Mặc dù lách không kén đất, tuy nhiên cũng như các loại rau khác để cây cho năng suất cao, phẩm chất tốt yêu cầu đất phải tơi xốp, kết cấu viên, thoát nước tốt, hàm lượng dinh dưỡng trong đất trung bình đến cao, độ pH đất thích hợp 5,8 - 6,6.Do lách có thời gian sinh trưởng ngắn, sau gieo 40-60 ngày là thu hoạch được, nên cần các loại phân dễ tiêu. Đối với lách, bón lót các loại phân hữu cơ (phân chuồng hoai mục; bánh dầu đậu phụng; đậu tương; phân cút) phân vô cơ NPK 16:16:18 sẽ thích hợp cho cây.2.2. SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NGHIÊN CỨU RAU LÁCH 2.2.1. Sản xuất tiêu thụ rau trên thế giới - Tình hình sản xuất rau:Nhu cầu tiêu thụ rau của người dân ngày càng cao, do đó diện tích cũng như sản lượng rau ngày càng tăng. Qua các năm, sản lượng rau trên thế giới tăng nhanh năm 1980 sản lượng rau chỉ đạt 375,737 triệu tấn nhưng đến năm 1990 sản lượng rau đạt được 451,523 triệu tấn, chỉ sau 10 năm sản lượng rau trên toàn thế giới đã tăng 66 triệu tấn. Không dừng ở đó, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật sản lượng rau, trên thế giới không ngừng tăng nhanh, đến năm 1997 sản lượng rau trên toàn thế giới đạt 595,565 triệu tấn, tăng 144 triệu tấn, so với năm 1990 [12]. Đến năm 2005, sản lượng rau trên thế giới đạt 249,879 triệu tấn, sản lượng rau thế giới giảm không phải do năng suất giảm mà do diện tích trồng rau của một số nước bị giảm xuống đáng kể.9 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất rau ở một số nước trên thế giới năm 2005Quốc giaDiện tích(ha)Năng suất(tạ/ha)Sản lượng(triệu tấn)Toàn thế giới 17999009 138,829 249,879Trung Quốc 8266500 171,790 142,000Ấn Độ 3400000 102,941 35,000Việt Nam 525000 133,500 7,008Philippin 500000 88,000 4,400Liên Bang Nga 207000 162,802 3,370Hàn Quốc 195000 318,966 6,219Brazin 195000 115,385 2,250Băngladét 150000 62,800 0,942Thái Lan 145000 162,802 2,361Italia 144000 180,556 2,600Nhật Bản 110000 280,412 3,084Phần Lan 75000 200,000 1,500Hoa Kỳ 11050 771,801 0,853 (Nguồn: FAO,2006)Từ bảng 2.2 cho thấy:Diện tích trồng rau trên thế giới năm 2005 đạt 17.999.009 ha. Trong đó nước có diện tích trồng rau lớn nhất là Trung Quốc với đến 8.266.500 ha, đứng thứ hai thế giới về diện tích trồng rau là Ấn Độ với là 3.400.000 ha. Việt Nam là một trong những nước có diện tích trồng tương đối lớn, 525.000ha, đứng thứ 3, sau Trung Quốc Ấn Độ. Bên cạnh các nước có diện tích trồng rau lớn thì cũng có không ít nước có diện tích trồng rau nhỏ như Hoa Kỳ (11.050 ha), Phần 10 [...]... bệnh điều kiện khắc nhiệt ở miền Trung Theo Nguyễn Văn Duy [5] khi so sánh một số giống rau lách có triển vọng ở Thừa Thiên Huế nhận thấy thời gian sinh trưởng phát triển và năng suất của 7 giống lách được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: lách bẹ Pháp > lách quăn > lách Trang Nông 591 > lách thẳng > lách dúm > lách Panarama > lách Huế ( đối chứng) Hiện có loại lách. .. 66 Số giờ nắng (giờ) Nhìn chung các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, số giờ nắngThành phố Huế vụ Xuân năm 2008 chưa thật thuận lợi cho sự sinh trưởng phát 27 triển của cây lách, nhất là thời kỳ bén rễ hồi xanh thời kỳ trải lá Sự tác động không tốt của các yếu tố đó đã một phần làm ảnh hưởng đến năng suất chất lượng lách 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp bố trí thí... tỷ lệ nảy mầm của cà chua hồng 11%, su hào Sa Pa 18,5% cải xanh 7%.[16] 25 -Tăng năng suất của lách: + Vụ Xuân - ở Thừa Thiên Huế thường gặp điều kiện thời tiết nắng nóng mưa rào nên năng suất lách thường thấp Tuy nhiên giá bán lách cao hơn so với các thời vụ khác + Việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng lên thực vật thông qua lá, thân, hoa, quả …đã được áp dụng rất thành công cho... của thân, chiều dài của cành, rễ của cây lách làm tăng năng suất chất lượng của lách 2.4.2 Cơ sở thực tiễn Việc bổ sung chất điều hòa sinh trưởng cho lách đối với người trồng rau ở Thừa Thiên Huế hiện nay còn rất mới Người dân chưa xác định được nồng độ chất điều hòa sinh trưởng cần bổ sung sao cho mang lại năng suất hiệu quả quả kinh tế cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện thời tiết,... thành năng suất năng suất -Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = Số cây/m2 x P (trọng lượng trung bình 1cây) x 10.000m2 -Năng suất thực thu (tấn/ha) = Năng suất của những cây tồn tại cho thu hoạch thực tế trên mỗi ô thí nghiệm (Cân tổng số các đợt thu/1ô; lấy số lượng trung bình chia tổng diện tích/ô NS 1m2 NS 1 ha) 31 PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng của GA3 đến tỷ lệ thời gian... tích, giống địa phương năng suất thấp 16 Thành phố Huế huyện Phú Vang, huyện Quảng Điền, huyện Hương Thủy là các khu vực đầu mối để cung cấp rau cho Thừa Thiên Huế Bảng 2.9: Diện tích, năng suất sản lượng rau ở thành phố Huế các huyện Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Năm 2005 2006 2005 2006 2005 2006 Huyện Tổng 4341 4752 92,3 91,5 40.062 43.485 Tp Huế 520 560 133,1 122,0... Cây lách có chiều cao thấp, được trồng với mật độ dày, do vậy việc phun lên lá là có cơ sở + Năng suất tổng thể của các loại rau nói chung đều tăng trên 30% khi xử ký gibberellin 1 5-5 0ppm.[16] + Dựa vào vai trò của GA3 vận chuyển auxin về vùng sinh trưởng mạnh.Vì thế mà GA3 ảnh hưởng lên sự giãn tế bào theo chiều dọc, kích thích mạnh mẽ sự sinh trưởng về chiều cao của thân, chiều dài của cành, rễ của. .. cành chiết nhanh ra rễ 2.4 Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài 2.4.1 Cơ sở lý luận - Tăng khả năng nảy mầm của hạt lách: + Ở Thừa Thiên Huế vào vụ Xuân thường gặp thời tiết nắng nóng khô hạn nên tỷ lệ nảy mầm của hạt lách thấp, khoảng 40% + Việc đóng gói hạt lách trong bao thiếc giảm tỷ lệ nảy mầm do trong bao nhiệt độ tự nhiên cao + Gibberellin được sử dụng để xử lý cho một số loại... có năng suất cây trồng tối đa Nảy mầm là sự tiếp tục các hoạt động sinh trưởng của phôi khi vỏ hạt thoái hóa cây con nhú lên ( AOSA, 1981) Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm của hạt Trước hết, hạt muốn nảy mầm được phải hút nước vào trương lên Lượng nước tối thiểu hút vào nhiều hay ít tùy theo giống Vai trò của nước lúc này là gây ra hiện tượng thủy phân các chất dự trữ tổng... bằng của hai hoặc vài hormon quyết định đến một biểu hiện sinh trưởng phát triển nào đó của cây Sự ngủ nghỉ nảy mầm của 32 hạt là sự cân bằng giữa ABA/GA Sự tích lũy ABA nhiều sẽ ức chế sinh trưởng cơ quan sẽ ngủ nghỉ; còn sự tích lũy GA sẽ kích thích nảy mầm Tỷ lệ của hai chất này quyết định trạng thái ngủ hay nảy mầm của cơ quan Khi hạt đang ở trạng thái ngủ nghỉ, hàm lượng ABA rất cao . tiết vụ Xuân – Hè. Điều đó thúc đẩy chúng tôi thực hiện đề tài Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ. của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế 2 1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI- Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây xà lách trồng trên

Ngày đăng: 31/10/2012, 08:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong rau xà lách ở một số nước và Việt Nam (trong 100g phần ăn được) - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 2.1.

Thành phần dinh dưỡng trong rau xà lách ở một số nước và Việt Nam (trong 100g phần ăn được) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất rau ở một số nước trên thế giới năm 2005 - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 2.2.

Tình hình sản xuất rau ở một số nước trên thế giới năm 2005 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tiêu thụ rau tính theo đầu người trong ngày ở một số nước - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 2.4.

Tiêu thụ rau tính theo đầu người trong ngày ở một số nước Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Tình hình tiêu thụ - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

nh.

hình tiêu thụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ tiêu thụ đối với từng sản phẩm theo vùng       Vùng - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 2.7.

Tỷ lệ tiêu thụ đối với từng sản phẩm theo vùng Vùng Xem tại trang 15 của tài liệu.
* Tình hình sản xuất rau xà lách ở Thừa Thiên Huế - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

nh.

hình sản xuất rau xà lách ở Thừa Thiên Huế Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.9: Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở thành phố Huế và các huyện           Chỉ tiêu - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 2.9.

Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở thành phố Huế và các huyện Chỉ tiêu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân – Hè 2008 ở thành phố Huế Chỉ tiêuTháng 1Tháng 2Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Nhiệt độ trung bình (0C)19,615,821,825,9 27,2 - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 3.1.

Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân – Hè 2008 ở thành phố Huế Chỉ tiêuTháng 1Tháng 2Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Nhiệt độ trung bình (0C)19,615,821,825,9 27,2 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của GA3 đến tỷ lệ và thời gian nảy mầm của hạt xà lách Nồng độ  - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.1.

Ảnh hưởng của GA3 đến tỷ lệ và thời gian nảy mầm của hạt xà lách Nồng độ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của GA3 đến chiều dài rễ và chiều cao cây mầm Nồng độ - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.2.

Ảnh hưởng của GA3 đến chiều dài rễ và chiều cao cây mầm Nồng độ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của GA3 đến thời gian sinh trưởng xà lách          Giai đoạn ST - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.4.

Ảnh hưởng của GA3 đến thời gian sinh trưởng xà lách Giai đoạn ST Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.4. Ảnh hưởng của GA3 đến thời gian sinh trưởng của xà lách - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

4.4..

Ảnh hưởng của GA3 đến thời gian sinh trưởng của xà lách Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.5. Ảnh hưởng của GA3 đến số lá trên cây xà lách - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

4.5..

Ảnh hưởng của GA3 đến số lá trên cây xà lách Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của GA3 đến số lá trên cây xà lách Nồng độ - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.5.

Ảnh hưởng của GA3 đến số lá trên cây xà lách Nồng độ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của GA3 đến tăng trưởng đường kính tán cây xà lách Nồng độ - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.6.

Ảnh hưởng của GA3 đến tăng trưởng đường kính tán cây xà lách Nồng độ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của GA3 đến hàm lượng diệp lục và axít hữu cơ Nồng độ - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.10.

Ảnh hưởng của GA3 đến hàm lượng diệp lục và axít hữu cơ Nồng độ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của GA3 đến một số chỉ tiêu sinh trưởng khi thu hoạch Nồng độ - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.11.

Ảnh hưởng của GA3 đến một số chỉ tiêu sinh trưởng khi thu hoạch Nồng độ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Nồng độ - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

Bảng 4.12.

Ảnh hưởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Nồng độ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả ở bảng các công thức thí nghiệm trồng theo một quy trình kỹ thuật giống, thời vụ, phân bón các biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nhưng với  - Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế

t.

quả ở bảng các công thức thí nghiệm trồng theo một quy trình kỹ thuật giống, thời vụ, phân bón các biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nhưng với Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan