Quản lý hệ sinh thái nước ngọt

28 1.4K 22
Quản lý hệ sinh thái nước ngọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT QUẢN HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT NỘI DUNG NỘI DUNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN Đặc điểm môi trường của hệ sinh thái nước ngọt - Nồng độ muối khoáng thấp - Đây là vùng nước thiên nhiên xa biển - Bao gồm: Hệ sinh thái nước đứng: hồ, ao, ruộng lúa, đầm Hệ sinh thái nước chảy: sông, suối - Đặc tính chung là trong nước có ít thành phần các ion Na + , Cl - , SO 4 -2 ; nhiều các ion dạng Ca 2+ , HCO 3 - , CO 3 2- . ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT - Có khoảng 10 nghìn trong số 25 nghìn loài cá được biết đến (40% tổng lượng cá trên thế giới) sống ở các HST nước ngọt. - Hệ thống sông Amazon là hệ sinh thái nước ngọt có đa dạng sinh học nhất trên Trái đất. - Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Baikal với rất nhiều các loài nước ngọt. Hơn một nửa các loài động vật 982 trong tổng số 1.825 loài – là các loài đặc hữu. - Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt rất phong phú và đa dạng, tùy thuộc vào loại hình thủy vực mà có các kiểu hệ sinh thái đặc trưng với các nơi cư trú của các loài. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HỆ SINH THÁI SÔNG HỆ SINH THÁI SÔNG HỆ SINH THÁI SUỐI HỆ SINH THÁI SUỐI HỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH HỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH HỆ SINH THÁI NƯỚC CHẢY HỆ SINH THÁI NƯỚC CHẢY ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT 1.1 Thủy vực sông  Sông vùng núi  Sông vùng đồng bằng Đặc điểm - pH: phụ thuộc nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, địa hình, nhân tác… - Nhiệt độ: phụ thuộc nhiệt độ không khí, khí hậu…sự phân tầng ít xảy ra - Độ trong: phụ thuộc vào hàm lượng phù sa, độ lớn, nhỏ của sông và các hoạt động của lưu vực. - DO: phụ thuộc vào nhiệt độ, cường độ quang hợp, hô hấp của thực vật. Lưu vực sông HST SÔNG HST động vật đáy gồm nhóm tôm, cua, trai, ốc…vào mùa lụt thường suất hiện nhiều loài cá sông (có tập tính đẻ trứng vào mùa lụt) ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HST CỬA SÔNG Quầnsinh vật mang tính hỗn hợp giữa nhóm sinh thái nước ngọt, nước lợ và mặn. Là nơi cư trú, nơi nuôi dưỡng vừa là bãi đẻ trứng của nhiều loài cá biển và nhiều loài động vật không xương sống 1.2 Hệ sinh thái suối  Đặc trưng bởi sự thay đổi theo đới độ cao với hàm lượng DO cao, nhiệt độ thấp, nước chảy, nền đáy (đá tảng, sỏi, cát…)  Thành phần HST suối gồm: thực vật thủy sinh, ấu trùng, các loại ốc kích thước nhỏ, cá kích thước nhỏ  Do độ trong lớn nên các loại tảo bám đá nhiều và cơ sở thức ăn cho cá và động vật không xương sống  Khu hệ thủy sinh vật HST suối có tỷ lệ các loài đặc hữu cao. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT 1.3. Hệ sinh thái kênh rạch  Môi trường nước, đặc biệt là pH, độ mặn thường thay đổi theo mùa khí hậu.  Vào mùa mưa, pH thấp do rửa trôi phèn; vào mùa khô, do ảnh hưởng triều nên độ mặn cao.  Khu hệ thủy sinh vật khá phong phú, gồm các loài phân bố rộng và không/ít loài đặc trưng. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HST NƯỚC ĐỨNG HST NƯỚC ĐỨNG HST HST HỒ, AO HỒ, AO HST ĐẦM LẦY HST ĐẦM LẦY ĐẦM PHÁ ĐẦM PHÁ HST HỒ CHỨA HST HỒ CHỨA NHÂN TẠO NHÂN TẠO ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT [...]... rùa nước ngọt đang bị đe doạ; 3 loài lợn biển (Amazon, Caribe và Tây Phi) đều đang bị đe doạ tuyệt chủng QUẢN HST NƯỚC NGỌT Bơm hút nguồn nước để sử dụng NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM HST NƯỚC NGỌT Biến đổi trực tiếp các nơi cư trú nước ngọt Khai thác trực tiếp, đánh bắt quá mức Các loài ngoại lai “Bảo tồn hệ sinh thái nước ngọt phải gắn với quản bền vững tài nguyên nước Quản tổng hợp cả số lượng nước. .. nước Quản tổng hợp cả số lượng nước và chất lượng nước Quản và sử dụng tất cả các thành phần của nguồn nước MỤC TIÊU Xem xét các yếu tố sinh thái và môi trường Trong sử dụng nước QUẢN HST NƯỚC NGỌT Quản hệ sinh thái nước ngọt theo lưu vực Là một phương pháp tiếp cận hành động, nhằm đảm bảo kết hợp giữa phát triển và quản tài nguyên nước, đất đai và các tài nguyên có liên quan thông qua... thấp, năng suất sinh học cao Quần xã thực vật nước phát triển là cơ sở để động vật không xương sống phát triển Hầu hết các loài cá trong HST đầm lầy là nhóm phát triển hệ thở không khí khí quyển (cá đen da trơn, cá trê…) QUẢN HST NƯỚC NGỌT - ĐDSH ở các hệ sinh thái nước ngọt đang bị suy giảm nghiêm trọng so với bất kỳ hệ sinh thái quan trọng nào trên Trái đất - Các quần thể các loài nước ngọt trên toàn... thuốc trừ sâu Chỉ có dưới 30% các hộ đào ao, mương dẫn nước cho các loài thủy sản ra vào tự do QUẢN HST NƯỚC NGỌT QUẢN HST NƯỚC NGỌT Hồ chứa nước của nhà máy thủy điện Nhà máy chỉ quản kỹ thuật, còn chính quyền địa phương từ tỉnh đến xã, thôn có trách nhiệm quản hành chính Kiến nghị Nhà nước cần có văn bản cụ thể, giao trách nhiệm quản hành chính các hồ thuỷ điện cho chính quyền địa phương... Các đập nước được coi là một trong những mối đe dọa to lớn mà cá da trơn khồng lồ đang phải đối mặt - WWF và MRC đang hối thúc chính phủ các nước đưa ra quy định về việc phát triển các đập nước và giảm tình trạng đánh bắt quá mức các hệ sinh thái nước ngọt nhằm bảo tồn các loài cá to như cá da trơn khổng lồ ở sông Mêkông QUẢN HST NƯỚC NGỌT Quản các thủy vực tĩnh  Đối với các hồ nước ngọt tự... thực vật bị ngập nước ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT 1.6 Hệ sinh thái đầm lầy, đầm phá Đầm phá có nét đặc trưng của hồ chứa ven biển và vùng cửa sông Do sự pha trộn giữa nước ngọt, lợ, mặn nên khu hệ thủy sinh vật rất phong phú gồm các loài nước ngọt, lợ, mặn Cấu trúc quần xã đầm phá thay đổi theo mùa Cũng là loại hình hồ chứa nhưng đầm phá thường nông nên hệ sinh vật đáy rất phát triển Đầm lầy... Nhà máy thuỷ điện chỉ có trách nhiệm quản kỹ thuật và kết hợp cùng địa phương kiểm tra, tác nghiệp QUẢN HST NƯỚC NGỌT   Quản các hệ sinh thái đất ngập nước ngọt nội địa Cấp trung ương Chưa có một cơ quan nào chịu trách nhiệm duy nhất về quản ĐNN Cấp tỉnh UBND các tỉnh là cơ quan hành chính cao nhất dưới UBND tỉnh có các cơ quan cấp sở được tổ chức theo hệ thống ngành dọc từ cấp trung ương... 68 vùng ĐNN có giá trị ĐDSH và môi trường của Việt Nam, bao gồm các hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, các đầm, phá, cửa sông, các sân chim… QUẢN HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT Các vấn đề tồn tại trong quản HST nước ngọt 1 Các chương trình bảo vệ DDSH nước ngọt ở các nước CNH đã bị tụt hậu quá xa so với các chương trình bảo vệ sinh vật ở cạn 2 Phương pháp xác định các loài đặc thù bị đe doạ đưa chúng... nhiên, hầu hết các hồ đều thuộc sự quản của chính quyền địa phương  BQL hồ này có trách nhiệm kiểm soát các hoạt động đánh bắt tài nguyên, các nguồn thải vào hồ, đảm bảo môi trường sống và hệ sinh thái trong hồ  Hồ Tây: Chịu sự quản chồng chéo của các sở ban, ngành QUẢN HST NƯỚC NGỌT Các thủy vực nhỏ thường do người dân quản Loại hình Mô tả Hoạt động quản Ruộng lúa Diện tích trung bình:... Du lịch sinh thái - Thuỷ lợi-thuỷ điện Khai thác và sử dụng tài nguyên nước Chất thải và các khả năng gây ô nhiễm môi trường nước - Tài nguyên môi trường nước lưu vực sông: - Số lượng nước - Chất lượng nước - Các hệ sinh thái nước - Đa dạng sinh học - Các hồ chứa - Giải quyết mâu thuẫn giữa các ngành, địa phương - Phát triển bền vững lưu vực - Giảm áp lực ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học . CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT HỆ SINH THÁI SÔNG HỆ SINH THÁI SÔNG HỆ SINH THÁI SUỐI HỆ SINH THÁI SUỐI HỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH HỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH HỆ SINH. QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT NỘI DUNG NỘI DUNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Ngày đăng: 20/10/2013, 09:15

Hình ảnh liên quan

Cấu trúc quần xã đầm phá thay đổi theo mùa. Cũng là loại hình hồ chứa nhưng đầm phá thường nông nên hệ sinh vật đáy rất phát triển - Quản lý hệ sinh thái nước ngọt

u.

trúc quần xã đầm phá thay đổi theo mùa. Cũng là loại hình hồ chứa nhưng đầm phá thường nông nên hệ sinh vật đáy rất phát triển Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan