Bài giảng Vẽ mỹ thuật

50 52 0
Bài giảng Vẽ mỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Vẽ mỹ thuật thông tin đến các bạn những kiến thức về những kỹ thuật cơ bản trong môn vẽ mỹ thuật; vẽ tĩnh vật; vẽ trang trí; vẽ phong cảnh.

  BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH Khoa:  KIẾN TRÚC  Bộ mơn: KIẾN TRÚC CƠ SỞ BÀI GIẢNG  VẼ MỸ THUẬT  (HỆ CAO ĐẲNG) Giáo viên: CAO TIẾN DƯƠNG        TP HỒ CHÍ MINH 04/2020 LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN: VẼ MỸ THUẬT  1.Thời lượng: 60 giờ (12 buổi) mỗi buổi 5 giờ 2. Nội dung chi tiết Buổi 1: Bài mở đầu.  1. Mục tiêu của bài: Giới thiệu mơn học và ứng dụng mơn học đối với chun  ngành Kiến trúc 2. Nội dung bài: Vị  trí, tính chất, u cầu mơn học: Giới thiệu về  vị  trí của mơn học trong  chương trình đào tạo, các tính chất và u cầu của mơn học Các loại hình Mỹ thuật   Vật liệu, dụng cụ  vẽ  mỹ  thuật và cách bảo quản: giới thiệu các dụng cụ  và  vật liệu vẽ mỹ thuật Bài thực hành số 1 Buổi 2: Chương 1: Những kỹ thuật cơ bản trong môn vẽ mỹ thuật 1. Mục tiêu của bài: Trang bị những kiến thức cơ bản để sinh viên thực hiện tốt bài  thực hành theo từng loại hình vẽ mỹ thuật 2. Nội dung bài: 2.1 Kỹ thuật dựng hình trong mơn vẽ mỹ thuật  2.2 Kỹ thuật sử dụng ánh sáng trong vẽ mỹ thuật  2.3 Kỹ thuật sử dụng chất liệu vẽ: Đen trắng, màu sắc 2.4 Bài thực hành số 2 Buổi 3: Chương 1: (tiếp) Những kỹ thuật cơ bản trong mơn vẽ mỹ thuật Bài thực hành số 3 Buổi 4: Chương 2: Vẽ tĩnh vật  1.Mục tiêu bài học: Nắm vững kỹ thuật (bố cục, góc nhìn, ánh sáng  ….) và thực hành hiệu quả vẽ tĩnh vật 2.Nơi dung bài: Kỹ thuật vẽ tĩnh vật Thực hành vẽ tĩnh vật (Bài thực hành số 4) 2.1.1 Vẽ tĩnh vật đen trắng (chất liệu: chì; bút sắt; mực nho) 2.1 Buổi 5: Chương 2: (tiếp) Vẽ tĩnh vật  2.1.2 Thực hành vẽ tĩnh vật màu (chất liệu: màu bột; màu nước) (Bài thực hành số  5) Buổi 6: Chương 2: (tiếp) Vẽ tĩnh vật  2.1.3 Thực hành vẽ tĩnh vật màu (chất liệu: màu bột; màu nước) (Bài thực hành số  6) Buổi 7: Chương 3: Vẽ trang trí  1. Mục tiêu bài học: Nắm vững kỹ thuật và thực hành hiệu quả loại hình vẽ mỹ  thuật về về vẽ trang trí Nội dung bài: 2.1.  Kỹ thuật vẽ trang trí 2.2.1 Thực hành vẽ trang trí trắng đen (Bài thực hành số 7) Buổi 8: Chương 3: Vẽ trang trí.  Thời gian…10giờ 2.2.2 Thực hành vẽ trang trí màu (Bài thực hành số 8) Buổi 9: Chương 4: Vẽ phong cảnh   Mục tiêu của bài học: Nắm vững kỹ thuật và thực hành hiệu quả loại hình vẽ mỹ  thuật về vẽ phong cảnh Nội dung bài 2.1 Kỹ thuật vẽ phong cảnh  2.2 Thực hành vẽ phong cảnh 2.2.1 Vẽ phong cảnh đen trắng. (Bài thực hành số 8) Buổi 10: Chương 4: Vẽ phong cảnh   Vẽ phong cảnh màu (Bài thực hành số 10)  Buổi 11: Chương 4: Vẽ phong cảnh   2.2.2 Vẽ phong cảnh màu (Bài thực hành số 11) Buổi 12: Chương 4: Vẽ phong cảnh   2.2.3 Vẽ phong cảnh màu (Bài thực hành số 12) Buổi 1: BÀI MỞ ĐẦU.  1. Mục tiêu của bài: Giới thiệu mơn học và ứng dụng mơn học đối với chun  ngành Kiến trúc 2. Nội dung bài: 2.1   Vị trí, tính chất, u cầu mơn học: Giới thiệu về vị trí của mơn học trong   chương trình đào tạo, các tính chất và u cầu của mơn học 2.2   Các loại hình Mỹ thuật 2.2.1. Mỹ thuật là gì? Tìm hiểu khái niệm Mỹ thuật Mỹ thuật được hiểu nơm na là “nghệ thuật của cái đẹp”. Đây là một từ Hán Việt,  với “mỹ” nghĩa là đẹp, cịn “thuật” nằm trong từ “nghệ thuật”. Hiểu một cách đơn   giản, mỹ thuật là những cái đẹp từ  nghệ  thuật, có thể là do con người hoặc từ tự  nhiên tạo nên và có thể  nhìn thấy được. Vì thế  mà người ta cịn gọi mơn này là   “nghệ thuật thị giác” – hay cịn có tên tiếng anh là “visual art” Hiểu một cách khái qt nhất, mỹ thuật là nghệ thuật của cái đẹp Theo nghĩa hàn lâm, có rất nhiều cấp độ  thưởng thức cái đẹp, phụ  thuộc vào sự  hiểu biết, khiếu thẩm mỹ cũng như thích của riêng từng người. Chính vì vậy, quan  niệm về  mỹ thuật cũng chưa nhất qn theo một chuẩn mực nào. Tuy nhiên, một   tác phẩm được đánh giá là có phần mĩ thuật biểu hiện tốt thì ít nhiều tác phẩm đó  phải có âm vang về tính kinh viện, hàn lâm Đơi khi ta cịn gặp thuật ngữ  “mỹ  thuật” trên sân khấu và trong cuộc sống hằng   ngày Hiểu theo nghĩa rộng, từ “mỹ thuật” cịn được sử dụng để  phân biệt những ngành  lớn của hội họa: mỹ thuật  ứng dụng, mỹ thuật cơng nghiệp, mỹ thuật trang trí…;  mỗi ngành có một đặc thù riêng về kỹ thuật thể hiện và giá trị sử dụng Trên thế  giới cũng như    Việt Nam, những người hoạt động trong ngành thường  chỉ thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm và có sự phân biệt rõ rệt giữa   mỹ thuật với thủ cơng mỹ nghệ và mỹ thuật ứng dụng. Đơn giản hơn, mỹ thuật là  những đường nét được con người tự  quy  ước với nhau theo cảm nhận được sử  dụng để biểu lộ thế giới thực tại gián tiếp qua một chất liệu nào đó theo một cách  riêng của mỗi người cho là đẹp  2.2.2  Một số loại hình mỹ thuật cơ bản Mỹ  thuật cũng là thuật ngữ  được sử  dụng chung cho nghệ  thuật tạo hình. Dưới   đây là một số loại hình mỹ thuật cơ bản: 1. Hội họa Hội họa được xem là phần quân trọng của mỹ  thuật. Đây cũng là loại hình nghệ  thuật phổ  biến nhất. Hội họa là nghệ  thuật tạo hình trên bề  mặt hai chiều một   cách trực tiếp, hay giải thích nơm na là người vẽ sử dụng màu và bút chì để tơ lên  một bề mặt láng (giấy, vải,…) để thể hiện những ý tưởng nghệ thuật. Người làm   việc này cịn được gọi là họa sĩ Kết quả  của hoạt động này là những tác phẩm hội họa được ra đời, hay người ta  cịn gọi là tranh vẽ.  Nói cách khác, hội họa là một hình thức để  thể  hiện ý tưởng  của người nghệ sĩ bằng các tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phương  pháp (thuật) của họa sỹ 2 .Điêu khắc Điêu khắc là một loại hình mỹ thuật cơ bản Điêu khắc được hiểu là nghệ thuật tạo hình trong khơng gian ba chiều (tượng trịn)  hoặc hai chiều (chạm khắc, chạm nổi). Vật liệu sử dụng trong điêu khắc thường   là đá, đất sét, gỗ…. Yếu tố quan trọng nhất trong điêu khắc là phải làm sao để “Lột  tả được hình dáng chung nhất và giữ được cái hồn của tác phẩm” 3. Đồ Họa Đồ họa là hình thức nghệ thuật tạo hình trên bề  mặt hai chiều một cách gián tiếp   thơng qua kỹ thuật in ấn. Chính vì thế, tác phẩm đồ họa thường có nhiều bản sao   Đồ  họa thường được sử  dụng cho những mục đích về  truyền thơng, quảng cáo,  kinh doanh,… Do đó, đây là ngành đang nổi và thu hút được nhiều bạn trẻ tham gia   học hỏi. Khơng chỉ có óc sáng tạo và tính thẩm mỹ, ngành thiết kế đồ  họa địi hỏi  người làm cần sử dụng được những cơng cụ, thiết bị hiện đại và những phần mềm  chun dụng Có rất nhiều loại đồ họa khác nhau như: đồ họa độc lập, đồ họa in ấn, đồ họa máy   tính,… Bên cạnh những loại hình chính trên, mỹ thuật cịn bao gồm một số loại hình khác  như: Nghệ thuật Sắp đặt Nghệ thuật Trình diễn Nghệ thuật Hình thể Nghệ thuật Đại chúng Vật liệu, dụng cụ vẽ mỹ thuật  3.1 Dụng cụ 1. Bút chì : Dùng để dựng hình , phác thảo  2. Bút chì màu – đừng quan tâm q nhiều đến nhãn hiệu, mặc dù có một số  loại  tốt hơn các loại khác. Có rất nhiều loại khác nhau mà bạn có thể tìm. Loại bút chì   mỏng thường cho chất lượng tốt tuy nhiên bạn hãy viết thử và đưa ra đánh giá cho  riêng mình 3. Bút vẽ kỹ thuật –đây là loại bút tốt nhất để  vẽ  và nó tương tự  như  bút chì màu  nhưng có cường độ màu sắc rõ hơn 4. Bút lơng vẽ ­ tốt nhất là loại bút vẽ bằng lơng chồn tự nhiên nhưng có nhiều loại  làm từ lơng chồn hoặc từ sợi tổng hợp. Bạn chỉ cần hai hoặc ba bút lơng vẽ, một   cái cỡ  0, một cỡ  3 và cịn lại là cỡ  7 hoặc 8 là đủ. Đối với bút màu (pastel) cũng   vậy bạn chỉ cần bút lơng vẽ bằng lơng lợn hoặc một vài bút loại cứng khác 5. Phấn màu mềm (tạm thời) – loại này hơi đắt. Có rất nhiều loại khác nhau, vẽ  phấn màu cũng nhanh, dễ vẽ, màu sắc cũng đẹp nhưng có điểm yếu là dễ bay màu   Tuy nhiên, trong một số lúc chúng ta vẫn cần đến chúng 6. Phấn màu cứng – nổi tiếng là phấn màu Conté, về cơ bản chúng giống như loại  mềm nhưng khi vẽ màu liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Phấn màu cứng chủ yếu là   hình vng tuy nhiên một số loại có hình trịn. Nét vẽ phấn màu loại này to nhưng  bù lại giữ màu lâu hơn và cũng dễ dùng hơn 7. Bút giấy cuộn – là một loại bút có giấy cuốn xung quanh ngịi bút và giấy được  cuốn chặt, ngịi bút   hai đầu tiện cho vẽ  màu. Có nhiều kích cỡ  nhưng bạn ln  nên có 2 cái, một to và một nhỏ 8. Dao dọc giấy – loại tốt nhất cho việc gọt bút chì, bút chì màu, phấn màu hay bất   cứ cái gì nhưng chúng phải cực kỳ sắc và khơng khuyến khích cho người dưới 16   tuổi sử dụng 9. Bút phớt (bút dạ) màu – loại bút này dầy hơn, những chỗ  vẽ khơ nhanh hơn và   thích hợp sử dụng với những bản vẽ lớn hơn 10   Hộp   màu   nước –đây     cách   sử   dụng   màu   nước   dễ   11. Fine nib push hay dip pens – loại này khơng có ống mực nên địi hỏi người viết   phải liên tục chấm mực để  tiếp màu cho ngịi bút, nó phù hợp với tất cả  các loại   mực bao gồm mực tàu, mực acrylic, mực iron gall. Nhiều ngịi có thể tạo được nét  mảnh đến mức máy in khơng thể in được ra giấy 12. Các loại màu nước (đã cơ đặc) – các loại màu nước này trơng giống như mực  nhưng có thể  pha lỗng được với nước. Chúng có thể  được sử  dụng với các loại  bút lơng mềm hoặc loại bút có phần lơng to bản (tạo technichque) 13. Mực Ấn Độ­ là loại mực có nhiều màu và có độ bền. Mực này phù hợp khi dùng   bút máy hoặc loại bút có phần lơng to bản (tạo technichque) 3.2 Giấy vẽ: 1.Giấy vẽ màu nước ­ Khơng giơng nh ́ ư giây ve va giây in, giây ve mau n ́ ̃ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ươc đ ́ ược  trang ́   môṭ   lơṕ   vâṭ   liêu ̣   (thương ̀   là  gelatin)   Lơṕ   trang ́   naỳ   khiên ́   cho   mau ̀   vẽ  (pigments) không bi thâm vao trong ma se  ̣ ́ ̀ ̀ ̃ở lai trên bê măt giây, vi thê mau săc trên ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́   giây se r ́ ̃ ực rơ h ̃ ơn 2.Giấy Ingres –Cũng là loại giấy mỹ thuật được nhiều người ưa chuộng, giấy này   có màu trắng tự nhiên, cũng sử dụng tốt với các loại phấn màu, viết mực, bút chì,  và màu nước 3.Giấy Cartridge– có nhiều trọng lượng khác nhau (gsm = gr/m2), do đó bạn sẽ  phải thử các loại khác nhau để tìm ra loại phù hợp cho mình. Nói chung đây là giấy   vẽ trắng thơng dụng, thích hợp với tất cả các loại chất liệu khơ, chì, than, phấn  Bài thực hành số 1 Buổi 2: Chương 1: NHỮNG KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG VẼ MỸ THUẬT 1. Mục tiêu của bài: Trang bị những kiến thức cơ bản để sinh viên thực hiện tốt  bài thực hành theo từng loại hình vẽ mỹ thuật 2. Nội dung bài: 2.1 Kỹ thuật dựng hình trong mơn vẽ mỹ thuật  Hình họa u cầu người vẽ nắm vững các mơn học về ‘Giải phẫu tạo hình’, ‘Luật  xa gần‘ Vẽ là một nghệ thuật diễn tả trên mặt phẳng 2 chiều như mặt giấy, mặt vải, mặt  tường… nhưng phải sử dụng các phương pháp khoa học về đo tỷ lệ, về diễn hình  khối, về xa gần trong khơng gian để biểu hiện được chiều sâu của cảnh vật *. Phần chuẩn bị  Điều kiện: ­ Phịng vẽ rơng và đủ ánh sáng ­ Nơi đặt mẫu có nguồn sáng chiếu vào từ một phía (cao chếch 45 độ) ­ Mẫu đặt ngang tầm mắt người vẽ ­ Khoảng cách giữa mẫu vẽ và người vẽ sao cho người vẽ có thể nhìn được tồn  bộ mẫu vẽ 2.1.1 Hình họa , kỹ năng và phương pháp vẽ  1. Gọt bút chì, gơm:  Kỹ năng thơng thường chúng ta thích chuốt bút chì vừa nhỏ vừa dài, thật ra bút chì  chuốt như thế chẳng những dễ gãy, mà cịn dễ mài trịn đầu bút khi vẽ lâu, dẫn  đến nét vẽ “nổi” trên mặt giấy, khơng có độ mạnh nhẹ ­Nếu đem ruột bút chì chuốt thành hình chữ nhật, như vây thì có thể bảo đảm ruột  bút chì trước khi họa hết đều có một góc độ là nhọn, mà khơng dễ gãy 2. Tư thế ngồi vẽ: Nghiêm túc, lưng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai. Tay trái giữ chắc bảng (bảng  dựng trên hai đùi cân xứng), tay phải cầm bút chì 3. Cách cầm bút: Thả lỏng từ cánh tay đến các ngón tay, thư giãn, khơng q gị bó.Khuyến khích các  10 Chú ý: Có một khung tranh để phác họa tranh tĩnh vật sẽ giúp bạn tổ chức sắp   xếp được thành phần của nhóm vật thể. Nó làm cho bạn nhìn ra hình dạng, vị  trí và tỷ lệ của từng vật thể đối với các vật thể xung quanh dễ dàng hơn Bước 3: Tẩy các đường nét khơng cần thiết Kỹ  thuật: Khi bạn thấy được hình dạng, tỷ  lệ  và kết cấu rồi, bạn có thể  tẩy xóa  các đường khơng cần thiết đi. Điều này sẽ  giúp bạn định dạng được hình mà bạn   muốn vẽ và tự tin rằng tất cả các vật thể được  định hình một cách chính xác Bước 4: Vẽ chi tiết các đường nét Kỹ thuật: Bây giờ bạn hãy phác thảo nhạt các hình, bóng phản chiếu của từng vật   thể 36 Chú ý: Muốn vẽ chính xác các đường nét, cách dễ nhất là bạn phải tiến hành bước  tiếp theo là – Kỹ thuật đánh bóng Bước 5: Kỹ thuật đánh bóng 1 Kỹ thuật: Sắc thái màu sắc của bản vẽ được thực hiện qua 4 bước, trừ bước 5  đến bước 8. Trong bước này để tạo ra khơng gian ba chiều, một số sắc thái màu  cơ bản của từng vật thể sẽ được vẽ nhạt đi Bước 6: Kỹ thuật đánh bóng 2 37 Kỹ thuật: Kỹ thuật đánh bóng 2  này tạo ra sắc thái nhằm tập trung vào các khoảng   trống giữa và xung quanh các vật thể Chú ý: Độ sáng bóng giữa các vật thể trong bản vẽ phải được xử lý vì nó đóng vai  trị rất quan trọng như chính các vật thể trong tranh vậy.  Bóng đổ bên dưới và xung  quanh các vật thể phải ngang như bóng trên bề mặt của chúng. Chú  ý cách thay đổi  sắc thái giữa các vật thể và khơng gian mất đi từ  việc sử  dụng các đường nét để  định dạng các hình trong tranh Bước 7: Kỹ thuật đánh bóng 3 38 Kỹ  thuật: Trong kỹ  thuật đánh bóng thứ  ba này, bạn tập trung trở  lại là làm cho   sắc thái của vật thể  đậm lên, tăng độ  tương phản giữa các mảng sáng tối. Điều   này sẽ làm nổi bật hình thái của vật thể và tăng sự tương phản của hình ảnh Chú ý: Vấn đề  lớn nhất  ở giai đoạn này là duy trì sự  cân bằng của sắc thái bằng   việc khơng vật thể  nào trong tranh xuất hiện q tối hoặc q sáng. Bạn sẽ  tìm   được tính đồng nhất giữa hình thức và sắc thái của vật thể ở đây Bước 8: Kỹ thuật đánh bóng 4 Kỹ  thuật: Cuối cùng, bạn tập trung lại vào khơng gian giữa các vật thể, tăng sắc  thái và độ tương phản lên Chú ý:   Bạn cần phải cẩn thận trong việc cân bằng sắc độ  của các vật thể  và   khơng gian giữa chúng để đảm bảo việc tạo ra một hình ảnh trong tranh đồng nhất Bãn vẽ hồn thiện: Bản vẽ đã hồn thành này phải được thể hiện ở hai cấp độ: thứ  nhất là đại diện cho các nhóm vật thể và thứ  hai là thấy được các thành phần của  các yếu tố thị giác, hài hịa và tương phản trong việc sử dụng đường nét, hình dạng  và sắc thái 2.1.2 39 Vẽ tĩnh vật bằng màu nước Vẽ tĩnh vật cũng là một trong những đề tài được nhiều họa sĩ trên thế giới  ưa chuộng vì tính linh động, thẩm mỹ cao và mang đậm dấu ấn cũng như ý  đồ của người vẽ. Hiện tơi chọn vẽ bức tĩnh vật bằng chất liệu màu nước  vì màu nước là chất liệu phổ biến, dễ sử dụng và có kĩ thuật khơng q khó  để nắm bắt ­ để phổ biến cho mọi người dễ hình dung về đề tài này Bước 1: ­  Dựng hình đơi giày thật kĩ, kể cả các chi tiết nhỏ cũng nên vẽ vào cho đầy đủ ­ Canh bố cục sao cho vừa vặn trong tờ giấy mà khơng bị q to hay q nhỏ ­ Ở đây tơi dùng chì kim HB đầu 0.5 để phác nét ­ Lưu ý nét phác khơng nên q đậm và cũng đừng nên tẩy xóa nhiều vì sẽ làm  sờn mặt giấy vẽ khiến cho việc lên màu khơng được đẹp ­ Có thể dựng hình bên ngồi 1 tờ giấy nháp cho tốt rồi sau đó can qua lại trên  giấy dùng để tơ màu nước cũng được Bước 2: ­ Tơ màu lớp lót cho bức vẽ ­ Ở bước này tơi tơ màu có độ lỗng vừa phải, lót sơ qua hết các chi tiết trên đơi  giày, kể cả bóng phản chiếu của đơi giày tơi cũng tơ ln. Nhưng vì là bóng  phản chiếu, nên chú ý màu sắc khơng nên tơ q dày và tươi ở vùng đấy ­ Vì tơ màu lỗng nên tơi tơ màu sao cho các màu có sự ảnh hưởng qua lại lẫn  nhau 1 chút ­ Đẩy khối nhè nhẹ cho đơi giày và thậm chí các chi tiết nho nhỏ vd như dây  giày cũng nên tả khối ln Bước 3: ­ Tăng độ tươi cho những màu sáng, vd như vàng nghệ, đỏ cờ, xanh ngọc 40 ­ Đưa 1 số màu tươi ra ngồi nền để tạo tương quan cho bức vẽ ­ Pha màu đậm dần để chuyển thêm khối cho đơi giày, chú ý bóng phản chiếu  của nó khơng nên vẽ nhiều Bước 4: ­ Bắt đầu nhấn nhá để bức vẽ được sâu hơn ­ Sau khi chuyển độ nhiều lớp thật kĩ cho từng mảng lớn của đơi giày, giờ là lúc  vẽ tỉa các chi tiết ­ Có thể vẽ thêm 1 lớp lót nhè nhẹ cho bóng phản chiếu, ln tiện dùng màu  đậm để chuyển độ từ dưới đáy đơi giày chuyển ra ­ Màu nền tơi đưa màu tím than đậm ra dập lại để cho nền khơng bị gắt q Bước 5: ­ Hồn thiện bức vẽ ­ Ở bước này tơi có sự thay đổi nhỏ ngồi ý muốn, vì thấy nền bên phải mẫu  hơi trống nên tơi cho thêm 1 tĩnh vật nhỏ để bớt trống ­ Vì để cho tĩnh vật này khơng làm lỗng bức vẽ, tơi cố gắng vẽ nó khơng q  nổi bật, hơi chìm vào khơng gian theo quy luật viễn cận 2.2 Thực hành vẽ tĩnh vật (Bài thực hành số 4) 2.2.1 Vẽ tĩnh vật đen trắng (chất liệu: chì; bút sắt;) (Bài thực hành số 4) Buổi 5: Chương 2: (tiếp) VẼ TĨNH VẬT  2.2.2 41 Thực hành vẽ tĩnh vật màu (chất liệu: màu nước) (Bài thực hành số 5) Buổi 6: Chương 2: (tiếp) VẼ TĨNH VẬT  2.2.3 Thực hành vẽ tĩnh vật màu (chất liệu: màu nước) (Bài thực hành số 6) Buổi 7: Chương 3: VẼ TRANG TRÍ 1. Mục tiêu bài học: Nắm vững kỹ thuật và thực hành hiệu quả loại hình vẽ mỹ  thuật về về vẽ trang trí 2. Nội dung bài: 2.1.  Kỹ thuật vẽ trang trí Địi hỏi những yếu tố sau: Hiểu biết cơ bản về hình họa + nghệ thuật trang trí  Năng lực tư duy sáng tạo . Khiếu thẩm mỹ + hiểu biết về mọi mặt sinhhoạt thực  tế. Biết bố cục trên bề mặt phẳng + bố trí các hình khối tạo ra hình dáng.­  Tiến hành từng bước:  1. Nghiên cứu chủ đề và chia khoảng bề mặt: Bao gốm trang trí trên bề mặt hai  chiều hay khối phải trang trí (kể cả khơng gian trong những khối được trình bày.  TD: Bộ bàn ghế trong một căn phịng). Biết chia khoảng trên một bề mặt bằng  phẳng bằng cách tìm những khoảng bề mặt to + nhỏ khác nhau ¢ Cốt sau nổi được  họa tiết của chủ đề chính . Đặt họa tiết phải tránh xếp những mảnh đều nhau +  những khoảng cáchchia ngang nhau giữa họa tiết + nền đề trống. Trong khi chia  khoảng bề mặt + đặt họa tiết trên mảng nên phác những nét đơn giản + những nét  viền thẳng +chéo có tính chất sơ thảo.  2 .Vẽ hình và cách điệu: Là sự tái tạo lại hình dáng của một vật mẫu từ tự nhiên  sanh hình vẽ trên trang giấy theo sự lựa chọn + gạn lọc của tác giả ¢ khơng cịn  như thực theo hình dáng ngun thủy. Một số phương pháp chủ yếu trong cách  điệu:  a. Đơn giãn hóa : Là sự lược giản phài có chọn lọc + bỏ bớt những yếu tố thừa +  rườm rà + khơng đẹp tù những chi tiết rối rắm + phức tạp của một mẫu vật  trongtự nhiên nhưng vẫn giữ lại " những đặc điểm riêng biệt của nó" mà khơng thể  mất đi được vì mất những đặc điểm này, người xem khơng cịn phân biệt hình dáng  của nó với những cái khác.  b. kiểu thức hóa : Là sự sửa đổi mẫu vật từ tự nhiên sang một kiểu thức nào đó để  phù hợp với những tính chất trang trí . Có nhiều loại kiểu thức khác nhau:  ­ Lập các hình thể tự nhiên thàng các hình kỷ hà ­ Nhấn mạnh một vài đặc điểm riêng biệt + cường điệu hóa một vài đặcđiểm nào  đó mà các vật thể khác khơng có. ­có khi phải chế tạo ra các kiểu trang trí khơng  42 lấy ở tự nhiên mà do họa sĩ sáng tạo ra như kiểu vẽ hình kỷ hà cho các mặt phẳng  + kiểu lọ +ấm chén.  3. Tìm đậm nhạt cho bố cục phác thảo:­ Trên một bảng vẽ cần đến ba sắc độ đậm  nhạt là : sẫm + sáng và xám ( chất trung gian )  4. Phác thảo màu và thể hiện: – Phương pháp tơ màu phẳng + gọn nét ¢ Phải thể  hiện cho nổi chủ đề định trang trí phù hợp với hiện vật. ­ Màu sắc phải hịa nhịp  với họa tiết đã được cách điệu.­ Bố cục vững chãi + hình dáng vui mắt + đơn giản  + trang nhã .­ Hình trang trí đóng vai trị quan trọng về nhận thức thẩm mỹ ¢ bản  thân hình đẹp khơng cứ ở họa tiếtvẽ . Mà do chính bản thân hình đó được cấu tạo  đẹp ¢ Hình + họa tiết trang trí phải liên quan chặt chẽ với nhau.­Ngồi ra, cịn cần  phải có phong cách dân tộc phù hợp với sở thích chung.  MỘT SỐ NGUN TẮC CƠ BẢN VỀ BỐ CỤC TRANG TRÍ:  Đăng đối :  a. Đăng đối đơn: ­ Đăng đối nhau phía trên + phía dưới (theo trục ngang). ­ Đăng  đối nhau bên trái + bên phải ( theo trục dọc ) .­ Đăng đối nằm khác nhau ( theo  đường chéo )  b. Đăng đối kép: ­ Khi bốn góc của một hình vng đều nhắc lại một họa tiết  giống nhau theo hai đường trục bắt chéo ởgiữa . ­ Ngồi ra, có thể dùng nhiều họa  tiết đăng đối trên hình sáu góc + tám góc + hình rịn + lấy một điểm tụ chính làm  trục trung tâm  Nhắc lại:  ­ Đó là một họa tiết chính được nhắc lại nhiều lần + đặt bên cạnh nhau có tác  dụng làm cho bố cục vui mắt  Xen kẽ:  ­ Là trường hợp một họa tiết được nhắc lại nhưng khơng đặt liền nhau mà được  đặt xen kẻ bởi một họa tiết khác + trong một khoảng cách đều nhau để làm phong  phú cho họa tiết  Ngun tắc xoay chiều:  ­ Những họa tiết trang trí có thể xếp theo chiều ngược lại để tạo nên sự sinh  động + nhịp nhàng  Hình mãng khơng đều:  ­ Ngồi các thể thức trên, cịn áp dụng thể thức bố cục đặt hình mảng khơng đều  nhau. Tuy vậy, vẫn phải tạo ra sự cân bằng + cân xứng. Cân xứng khơng có nghĩa  là bằng nhau như ngun tắc đăng đối mà có thể một bên to + một bên nhỏ + thuận  mắt mà khơng lấn áp nhau 43  Ngun tắc phá thể :  ­ Là làm giảm đi những mảng + hình + đậm nhạt có xu hướng làm át đi bố cục  chung.TD: Khi có q nhiều những đường thẳng thì phải đưa vào các đường  cong .Bên cái đậm phải có cái nhạt .Bên cái tươi phải có cái dịu. Hoặc bên những  mảng nhọn cứng phải có những đường cong mềm mại.   Trong khi trang trí một  vật gì trên mặt phẳng hai chiều + khối ba chiều đều có thể áp dụng những ngun  tắc riêng lẽ + hoặc phối hợp miễn sao những họa tiết ăn ý + nhịp nhàn + nhất trí  với nhau về phong cách + về hịa sắc CÁC YẾU TỐ CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ 1. Nền­ Là khoảng trống giữa các hoạ tiết. ­ Phần nền có khi là các khoảng trống  thống + rộng rãi mà các hoạ tiết chỉ là những điểm phụ + Đơn giãn + hay có khi là  những khoảng trống nhỏ cịn xót lại do các hoạ tiết tạo ra.­ Màu của nền thường là  một màu thống nhất ¢sắc tố chính cho sự hồ sắc 2. Họa tiết­ Là một kiểu hình thể nàu đó được sáng tạo + chọn lựa để trang trí. ­  Có thể họa tiết chính + họa tiết phụ¢ Họa tiết đóng vai trị chủ yếu trong các mặt  phẳng để trang trí._ Màu của các họa tiết thường khơng giống màu của nền. Xem  thêm    2.2.1 Thực hành vẽ trang trí trắng đen (Bài thực hành số 7) Buổi 8: Chương 3: VẼ TRANG TRÍ.   2.2.2 Thực hành vẽ trang trí màu (Bài thực hành số 8) 44 Buổi 9: Chương 4: VẼ PHONG CẢNH   1.Mục tiêu của bài học: Nắm vững kỹ thuật và thực hành hiệu quả  loại hình vẽ  mỹ thuật về vẽ phong cảnh Nội dung bài 2.1  Kỹ thuật vẽ phong cảnh  1. Chọn một “khn khơng gian” cho cảnh Đây là khơng gian, được bao bọc bằng 4 đường biên hoặc một khung. Các số đo tùy  thuộc vào họa sĩ. Hàng ngàn cảnh vẽ có thể được tạo ra từ khoảng khơng gian bên  trong ranh giới này. Những suy nghĩ cụ  thể  sẽ  làm cho tiến trình dễ  dàng hơn rất  nhiều so với cái mà ta chỉ  có thể  hình dung  Một nhận thức sớm mà các họa sĩ  tương lai nên là   mỗi cảnh phải được vẽ  trước cho dù cơng cụ  sử  dụng là cọ,   than, hay viết chì  v.v… Vì thế những ngun tắc vẽ tốt là cực kỳ quan trọng Khơng gian khơng phải là một hình hay một kích thước chính xác. Nó có thể là một  hình vng (B), một hình chữ  nhật (A, C), hoặc thậm chí là một hình trịn (D).  Thường thì hình chữ nhật được chọn. Hình vng bao phủ sự đơn điệu với 4 cạnh  tương đương nhau – lẽ đương nhiên, là điều đó có thể được xử lý bằng cách thiết   kế lại phần khơng gian bên trong nó. Hình trịn thì hiếm khi được chọn bởi vì nó có   một sự đơn điệu như một cái máy khơng có điểm dừng mà khơng thích hợp tối ưu   với những kiểu bố  cục phong cảnh tốt nhất. Cũng có thể  nói điều tương tự  với  hình bầu dục Hầu hết các nghệ sĩ thích làm việc với khơng gian hình chữ nhật với chiều cao và  rộng khác nhau. Bởi vì nó rất tự  nhiên, và vì ngay chính bản thân nó, cái phần  khơng gian giới hạn này (hình chữ  nhật) thì đã là thú vị  rồi. Vì thế  người nghệ  sĩ  bắt đầu với khơng gian và các đường khung mà mình đã là quen thuộc. Trước khi   đụng tới phần bên trong, các thành phần này sẽ được làm việc 2. Hình chữ nhật ngang 45 Nhiều hình chữ nhật chiều ngang được dùng cho tranh phong cảnh hơn là hình chữ  nhật theo chiều trên xuống. Càng về  sau (hoặc chúng ta có thể  gọi chúng là hình  chữ nhật chiều đứng) được sử dụng dành cho các bức tranh chân dung. Nói chung   là con người thì theo chiều đứng, phong cảnh thì theo chiều ngang. Một lý do khác   mà hình chữ nhật ngang được sử dụng cho tranh phong cảnh do bởi sự bao qt bên   trái và bên phải rộng hơn được ghi nhận bởi ánh mắt khi   ngồi. Con người có  phạm vi quang học và khả năng bao qt khác nhau khi giữ n mắt nhìn trực tiếp  về phía trước. Sự khác biệt này phụ thuộc vào giác mạc của mắt, kích thước “cửa  sổ” tổng thể của mắt (khe phía trước của nhãn cầu) và những khác biệt về mặt vật  lý về vị trí tách xa của đơi mắt trên đầu. Tuy nhiên, nên cần được nhấn mạnh rằng  những thứ  người nghệ  sĩ thể  hiện cần thiết khơng được xác định bởi những gì  được bắt giữ  trong phạm vi tồn cảnh này. NGƯỜI NGHỆ  SĨ LÀ NHÀ SÁNG   TẠO VÀ NHỮNG GÌ ĐƯỢC NHÌN THẤY LÀ NGUN LIỆU THƠ ĐƠN GIẢN.  Để  chơi chữ  cho mục đích của thu hồi: Thị  giác ln là sự  chọn lựa. (optical –  optiianal) Điều gì xảy ra khi chúng ta nhìn vào một khơng gian mới tinh được đóng hộp bằng  một cái khung như hình A (Hình chữ nhật ở trên)? Nó có thể chính xác là một mảng   tương tự, đang nói khơng gian 2 chiều, như  bị  chiếm giữ  bởi nhiều hình  ảnh các  giải thưởng ở nhiều thời kỳ. Một điều chắc chắn là: chúng ta khơng quan tâm đến  chuyện nhìn nó lâu trừ khi vì một vài lý do bí mật khác lạ, chúng ta đang tìm kiếm   để  khám phá bản thân mình với “khơng có gì”. Bởi vì khơng có gì thì đang xảy ra   trong khơng gian, chúng ta đang hướng đến các đường biên muốn vượt ra ngồi.  Một cách đơn giản nhất, ít nhất trong một khoảng khắc, nhiều phút “xảy ra” nhất   sẽ nắm bắt được sự chú ý của chúng ta. Để  nhận ra rằng người nghệ sĩ sáng tạo  có thể điều khiển sự chú ý với một cái chạm hoặc một nét của tay ơng ta có được   một thứ gì đó sâu sắc 46 3.“Điều khiển” sự chú ý của người xem Chúng ta nói về điều khiển vơ điều kiện mà người xem, bất kỳ ai nào trên trái đất  này đều sẽ  hướng sự  chú ý của họ  đến một vị  trí cụ  thể. Hãy đặt dấu hiệu nhỏ,  duy nhất hoặc một điểm vào nơi nào đó trong phạm vi khơng gian hình chữ  nhật   như hình 2. Khi nhìn vào khi vực này, người xem khơng có động lực nào ngoại trừ  đi đến vị  trí đó. Chúng ta đã lơi kéo, và điều này hồn tồn dễ  dàng, rằng người  quan sát sẽ  di chuyển đến phần góc trên, bên phải trong phần khơng gian khung.  Người xem ngắm hình 1 tất cả  chỉ  có 1 lần và chỉ  vậy thơi. Nhưng khi nhìn vào  hình 2, ánh mắt người xem sẽ di chuyển đến nơi “có chuyện xảy ra” nho nhỏ ở góc   trên, bên phải. Giờ hãy xem hình 3. Lúc này nếu là một người xem mới (chưa xem   hình 2) sẽ khơng di chuyển ánh mắt đến góc trên, bên phải nữa (dù có sự khác biệt)   mà xuống góc trái, ở dưới rồi mới di chuyển lên góc trên bên phải Lần bổ  sung mới chiếm quyền  ưu tiên vượt trên các ngơi sao trên sân khấu trước   đó. Trong hình 4, chúng tơi đã giới thiệu một yếu tố mới có sự  thu hút mạnh hơn   Ánh mắt bị thu hút đầu tiên vào điểm đó trước khi di chuyển đến cái chấm bây giờ  47 là số 2 và tương tự tiếp theo đến với chấm số 3. Vì thế nhà sáng tạo nghệ thuật có   thể di chuyển “khán giả” của ơng ta. Chúng ta nói rằng ánh mắt đi du lịch trên bức  tranh, và do đó người xem có thể có một sự trải nghiệm dạo quanh với những thứ,   khi mà ánh mắt bị  xơ đẩy bởi các hình thức nghệ  thuật cụ  thể, mà có thể  vừa có   khả năng làm vừa lịng vừa tạo ra lợi nhuận. Sau này, chúng ta sẽ thấy những thứ  chúng ta thực hiện bằng cách di chuyển ánh mắt như trong hình  4, cũng có thể thực  hiện được bằng bố cục phong cảnh 4. Điểm nhấn (The Focal Point) 48 Bất cứ  nơi nào mà ánh mắt có xu hướng tập trung vào một hình thì được gọi là   “điểm nhấn”. Trong hình 5 sự  chú ý ngay lập tức đi đến điểm nằm   góc phải  dưới. Mỗi một hình có một hoặc nhiều điểm nhấn. Chúng có thể trải rộng hoặc ít  nhiều được tập trung. Chúng khơng phải là các điểm bình thường kiểu như thế mà  có thể  là các đường thẳng (hình 6) hoặc các mảng 2 chiều (hình 7) hoặc khối 3  chiều (hình 8). Trong hình 5 nó có thể được gọi là một điểm nhấn “ngắt quảng” –   Bất   kỳ   vết   nhỏ   hay   mảng     có   thể   tạo     điều   giống       Trong  hình 9 và 10 chúng ta có “tập hợp” các điểm nhấn thể hiện trong các sắc độ  tối và  sáng hoặc chúng có thể  có màu sắc. Một sự  vận dụng đúng đắn các điểm nhấn   này, bằng cách tự  bản thân nó hoặc trong một sự  phối hợp, là điều cực kỳ  quan   trọng trong việc tạo nên 1 bức tranh tốt 5.Mảng nhấn (The Focal Area) Từ  khi sự  tập trung của người xem có thể  được tập hợp lại trong một mảng mà   được tạo nên từ nhiều thành phần, khái niệm “mảng nhấn” đơi khi được sử dụng   một cách thích hợp. Trong hình 11, có nhiều nét viết chì phẳng đặt xuống một cách  trừu tượng tạo thành một “mảng nhấn” rất tương tự với “tập hợp” các điểm nhấn  49 ở hình 9 & 10. Nơi một thứ rời bỏ và những thứ bắt đầu khác tùy thuộc vào người  miêu tả. Trong hình 12 chúng ta có một điểm nhấn đậm chiếm  ưu thế  trên cùng  một mảng, và nó địi hỏi một sự  tương đương trừ  khi chú ý hơn phần cơ  thể  lớn   hơn màu xám. Trong hình 13, có vài mảng nhấn được tạo nên từ  các thân cây.  Trong hình 14, một cái cây đơn độc hoặc điểm nhấn lấn át những gì đã từng là  mảng nhấn   hình 13. Tương tự  như  thế, trong hình 15, một mảng nhấn của các  ngọn núi gây ra sự  chú ý với chúng ta. Trong hình 16, một ngọn tháp biên phịng   được thêm vào mảng nhấn đó dù chỉ  là điểm nhấn “ngắt” nhỏ, tuy nhiên nó đã   khiến cho các thứ  khác phải phục tùng. Chúng ta có thể  kết luận rằng điểm nhấn  có thể lấn át hoặc đánh cắp sự chú ý của mảng nhấn 2.2 Thực hành vẽ phong cảnh 2.2.1 Vẽ phong cảnh đen trắng. (Bài thực hành số 9) Buổi 10: Chương 4: VẼ PHONG CẢNH 2.2.2 Vẽ phong cảnh đen trắng. (Bài thực hành số 10)  Buổi 11: Chương 4: VẼ PHONG CẢNH 2.2.3 Vẽ phong cảnh đen trắng. (Bài thực hành số 11) Buổi 12: Chương 4: VẼ PHONG CẢNH 2.2.4 Vẽ phong cảnh đen trắng. (Bài thực hành số 12) 50 ... 1. Mục tiêu của? ?bài:  Trang bị những kiến thức cơ bản để sinh viên thực hiện tốt? ?bài? ? thực hành theo từng loại hình? ?vẽ? ?mỹ? ?thuật 2. Nội dung? ?bài: 2.1 Kỹ? ?thuật? ?dựng hình trong mơn? ?vẽ? ?mỹ? ?thuật? ? 2.2 Kỹ? ?thuật? ?sử dụng ánh sáng trong? ?vẽ? ?mỹ? ?thuật? ? 2.3 Kỹ? ?thuật? ?sử dụng chất liệu? ?vẽ:  Đen trắng, màu sắc... Chương 3:? ?Vẽ? ?trang trí  1. Mục tiêu? ?bài? ?học: Nắm vững kỹ? ?thuật? ?và thực hành hiệu quả loại hình? ?vẽ? ?mỹ? ? thuật? ?về về? ?vẽ? ?trang trí Nội dung? ?bài: 2.1.  Kỹ? ?thuật? ?vẽ? ?trang trí 2.2.1 Thực hành? ?vẽ? ?trang trí trắng đen  (Bài? ?thực hành số 7)... Mục tiêu của? ?bài? ?học: Nắm vững kỹ? ?thuật? ?và thực hành hiệu quả loại hình? ?vẽ? ?mỹ? ? thuật? ?về? ?vẽ? ?phong cảnh Nội dung? ?bài 2.1 Kỹ? ?thuật? ?vẽ? ?phong cảnh  2.2 Thực hành? ?vẽ? ?phong cảnh 2.2.1 Vẽ? ?phong cảnh đen trắng.  (Bài? ?thực hành số 8)

Ngày đăng: 26/09/2020, 15:35

Hình ảnh liên quan

2.2   Các lo i hình M  thu tạ ậ - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

2.2.

  Các lo i hình M  thu tạ ậ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Điêu kh c là m t lo i hình m  thu t c  b nắ ả - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

i.

êu kh c là m t lo i hình m  thu t c  b nắ ả Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.  Bút chì  : Dùng đ  d ng hình , phác th o  ả - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

1..

Bút chì  : Dùng đ  d ng hình , phác th o  ả Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình v  th  nh t cho th y m t tr i   nh ng góc đ  khác nhau, tùy theo v  trí ị  nh  t  m t đ t.ư ừ ặ ấ - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

Hình v.

 th  nh t cho th y m t tr i   nh ng góc đ  khác nhau, tùy theo v  trí ị  nh  t  m t đ t.ư ừ ặ ấ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Chúng ta th y trong hình m t ngu n sáng t p trung và hi u  ng ánh sáng v iấ ớ  người và v t khác nhau. Hình 1 và 2 cho th y cùng m t ch  đ  đậấộủ ề ược nhìn ở  nhi u góc đ  khác nhau v i cùng m t ngu n sáng.ềộớộồ - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

h.

úng ta th y trong hình m t ngu n sáng t p trung và hi u  ng ánh sáng v iấ ớ  người và v t khác nhau. Hình 1 và 2 cho th y cùng m t ch  đ  đậấộủ ề ược nhìn ở  nhi u góc đ  khác nhau v i cùng m t ngu n sáng.ềộớộồ Xem tại trang 16 của tài liệu.
H c đ ọ ược   cách d ng hình ự  c  b n, n m đ ảắ ượ c ki n th c v  hình kh iế ố - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

c.

đ ọ ược   cách d ng hình ự  c  b n, n m đ ảắ ượ c ki n th c v  hình kh iế ố Xem tại trang 27 của tài liệu.
K  thu ỹậ : Bây gi  b n hãy phác th o nh t các hình, bóng ph n chi u c a t ng v tờ ậ  th .ể - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

thu.

ỹậ : Bây gi  b n hãy phác th o nh t các hình, bóng ph n chi u c a t ng v tờ ậ  th .ể Xem tại trang 36 của tài liệu.
K  thu ỹậ : Khi b n th y đ ạấ ượ c hình d ng, t  l  và k t c u r i, b n có th  t y xóa ẩ  các đường không c n thi t đi. Đi u này s  giúp b n đ nh d ng đầếềẽạịạược hình mà b nạ  mu n v  và t  tin r ng t t c  các v t th  đốẽựằấ ảậể ược  đ nh hình m t cách c - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

thu.

ỹậ : Khi b n th y đ ạấ ượ c hình d ng, t  l  và k t c u r i, b n có th  t y xóa ẩ  các đường không c n thi t đi. Đi u này s  giúp b n đ nh d ng đầếềẽạịạược hình mà b nạ  mu n v  và t  tin r ng t t c  các v t th  đốẽựằấ ảậể ược  đ nh hình m t cách c Xem tại trang 36 của tài liệu.
đ  n m b t ­ đ  ph  bi n cho m i ng ếọ ườ ễ i d  hình dung v  đ  tài này. ề - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

n.

m b t ­ đ  ph  bi n cho m i ng ếọ ườ ễ i d  hình dung v  đ  tài này. ề Xem tại trang 40 của tài liệu.
1.M c tiêu c a bài h cụ ủọ : N m v ng k  thu t và th c hành hi u qu  lo i hình v ảạ ẽ  m  thu t v  v  phong c nhỹậ ề ẽả - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

1..

M c tiêu c a bài h cụ ủọ : N m v ng k  thu t và th c hành hi u qu  lo i hình v ảạ ẽ  m  thu t v  v  phong c nhỹậ ề ẽả Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhi u hình ch  nh t chi u ngang đ ậề ượ c dùng cho tranh phong c nh h n là hình ch ảơ ữ  nh t theo chi u trên xu ng.ậềố Càng v  sau (ho c chúng ta có th  g i chúng là hìnhềặể ọ  ch  nh t chi u đ ng) đữậềứượ ử ục s  d ng dành cho các b c tranh chân dung. N - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

hi.

u hình ch  nh t chi u ngang đ ậề ượ c dùng cho tranh phong c nh h n là hình ch ảơ ữ  nh t theo chi u trên xu ng.ậềố Càng v  sau (ho c chúng ta có th  g i chúng là hìnhềặể ọ  ch  nh t chi u đ ng) đữậềứượ ử ục s  d ng dành cho các b c tranh chân dung. N Xem tại trang 46 của tài liệu.
B t c  n i nào mà ánh m t có xu h ơắ ướ ng t p trung vào m t hình thì đ ậộ ượ c g i là ọ  “đi m nh n”. Trong hìnhểấ 5 s  chú ý ngay l p t c đi đ n đi m n m   góc ph iựậứếểằởả  dưới. M i m t hình có m t ho c nhi u đi m nh n. Chúng có th  tr i r ng ho c ítỗ - Bài giảng Vẽ mỹ thuật

t.

c  n i nào mà ánh m t có xu h ơắ ướ ng t p trung vào m t hình thì đ ậộ ượ c g i là ọ  “đi m nh n”. Trong hìnhểấ 5 s  chú ý ngay l p t c đi đ n đi m n m   góc ph iựậứếểằởả  dưới. M i m t hình có m t ho c nhi u đi m nh n. Chúng có th  tr i r ng ho c ítỗ Xem tại trang 49 của tài liệu.

Mục lục

  • 2.2.1. Mỹ thuật là gì? Tìm hiểu khái niệm Mỹ thuật

  • 2.2.2 Một số loại hình mỹ thuật cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan