THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM LILAMA

44 873 5
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM LILAMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM LILAMA Tổng quan LILAMA 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA  Giai đoạn 1960-1975 Ngày 01/02/1960, Công ty Lắp máy đời từ đơn vị lắp máy lớn lúc là: Cơng ty Lắp máy Hà Nội (tiền thân Cục khí điện nước), Cơng ty Lắp máy Hải Phịng Cơng ty Lắp máy Việt Trì Được hợp lại với 591 cán công nhân viên, có kỹ sư khí kỹ thuật viên lắp máy, với phương tiện thô sơ thiết bị lạc hậu, từ bước chập chững ban đầu, bàn tay người thợ lắp máy lắp đặt thành cơng nhiều cơng trình cơng nghiệp, dân dụng quốc phịng quan trọng: Nhà máy nhiệt điện Vinh, Nhà máy đường Vạn Điểm 2, Nhà máy điện Hàm Rồng (Thanh Hóa), Việt Trì (Phú Thọ), Nhà máy nhiệt điện Lào Cai, ng Bí, Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Khu công nghiệp điện, đường, giấy hóa chất Việt Trì, Nhà máy Suppe phốt phát Lâm Thao (Phú Thọ), Nhà máy Cơ khí Hà Nội, Nhà máy xi măng Hải Phòng, Nhà máy Dệt 8/3… Đến giai đoạn 1970 – 1975, Công ty Lắp máy có gần 10.000 cán cơng nhân viên với tay nghề cao Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật kỹ sư ngày trưởng thành, tăng nhanh số lượng, có trình độ chun mơn cao tham gia lắp đặt hầu hết cơng trình trọng điểm lớn nhỏ Miền Bắc  Giai đoạn 1975 - 1995 Ngày 11/10/1979, Công ty Lắp máy chuyển sang mơ hình hoạt động “Liên hiệp Xí nghiệp Lắp máy” Giai đoạn 1986 – 1995, sau 10 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến, đạt nhiều thành tích quan trọng, có đóng góp khơng nhỏ người thợ lắp máy Cơng ty hồn thành bàn giao nhiều cơng trình vượt tiến độ với chất lượng cao như: chân đế giàn khoan dầu khí, Nhà máy giấy Bãi Bằng (Vĩnh Phúc), lắp trạm biến áp trạm bù đường dây 500 KV, gia công 3000 cột điện 500 KV hàng ngàn cột phát sóng truyền hình viba nước Ở nước ngồi, cơng ty tham gia thi cơng nhiều cơng trình có quy mơ lớn như: Trường Đại học Oran Angiêri, Nhà máy điện Bungari, Nhà máy Thủy điện Liên Bang Nga, cơng trình lớn Irac, Libi… Ngày 01/12/1995, thực chủ trương Đảng Quyết định Chính phủ việc đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Liên hiệp Xí nghiệp lắp máy đổi thành Tổng công ty lắp máy Việt Nam với tên giao dịch LILAMA Nhà nước trao quyền nhiều để Tổng công ty chủ động kinh doanh, tự chịu trách  1.2      nhiệm bảo toàn phát triển vốn Lúc này, thương hiệu LILAMA đối tác nước biết đến điểm sáng kinh tế Việt Nam Giai đoạn 1996 đến Sau chuyển đổi mơ hình hoạt động, LILAMA tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân ngày lớn mạnh để đủ sức cạnh tranh với nhà thầu nước quốc tế việc đấu thầu xây dựng cơng trình trọng điểm đất nước Đứng trước nhiều khó khăn thách thức, LILAMA vươn lên trở thành Nhà tổng thầu EPC Việt Nam trúng gói thầu số số Nhà máy lọc dầu Dung Quất, tiếp đến chế tạo lắp đặt phần lớn thiết bị Nhà máy Nhiệt điện Na Dương, Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ 3, Đặc biệt, kiện LILAMA Chính phủ giao cho Tổng thầu EPC dự án Nhiệt điện ng Bí mở rộng công suất 300 MW với vốn đầu tư gần 300 triệu USD đánh dấu đổi từ làm thuê sang làm chủ, từ chỗ làm thầu phụ cho tập đoàn nước trở thành nhà thầu Chủ trương trở thành tập đồn cơng nghiệp lớn Việt Nam, Tổng công ty bước đầu đa dạng hóa sản phẩm, chuyển từ nhà chuyên gia cơng, làm th cho cơng trình thành nhà đầu tư nhiều lĩnh vực trọng yếu như: xi măng, thủy điện, nhiệt điện, đóng tàu… Hiện nay, với 20.000 cán công nhân viên 20 công ty thành viên, Viện nghiên cứu công nghệ Hàn, trường đào tạo công nhân kỹ thuật, với đội ngũ 2.500 kỹ sư 2.000 thợ hàn có chứng quốc tế yêu nghề trang bị đầy đủ phương tiện thiết kế, chế tạo, thi công tiên tiến áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 Tổng công ty, ISO 9002 công ty thành viên, LILAMA chắn thực thắng lợi chiến lược phát triển “Trở thành Tập đồn cơng nghiệp xây dựng” Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA Tổng công ty Nhà nước, có chức nhiệm vụ quy định sau: Các lĩnh vực thi công lắp đặt máy móc; thi cơng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp; giao thông thủy lợi; thủy điện; bưu điện; công trình kỹ thuật hạ tầng thị khu cơng nghiệp; cơng trình đường dây trạm biến điện có cấp điện áp 500 KV Kinh doanh phát triển nhà, tư vấn xây dựng; sản xuất chế tạo thiết bị công nghiệp xây dựng, vật liệu xây dựng Xuất lao động, xuất vật tư thiết bị công nghệ lắp máy xây dựng Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ Đào tạo cán công nhân kỹ thuật, đặc biệt đào tạo đội ngũ cán quản lý giỏi, có kỹ năng, trình độ lĩnh vực lắp máy  Tiến hành hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật liên doanh, liên kết 1.3 1.3.1     1.3.2   với tổ chức nước phù hợp với luật pháp, sách Nhà nước Đặc điểm thị trường sản phẩm Tổng công ty Đặc điểm sản phẩm Hoạt động Tổng cơng ty mang tính chất đặc trưng ngành cơng nghiệp nặng xây dựng Vì vậy, sản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh LILAMA mang nét riêng biệt, khác với sản phẩm tiêu dùng thông thường Sản phẩm lắp đặt gồm: thiết bị riêng lẻ, dây chuyền công nghệ, cơng trình xây dựng… cơng trình lắp đặt lên đưa thiết bị, dây chuyền cơng nghệ vào sản xuất Hiện nay, tiến công nghệ chế tạo nên thiết bị tổ hợp nguyên khối hay thành khối lớn (nặng hàng trăm tấn) nhà máy chế tạo Do đó, cơng nghệ lắp đặt phải phát triển cho phù hợp Sản phẩm chế tạo phương pháp khí Sản phẩm lĩnh vực sản phẩm kết cấu thép như: cột, dầm, xà, kèo, loại kết cấu thép cơng nghiệp; bình bể chịu áp lực; loại thiết bị phi tiêu chuẩn như: phễu chứ, xycolon, ống dẫn cỡ lớn, gầu tải, băng tải, silo, lò quay, …; thiết bị Nhà máy xi măng, nhiệt điện, giấy, … Công nghệ chủ yếu để tạo thiết bị là: cắt, mài thô, uốn, ghép, hàn… Hầu khơng có sản phẩm chế tạo gia cơng khí tinh Trong tương lai, ngành Lắp máy cần có biện pháp để đầu tư chế tạo thiết bị tinh Sản phẩm xây dựng Sản phẩm xây dựng LILAMA chủ yếu Tổng công ty đứng nhận thầu thuê thầu phụ làm, số lượng Tổng cơng ty tự làm chiếm không đáng kể Sản phẩm LILAMA nhà máy trọn gói, tỷ lệ nội địa hóa 70% Hiện nay, LILAMA đảm nhận vai trò tổng thầu EPC (từ tư vấn, thiết kế, cung cấp thiết bị đến xây lắp) cho nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia Đặc điểm thị trường Vì hoạt động Tổng công ty thuộc lĩnh vực xây lắp nên sản phẩm thường cơng trình có giá trị lớn, khách hàng người tiêu dùng thông thường mà doanh nghiệp, tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn, chí Nhà nước, Chính phủ Thị trường nước Thị trường LILAMA trải rộng khắp đất nước, từ Bắc đến Nam Hầu hết cơng trình trọng điểm có bàn tay người thợ lắp máy LILAMA Thị trường nước Thời gian qua, LILAMA khơng ngừng vươn thị trường quốc tế Tổng cơng ty liên tục có quan hệ hợp tác với tập đoàn kinh tế mạnh Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc… LILAMA tổ chức công ty lắp máy Nga, Bungary, Irak, Angieri Ngoài ra, LILAMA có quan hệ với hàng trăm cơng ty nước Singapo, Đài Loan, Mỹ, Anh, Pháp… để hợp tác kinh doanh theo hình thức: liên doanh, liên doanh đấu thầu, nhận thầu cơng trình th nhân cơng Bên cạnh đó, LILAMA khơng ngừng mở rộng thị trường hoạt động mình, ngồi hai nước lân cận Lào Campuchia, đến Tổng công ty bắt đầu tham gia đấu thầu quốc tế Indonexia, Malaysia, số nước khu vực Trung Đông Điều khẳng định vị LILAMA khơng nước mà cịn khu vực giới, xứng đáng tập đoàn xây dựng vững mạnh 1.4 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản trị Tổng công ty Bộ máy quản lý Tổng công ty Việt Nam thiết lập theo kiểu trực tuyến – chức Theo kiểu cấu này, Tổng giám đốc Phó giám đốc phịng ban chức tham mưu trước định, Tổng giám đốc chịu trách nhiệm mặt định  Mối quan hệ theo chiều dọc Hệ thống điều hành sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển quản lý theo tuyến dọc từ cấp xuống phịng, ban Tổng cơng ty, đơn vị thành viên phân xưởng, nhà máy Cán quản lý ngành dọc có trách nhiệm quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc phận Tổng cơng ty Công ty thành viên bao gồm ba khối chức giúp cho Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc nắm bắt thơng tin lĩnh vực phụ trách cách nhanh chóng, kịp thời, xác, để trình lên Tổng giám đốc, Giám đốc có u cầu Đứng đầu phịng, ban Trưởng phịng Giám đốc ban dự án, họ có trách nhiệm huy điều hành hoạt động đơn vị  Mối quan hệ theo chiều ngang Tồn hệ thống Tổng cơng ty phân chia nhiều chức phân công lao động cho người, việc Giữa phòng ban chức Tổng cơng ty có mối quan hệ mật thiết, thơng tin phịng ln cập nhật để định tránh chồng chéo Các định liên quan tới nhiều lĩnh vực phải hỏi ý kiến phịng ban chun trách, sau tổng hợp ý kiến trình Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc định Tổng công ty Lắp máy Việt Nam đơn vị chuyên ngành lắp máy trực thuộc Bộ xây dựng Ngoài máy giúp việc quan Tổng công ty, Tổng cơng ty cịn có hệ thống đơn vị thành viên hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc Sơ đồ 12: Cơ cấu máy tổ chức Tổng công ty lắp máy Vit Nam Tổng giám đốc Hôi đồng quản trị Viện công nghệ hàn Phòng công ngệ thông tin Phòng tài kế toán Phòng thị trờng & PTDA Ban tra pháp chế Phòng kinh tế kỹ thuật Phòng kế hoạch đầu t Phòng quản lý máy Công ty giíi tËp trung C«ng ty xt nhËp khÈu C«ng ty t vấn lắp máy -XD Ban thi đua tuyên truyền Văn phòng quan phòng tổ chức lao động Viện điều dỡng Các trờng đào tạo công nhân kỹ thuật lắp máy Các văn phòng đại diện LILAMA nứoc Các văn phòng đại diện LILAMA công trình Các ban quản lý dự án đầu t, công trình Phó tổng giám đốc tài Phó tổng giám đốc nội thờng trực PHó TổNG GIáM Đốc T vấn công nghệ Phó tổng giám đốc kinh tế kỹ thuật Phó tổng giám đốc kế hoạch đầu t -các công ty LM-XD -các nhà máy ck-lm -các nhà máy khác Các công ty hợp tác liên doanh Các công ty đầu t kinh doanh, CT cổ phÇn Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư Tổng công ty thời gian qua 2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2: Tình hình sản xuất kinh doanh Tổng công ty giai đoạn 2006 – 2010 TT Các tiêu chủ yếu A I B Giá trị SXKD (Tr đồng) TH năm 2006 TH năm 2007 TH năm 2008 TH năm 2009 KH năm Tổng cộng 2010 (2006-2010) 10.410.218 15.007.181 16.029.236 16.762.129 18.119.900 76.328.664 12.185.459 11.844.909 12.454.401 55.389.341 GTSX Xây lắp 8.195.429 10.709.144 GTSXCN.VLXD 1.391.248 2.796.320 2.744.381 4.001.782 4.664.981 15.598.712 Giá trị tư vấn 350.727 479.023 276.300 61.927 63.120 1.231.097 Giá trị SXKD khác 472.814 1.022.693 823.096 853.511 937.399 4.109.513 386.739 231.786 262.405 143.278 322.258 1.346.466 II Kim ngạch XNK (1.000$) Kim ngạch nhập 378.239 194.542 225.645 81.704 251.966 1.132.096 Kim ngạch xuất 8.500 37.244 36.759 61.574 70.292 214.369 Nguồn: Ban Tài – Kế tốn Tổng cơng ty LILAMA Tổng giá trị sản xuất kinh doanh ước thực giai đoạn 2006 - 2010 76.328,66 tỷ đồng, gấp 4,56 lần so với thời kỳ 2000 - 2005 Giá trị sản xuất kinh doanh tăng từ 10.410,2 tỷ đồng năm 2006 lên đến 18.119,9 tỷ đồng năm 2010 (tăng 1,74 lần so với năm 2006) Tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 - 2010 15,91% Trong đó,  Giá trị xây lắp: tăng từ 8.195 tỷ đồng năm 2006 lên đến 12.454,4 tỷ đồng năm 2010 (tăng 1,52 lần so với năm 2006), đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 11,7%/năm, chiếm 72,57% cấu tổng giá trị sản lượng  Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 1.319 tỷ đồng năm 2006 lên đến 4.665 tỷ đồng năm 2010 (tăng 3,35 lần so với năm 2006), đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 40,38%/năm, chiếm 20,4% cấu tổng giá trị sản lượng  Giá trị tư vấn bình quân hàng năm đạt 246 tỷ đồng, chiếm 1,6% cấu tổng sản lượng  Giá trị sản xuất kinh doanh khác năm 2010 tăng gấp lần so với năm 2006, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 27,57%/năm, chiếm 5,38% cấu tổng giá trị sản lượng  Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2006-2010 1,346,5 tỷ USD, tăng 3,52 lần so với 2001-2005, đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 13,16%/năm, đó: kim ngạch nhập chiếm 84% có xu hướng ngày giảm, xuất chiếm 16% ngày tăng cao Nhập năm 2006 378,2 triệu USD đến năm 2010 cịn 252 triệu USD tỷ lệ nội địa hố chế tạo thiết bị nước ngày tăng lên Kim ngạch xuất năm 2006 8,5 triệu USD tăng lên 70,3 triệu USD vào năm 2010, tăng gấp 8,27 lần, đạt tốc tộ tăng trưởng bình quân 104,6%/ năm 2.2 Tình hình tài Tổng cơng ty giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 3: Tình hình tài Tổng cơng ty giai đoạn 2006 – 2010 STT Chỉ tiêu (tr đồng) TH 2006 TH 2007 TH 2008 TH 2009 TH 2010 Tổng cộng Doanh thu 6.850.146 10.596.136 11.330.291 12.450.226 13.446.244 54.673.223 Lợi nhuận 76.681 181.789 172.285 282.987 300.000 1.013.742 Nộp ngân sách 145.625 189.423 286.316 290.812 324.000 1.236.176 Vốn chủ sở hữu 303.435 526.686 581.047 716.000 850.000 2.977.168 Tổng giá trị tài sản 10.264.901 11.510.357 11.338.344 12.586.000 13.500.000 59.199.602 Nguồn: Ban Tài – Kế tốn Tổng cơng ty LILAMA Tình hình tài Tổng cơng ty giai đoạn 2006 – 2010 có tăng trưởng rõ rệt, tất tiêu có tăng trưởng cao, ổn định:  Tổng doanh thu giai đoạn 2006 – 2010 54.673 tỷ đồng, 5,52 lần so với thời kỳ 2001 – 2005, doanh thu dự kiến năm 2010 đạt 13.446 tỷ đồng, gấp 1,96 lần doanh thu năm 2006, tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 20%  Tổng lợi nhuận giai đoạn 2006 – 2010 1.013,7 tỷ đồng, 9,16 lần so với thời kỳ 2001 – 2005, lợi nhuận dự kiến năm 2010 300 tỷ đồng, gấp 3,91 lần lợi nhuận năm 2006, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 50,5%  Tổng số tiền nộp Ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 1.236,2 tỷ đồng, 5,43 lần so với thời kỳ 2001 – 2005, nộp Ngân sách dự kiến năm 2010 đạt 324 tỷ đồng, tăng 2,2 lần so với năm 2006, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 23,5%  2.3 Tình hình đầu tư dự án Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 -  - - - - Vốn chủ sở hữu Tổng công ty tăng từ 303 tỷ đồng năm 2006 lên 850 tỷ đồng năm 2010, tăng 2,8 lần so với năm 2006, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 31,5% Trong giai đoạn 2006 – 2010, Tổng công ty đầu tư 66 dự án, với tổng mức đầu tư 40.629,8 tỷ đồng, đó: Số dự án hồn thành: 32 dự án Số dự án triển khai đầu tư: 18 dự án Số dự án khởi công năm 2010: dự án Số dự án chuyển chủ đầu tư mới: dự án Ước tính giai đoạn 2006 – 2010, tồn Tổng cơng ty thực đầu tư đạt 9.367 tỷ đồng, bình quân hàng năm đầu tư 1.873 tỷ đồng Đánh giá hiệu đầu tư dự án Các dự án hoàn thành vào hoạt động mang lại hiệu kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động, chủ động phương tiện thi công, lực chế tạo…, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng khẳng định vị lực LILAMA nước Đối với Nhà máy khí chế tạo hồn thành đưa vào sử dụng hỗ trợ đắc lực cho việc chế tạo, gia cơng khí, kết cấu thép…, đáp ứng tốt yêu cầu công việc tiến độ công trình Tổng cơng ty cơng ty Đối với dự án mua sắm máy móc thiết bị thi công, máy công cụ gia công, chế tạo khí đáp ứng kịp thời số lượng, công nghệ, phục vụ chế tạo, lắp đặt thiết bị cơng trình EPC, cơng trình trọng điểm quốc gia đơn hàng chế tạo xuất Đối với dự án đầu tư xây dựng trụ sở văn phịng – nhà bố trí đủ văn phịng làm việc nhà cho cán công nhân viên LILAMA nhu cầu kinh doanh cho thuê trụ sở, văn phòng làm việc Đối với dự án bất động sản đáp ứng nhu cầu nhà cho cán LILAMA nhu cầu nhà xã hội Bên cạnh đó, thời gian qua LILAMA gặp phải số khó khăn, từ khâu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt có thoả thuận Bộ, Ngành, trình thoả thuận quy hoạch, khai thác tài nguyên, môi trường, thoả thuận nguồn vốn, giao đất, giải phóng mặt đến tác động khủng hoảng tài chính, giá biến động , làm kéo dài thời gian hoàn thiện thủ tục chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, làm ảnh hưởng tới tổng mức đầu tư tiến độ triển khai dự án Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA 3.1 Tình hình thực dự án Tổng công ty thời gian qua Bảng 4: Tình hình thực số dự án đầu tư Tổng công ty giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: tỷ đồng Danh mục dự án Dự án đầu tư Cơ sở đóng tàu biển LILAMA Dự án đầu tư xây dựng nhà hỗn hợp cao tầng làm việc Lilama Dự án đầu tư mua cừ Larssen phục vụ dự án trọng điểm Dự án nhà máy thủy điện Sông Vàng Dự án đầu tư tăng lực thi công Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo nắp hầm hàng tàu Dự án nhà học tầng sở II Bỉm Sơn Địa điểm xây dựng Dự án hoàn thành giai đoạn 2005 – 2010 Tổng mức Công suất Thời gian đầu tư (tính thiết kế KC – HT theo vốn cố định) Theo dự án Theo thực duyệt tế Hải phòng Tàu 6.500 2003-2004 2004-2008 218,86 Hà nội 21 Tầng 2004-2007 3/20049/2007 140,49 138,81 Tổng công ty 2.800 4/20066/2006 3/20075/2007 36,40 34,64 Quảng Nam 15,6 MW 2005-2008 2005-2009 410,96 409,34 2007 2007 65,8 63,55 150,00 150,00 2,6 2,5 Tổng công ty Giá trị khối lượng thực 176,58 Hải Phòng 10.000 tấn/năm 2008-2009 2008-2009 Trường LILAMA 900 m2 2009 2009 Danh mục dự án Địa điểm xây dựng Công suất thiết kế Thời gian KC – HT Trung tâm giới tập trung Nhà máy xi Hải Dương 5,7 2006-2008 51,10 11,69 27,30 38,99 12,11 Nghệ An 900.000 2007-2009 1.477,72 31,93 22,60 54,53 523,00 Dự án chuyển tiếp Tổng mức Lũy kế từ đầu KC đến hết tư 2008 Thực 2009 Lũy kế hết 2009 Kế hoạch 2010 măng Đô Lương Nhà máy chế tạo khí đóng tàu (Giai đoạn 1) Nhà máy chế tạo khí Nhà máy thủy điện Nậm Công Xây dựng nhà hỗn hợp cao tầng làm việc cho thuê Trung Văn – Từ Liêm Đầu tư xây dựng Nhà máy chế tạo KCT thiết bị khí giai đoạn II Nhà máy chế tạo TB KCT Bắc Ninh Nhà máy chế tạo lọc bụi tĩnh điện Mua sắm thiết bị thi công Dự án nâng cao lực thiết bị thi công giai đoạn 20102015 Dự án xây dựng xưởng thực hành giảng đường công nghệ cao Khu đô thị Trầm Sào Khu đô thị Nam Đồng Mạ Tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng làm việc T/Năm Việt Trì 15.800 T/Năm 2007-2010 282,42 30,18 169,46 199,63 82,79 Đà Nẵng 6000 T/Năm 2007-2009 65,92 21,23 33,9 55,13 10,79 Sơn La MW 2007-2009 227,50 26,18 66,11 92,29 135,21 Hà Nội 15 tầng 2008-2010 198,33 0,51 75,17 75,68 122,65 Bình Dương 10.000 T/Năm 2009-2010 24,48 1,00 1,00 23,48 2007-2010 66,00 30,45 2,55 33,00 30,00 2008-2010 70,00 5,10 42,18 47,28 20,00 LILAMA 2009 12,00 3,36 3,36 8,64 LILAMA 45-4 2009-2010 15,38 0,58 0,58 8,42 54,86 8,00 25,00 33,00 21,86 Bắc Ninh Hải Phòng 7000 T/Năm Ninh Bình 2383 m2 2008-2009 Việt Trì 3,833 2006-2012 73,43 28,14 8,8 36,94 5,00 Việt Trì 7,39 2008-2012 255,20 11,17 20,00 31,17 41,00 Hà Nội 42,480 m2 2009-2011 452,00 10,00 70,00 80,00 220,00 chức quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình trước đưa vào xây dựng cơng trình; + Khi nghi ngờ kết kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào cơng trình nhà thầu thi cơng xây dựng cung cấp chủ đầu tư thực kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng - Kiểm tra giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình + Kiểm tra biện pháp thi công nhà thầu thi công xây dựng cơng trình; + Kiểm tra giám sát thường xun có hệ thống q trình nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình triển khai cơng việc trường Kết kiểm tra phải ghi nhật ký giám sát chủ đầu tư biên kiểm tra theo quy định; + Xác nhận vẽ hồn cơng; + Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định Điều 23 Nghị định này; + Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, phận công trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình xây dựng hồn thành cơng trình xây dựng; + Phát sai sót, bất hợp lý thiết kế để điều chỉnh yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh; + Tổ chức kiểm định lại chất lượng phận cơng trình, hạng mục cơng trình cơng trình xây dựng có nghi ngờ chất lượng; + Chủ trì, phối hợp với bên liên quan giải vướng mắc, phát sinh thi công xây dựng cơng trình a2 Nghiệm thu cơng trình xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng kịp thời sau có phiếu yêu cầu nghiệm thu nhà thầu thi công xây dựng Quy trình nghiệm thu cơng trình xây dựng chủ đầu tư (Nghị định 209/2004/NĐ-CP): Nghiệm thu cơng việc xây dựng q trình thi cơng xây dựng - Kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường: công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh trường; - Kiểm tra kết thử nghiệm, đo lường mà nhà thầu thi công xây dựng phải thực để xác định chất lượng khối lượng vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình; - Đánh giá phù hợp công việc xây dựng việc lắp đặt thiết bị so với thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng tài liệu dẫn kỹ thuật; Nghiệm thu phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng 3.4.3.3 - Kiểm tra đối tượng nghiệm thu trường: phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, chạy thử đơn động liên động không tải; - Kiểm tra kết thử nghiệm, đo lường nhà thầu thi công xây dựng thực hiện; - Kiểm tra vẽ hồn cơng phận cơng trình xây dựng; - Kết luận phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế xây dựng cơng trình phê duyệt; cho phép chuyển giai đoạn thi cơng xây dựng Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng - Kiểm tra trường; - Kiểm tra vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng; - Kiểm tra kết thử nghiệm, vận hành thử đồng hệ thống máy móc thiết bị cơng nghệ; - Kiểm tra văn chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền phịng chống cháy, nổ, an tồn mơi trường, an tồn vận hành; - Kiểm tra quy trình vận hành quy trình bảo trì cơng trình xây dựng; - Chấp thuận nghiệm thu để đưa cơng trình xây dựng vào khai thác sử dụng Giai đoạn vận hành khai thác Trong giai đoạn vận hành khai thác kết đầu tư, quản lý chất lượng dự án chủ yếu theo dõi chất lượng công trình có phù hợp với kế hoạch duyệt khơng, có bị xuống cấp khơng, có bị ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi khơng để từ có biện pháp tu, bảo dưỡng kịp thời Do dự án đầu tư Tổng công ty chủ yếu vào lĩnh vực xây lắp nên quản lý chất lượng giai đoạn phần lớn lắp đặt chạy thử bảo dưỡng máy móc, thiết bị cơng trình Thông thường, Ban quản lý dự án chia dự án đầu tư Tổng công ty làm hai nhóm: nhóm cơng trình Tổng cơng ty trực tiếp vận hành khai thác nhóm cơng trình chuyển giao cho đơn vị khác vận hành khai thác Nếu cơng trình Tổng cơng ty trực tiếp vận hành quản lý chất lượng giai đoạn theo dõi đánh giá độ bền vững công trình, đánh giá xem cơng trình có phục vụ hiệu công tác sản xuất kinh doanh Tổng công ty hay khơng, từ có biện pháp bảo dưỡng, nâng cấp cơng trình cho phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty Nếu công trình chuyển giao cho đơn vị khác vận hành quản lý chất lượng giai đoạn theo dõi giám sát hoạt động bảo hành Do sản phẩm dự án đầu tư Tổng công ty thuộc lĩnh vực xây lắp có giá trị lớn phải sử dụng thời gian dài bộc lộ sai sót Do đó, cơng tác giám sát chất lượng giai đoạn cần phải đặc biệt trọng Nếu phát sai sót giai đoạn này, Ban quản lý dự án Tổng công ty - tiến hành khảo sát, xem xét xem đơn vị cần phải có trách nhiệm tu, bảo dưỡng Những đơn vị phải thực đầy đủ trách nhiệm theo quy định Nghị định 209/2004/NĐ-CP Trách nhiệm bên bảo hành cơng trình xây dựng Trách nhiệm chủ đầu tư, chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng cơng trình Kiểm tra tình trạng cơng trình xây dựng, phát hư hỏng để yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình sửa chữa, thay Trường hợp nhà thầu không đáp ứng việc bảo hành chủ đầu tư, chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng cơng trình xây dựng có quyền thuê nhà thầu khác thực Kinh phí th lấy từ tiền bảo hành cơng trình xây dựng; - Giám sát nghiệm thu cơng việc khắc phục, sửa chữa nhà thầu thi công xây dựng nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng; - Xác nhận hồn thành bảo hành cơng trình xây dựng cho nhà thầu thi cơng xây dựng - cơng trình nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình Trách nhiệm nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình Tổ chức khắc phục sau có yêu cầu chủ đầu tư, chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng cơng trình phải chịu phí tổn khắc phục; - Từ chối bảo hành cơng trình xây dựng thiết bị cơng trình trường hợp sau đây: + Cơng trình xây dựng thiết bị cơng trình hư hỏng khơng phải lỗi nhà thầu gây ra; + Chủ đầu tư vi phạm pháp luật xây dựng bị quan nhà nước có thẩm quyền buộc tháo dỡ; + Sử dụng thiết bị, cơng trình xây dựng sai quy trình vận hành Nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình, nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình phải bồi thường thiệt hại lỗi gây hư hỏng cơng trình xây dựng, cố cơng trình xây dựng kể sau thời gian bảo hành, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Ví dụ minh họa cơng tác quản lý dự án đầu tư Tổng công ty 4.1 Giới thiệu chung dự án ”Dự án đầu tư xây dựng nhà hỗn hợp cao tầng làm việc 124 Minh Khai Hà Nội”  Hình thức đầu tư Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA chủ đầu tư, đầu tư xây dựng đồng khu chung cư cao tầng với tổng diện tích 3.854,9 mEquation Section (Next)2 124 Minh Khai Hà Nội nhằm phục vụ nhu cầu nhà làm việc cho cán nhân viên Tổng công ty Nguồn vốn chủ đầu tư người mua hộ đóng góp theo tỷ lệ quy định  Quy mơ dự án Dự án đầu tư xây dựng khu chung cư 21 tầng làm việc 124 Minh Khai Hà Nội bao gồm hạng mục cơng trình: - Giải phóng mặt bằng, san cho tồn khu đất diện tích 3.854,9 m2 - Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho toàn khu đất diện tích 3.854,9 m2 - Đầu tư xây dựng phần cơng trình mặt đất khu đất diện tích 3.854,9 m2  Mục tiêu mục đích đầu tư - Cung cấp cho Tổng công ty 3821 m2 văn phòng 152 hộ đáp ứng nhu cầu cán công nhân viên, tạo điều kiện cho cán yên tâm công tác - Nâng cao tiêu chuẩn làm việc góp phần nâng cao điều kiện sinh hoạt cán công nhân viên Tổng cơng ty - Góp phần phát triển quỹ nhà cho thành phố - Dự án hồn thành có nhiều không gian xanh sinh hoạt chung khác, tạo mơi trường sống văn minh đại, từ nâng cao khả giao tiếp cộng đồng - Khai thác cách hợp lý quỹ đất dự án, vừa đáp ứng nhu cầu quy hoạch khu đô thị đại, văn minh, vừa mang lại hiệu kinh tế xây dựng cao  Đối tượng phục vụ Nếu đáp ứng đủ nhu cầu nhà làm việc cán công nhân viên Tổng công ty, chung cư 21 tầng phục vụ nhu cầu nhà làm việc tầng lớp dân cư có nhu cầu 4.2 Quy trình quản lý dự án Sơ đồ 17: Quy trình quản lý dự án xây dựng nhà hỗn hợp cao tầng 124 Minh Khai – Hà Nội Xin chủ trương đầu tư Tư vấn thiết kế Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Lập vẽ giới số kỹ thuật Đo đạc khoan khảo sát Xin thỏa thuận điện, nước, phòng cháy chữa cháy Ban quản lý dự án tư vấn thiết kế Các công ty chức liên quan Xin phê duyệt quy hoạch Ban quản lý dự án tư vấn thiết kế Sở quy hoạch kiến trúc Lập Báo cáo đầu tư Tư vấn thẩm định Ban quản lý dự án tư vấn thiết kế Thiết kế sở tổng dự toán Ban quản lý dự án tư vấn thiết kế Xí nghiệp xây lắp Sở xây dựng phê duyệt Thiết kế kỹ thuật thi cơng tổng dự tốn xây dựng cơng trình Tư vấn thẩm định Chủ đầu tư định đầu tư Thi cơng xây lắp Xí nghiệp xây lắp Ban quản lý dự án tư vấn giám sát Nghiệm thu cơng trình Ban quản lý dự án tư vấn giám sát Kết thúc dự án 4.3 4.3.1 Nội dung quản lý dự án Quản lý thời gian, tiến độ dự án Tiến độ thực dự án theo kế hoạch: Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tư từ 1/2003 đến 4/2003 Giai đoạn 2: Thực đầu tư - Hồn thành thiết kế, dự tốn từ 4/2003 đến 6/2003 thủ tục tuyển chọn nhà thầu - Khởi công xây dựng Quý IV/2003 - Hoàn thành xây dựng Quý IV/2005 Giai đoạn 3: Kết thúc đầu tư - Quyết toán Quý I/2006 4.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Trong giai đoạn này, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà hỗn hợp cao tầng làm việc 124 Minh Khai Hà Nội, tiến hành quản lý công việc sau: - Xin chủ trương đầu tư trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Công ty tư vấn thiết kế với Ban quản lý dự án tiến hành đo đạc đồ trạng xác định xác diện tích đất sử dụng dự án; khoan khảo sát đất xác định cấu trúc, thành phần đất khu vực khác để đưa thơng số kỹ thuật loại đất có diện tích sử dụng dự án; lập vẽ giới đường đỏ số kỹ thuật gửi lên Sở tài nguyên môi trường nhà đất - Sau nhận xác nhận Sở tài nguyên môi trường tiếp tục tiến hành xin thỏa thuận: thỏa thuận cung cấp điện với Công ty điện lực Hà Nội, thỏa thuận cung cấp nước với Công ty cung cấp nước Hà Nội Sở giao thơng cơng chính, thỏa thuận nước thải với cơng ty thoát nước Hả Nội, thỏa thuận vấn đề môi trường với Sở Khoa học công nghệ môi trường, thỏa thuận nội dung thiết kế thiết bị phịng cháy chữa cháy gửi đến cơng an thành phố Hà Nội - Gửi tư liệu đo đạc, khảo sát địa chất Sở tài nguyên môi trường nhả đất phê duyệt thỏa thuận điện, nước, phòng cháy chữa cháy… tới Sở quy hoạch kiến trúc xem xét để đưa đồ quy hoạch cho dự án - Lập báo cáo đầu tư, lập thiết kế kỹ thuật sở tổng dự tốn đầu tư xây dựng cơng trình (do công ty tư vấn thiết kế xây dựng Hà Nội, Cơng ty TNHH Hồ Thiệu Trị đảm nhận) trình Sở xây dựng phê duyệt Sau có ý kiến phê duyệt Sở xây dựng, tiếp tục lập thiết kế kỹ thuật thi cơng tổng dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình - Tổng cơng ty phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công tổng dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình sau thuê thêm tổ chức tư vấn thẩm định kết lập thiết kế thi công tổng dự tốn xây dựng cơng trình Đánh giá: Theo kế hoạch tiến độ dự án giai đoạn tháng 1/2003 kết thúc tháng 4/2003 thực tế đến tháng 8/2003 hoàn thành, nguyên nhân chậm trễ do: - Ban quản lý dự án chưa xác định phân tách công việc dự án cách cụ thể, khoa học, không xếp công việc hợp lý theo thứ tự ưu tiên trước sau - Quá trọng đến chi phí chất lượng mà xao lãng quản lý tiến độ - Ban quản lý dự án chưa kết hợp thực chặt chẽ với đơn vị tư vấn 4.3.1.2 Giai đoạn thực đầu tư Giai đoạn này, Ban quản lý dự án tiến hành quản lý tiến độ theo kế hoạch tiến độ thực dự án lập giai đoạn chuẩn bị đầu tư Công tác quản lý tiến độ tập trung vào hai cơng việc chủ chốt, là: cơng tác đền bù giải phóng mặt giám sát thi cơng xây dựng cơng trình - Đền bù giải phóng mặt Tổng cơng ty thành lập: Hội đồng giải phóng mặt để đạo cơng tác giải phóng mặt bằng; Hội đồng đánh giá tài sản đền bù giải phóng mặt bằng; tổ khảo sát đánh giá tài sản trước phá dỡ, lập dự toán đền bù phá dỡ, di chuyển theo chế độ hành Do phần diện tích đất sử dụng để đầu tư xây dựng phần đất nẳm khu vực Tổng công ty, Nhà nước cấp để phục vụ công tác xây dựng nhà khu làm việc cho cán công nhân viên Tổng cơng ty nên cơng tác đền bù giải phóng mặt giai đoạn diễn nhanh chóng thuận lợi - Thi cơng xây dựng cơng trình Nội dung thi cơng xây dựng hạng mục cơng trình + Xây dựng hạ tầng kỹ thuật: san nền; xây dựng hệ thống cấp thoát nước; xây dựng hệ thống cung cấp điện thông tin bưu điện; xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy; xây dựng hệ thống cấp khí đốt; xây dựng hệ thống cơng trình phụ: bãi đỗ xe, lối lên xuống tiền sảnh…; xây dựng hệ thống xử lý rác thải + Thi cơng xây dựng hạng mục cơng trình tịa nhà cao tầng Các hạng mục cơng trình Tổng công ty thực giao cho doanh nghiệp xây dựng Tổng công ty quản lý đảm nhận thi công Mỗi hạng mục khác giao cho đơn vị xây dựng khác đảm nhận tùy theo lực, kinh nghiệm đơn vị Dựa thiết kế kỹ thuật thi công, đơn vị lên kế hoạch tiến độ thực lập dự tốn xây dựng hạng mục cơng trình hạng mục đảm nhận, sau phê duyệt tiến hành thi công xây dựng Phòng kỹ thuật đơn vị xây dựng giám sát trực tiếp q trình thi cơng đơn vị đầu mối liên lạc trực tiếp với tư vấn giám sát phòng quản lý tiến độ Ban quản lý dự án Với hạng mục cơng trình Tổng cơng ty khơng thực được, Tổng công ty tổ chức đấu thầu xây lắp tuyển chọn nhà thầu có lực chuyên môn kinh nghiệm lĩnh vực dự án Đánh giá: Giai đoạn dự kiến hoàn thành vào quý III năm 2006, thực tế bị không tiến độ giai đoạn đấu thầu lựa chọn nhả thầu xây dựng bị chậm trễ, kéo theo chậm trễ toàn dự án Bên cạnh đó, giai đoạn thi cơng phát sinh số chi phí nằm ngồi tổng dự tốn nên tạm thời bị đình thi cơng nhiều lần, làm chậm tiến độ dự án so với kế hoạch đề 4.3.1.3 Giai đoạn vận hành khai thác Công tác quản lý tiến độ dự án giai đoạn chủ yếu hoạt động sửa chữa nâng cấp cơng trình, tái tạo làm cơng trình cho phù hợp với mỹ quan thời đại, bảo hành, bảo dưỡng hạng mục cơng trình bị xuống cấp 4.3.2 Quản lý chi phí dự án 4.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Trong giai đoạn này, Tổng công ty thuê công ty tư vấn thiết kế xây dựng Hà Nội kết hợp với Công ty TNHH Kiến trúc sư Hồ Thiệu Trị tiến hành lập dự toán, tổng dự tốn xây dựng cơng trình Các hạng mục chi phí Tổng cơng ty sau: Chi phí thiết bị 11083 triệu đồng - Chi phí thiết bị trước thuế 10555 triệu đồng + Chi phí thiết bị điện, điện thoại 2262 triệu đồng + Chi phí thiết bị nước, phòng cháy chữa cháy 508 triệu đồng + Chi phí thiết bị điều hịa khơng khí 1785 triệu đồng + Chi phí thang máy 6000 triệu đồng - Thuế VAT 528 triệu đồng Chi phí xây lắp cơng trình 92042 triệu đồng + Chi phí xây lắp trước thuế 87659 triệu đồng + Thuế VAT (5%) 4383 triệu đồng Chi phí dự phịng (10%) 11532 triệu đồng Chi phí khác 12194 triệu đồng Trong giai đoạn này, quản lý chi phí bao gồm việc quản lý chi phí giai đoạn lập dự án đầu tư chi phí liên quan đến xin loại giấy phép, công văn 4.3.2.2 Giai đoạn thực đầu tư Giai đoạn này, Ban quản lý dự án tư vấn giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình để xem có khoản chi phí phát sinh nằm ngồi tổng dự tốn khơng Nếu có phải thẩm định xem khoản có phù hợp khơng trình cấp phê duyệt Tuy nhiên, công việc quan trọng quản lý nguồn huy động vốn kế hoạch trả nợ dự án Nếu nguồn huy động vốn nguồn trả nợ hàng năm không với kế hoạch, Ban quản lý dự án phải tự chịu trách nhiệm khoản chênh lệch chi phí đó, phải báo cáo làm rõ nguyên nhân trước Ban lãnh đạo Tổng công ty Trên thực tế, Ban quản lý dự án thực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản lý nội dung 4.3.2.3 Giai đoạn vận hành khai thác Khi cơng trình hoàn thiện đưa vào sử dụng, người mua nhà trả đủ 100% số tiền mua nhà khoản phí với thuế trước bạ Tổng cơng ty giao nhà kèm theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Khi trở thành chủ sở hữu nhà, chủ hộ phải có trách nhiệm tốn đủ chi phí sau: - Chi phí điện, nước, gas ứng với mức sử dụng ghi đồng hồ đo hộ theo đơn giá hành nhà nước quy định - Chi phí sử dụng dịch vụ công cộng: trông xe, vệ sinh, an ninh, thang máy theo mức giá chung áp dụng với chung cư cao tầng có thành phố - Chi phí bảo dưỡng nhà cửa, máy móc thiết bị hệ thống kỹ thuật thuộc khối hộ - Các chi phí khác phát sinh Ban quản lý dự án tình hình thực tế để xác định kinh phí trình ban lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt, chia theo tỷ lệ hợp lý định mức đóng góp cho loại hộ 4.3.3 Quản lý chất lượng dự án 4.3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn này, Tổng công ty thuê tư vấn (Công ty tư vấn thiết kế xây dựng Hà Nội công ty TNHH Kiến trúc sư Hồ Thiệu Trị) khảo sát lập thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật thi công, lập dự tốn tổng dự tốn xây dựng cơng trình Để có sản phẩm thiết kế chất lượng, Tổng công ty tiến hành giám sát quản lý chất lượng nhà thầu tư vấn thông qua việc kiểm tra giấy phép hoạt động, chứng hành nghể tiêu đánh giá khả nhà thầu tư vấn Song song với việc quản lý chất lượng nhà thầu tư vấn, Ban quản lý dự án tiến hành quản lý sản phẩm tư vấn cách phối hợp nhân lực từ phòng chức Tổng cơng ty (phịng Kế hoạch, phịng Đầu tư, phịng Kỹ thuật, Ban tài kế tốn…) với nhà thầu tư vấn thực 4.3.3.2 4.3.3.3 thiết kế Các cán có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho nhà thầu tư vấn theo dõi hoạt động nhà thầu để nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn Khi tư vấn thiết kế hoàn thành thiết kế sở tổng dự toán, Ban thẩm định gồm Ban lãnh đạo Tổng công ty, đại diện Ban quản lý dự án đại diện quan tư vấn tiến hành thẩm định sản phẩm tư vấn theo quy trình quy định văn quy phạm pháp luật (Nghị định 16/2005/NĐ-CP, Nghị định 209/2004/NĐ-CP), sau nghiệm thu sản phẩm tư vấn Đối với thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự tốn cơng trình xây dựng, để đánh giá chất lượng sản phẩm tư vấn cách khách quan, xác, Ban quản lý dự án thuê thêm công ty tư vấn tiến hành thẩm định chéo Giai đoạn thực đầu tư Giai đoạn này, Ban quản lý dự án Tổng công ty thuê thêm đơn vị tư vấn giám sát phục vụ công tác giám sát chất lượng thi cơng cơng trình Các cơng cụ đắc lực giúp Ban quản lý dự án quản lý chất lượng hiệu giai đoạn là: nhật ký thi công giúp trao đổi thông tin cách cập nhật, xác Ban quản lý đơn vị thi công; biên theo dõi sử dụng nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị giúp quản lý chặt chẽ việc sử dụng đầu vào cho cơng trình, tránh thất thốt, lãng phí chất lượng khơng đảm bảo; họp báo cáo rút kinh nghiệm trao đổi kinh nghiệm giúp nâng cao chất lượng thi cơng thực dự án Khi hồn thành xong cơng việc q trình thi cơng xây dựng phận cơng trình xây dựng, hạng mục cơng trình xây dựng, hồn thành tồn cơng trình xây dựng chuẩn bị đưa vào vận hành khai thác, Ban quản lý dự án tiến hành nghiệm thu giai đoạn Quá trình nghiệm thu tiến hành sở Nghị định 16/2005/NĐ-CP Nghị định 209/2004/NĐ-CP Giai đoạn vận hành khai thác Khi dự án hoàn thành, vào khai thác sử dụng, Tổng công ty lập Ban quản lý tiếp quản, khai thác có hiệu cơng trình Ban quản lý có nhiệm vụ tiến hành công việc sau: - Bán hộ cho đối tượng đăng ký góp vốn đầy đủ theo quy định Phần diện tích tầng hầm sử dụng cho hoạt động dịch vụ như: trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô, vừa đảm bảo an ninh trật tự cho khu nhà, vừa có nguồn thu để trang trải chi phí quản lý khu nhà - Vận hành bảo dưỡng định kỳ thiết bị, hệ thống kỹ thuật như: thang máy, máy phát điện, máy điều hịa khơng khí, hệ thống gas, hệ thống điều khiển tòa nhà… - Tiến hành phân bổ chi phí cho cơng việc chung cho khối văn phòng khối hộ theo tỷ lệ hợp lý - Soạn thảo, trình Ban lãnh đạo Tổng cơng ty, ban hành quy chế quản lý chung cư, yêu cầu đơn vị thực giám sát việc thực Đánh giá chung công tác quản lý dự án đầu tư Tổng công ty 5.1     5.2  - - - - Những thành tựu đạt Trong năm qua, với nỗ lực không ngừng đội ngũ cán công nhân viên Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA, công tác quản lý dự án Tổng cơng ty có bước tiến lớn, đạt thành tựu đáng kể Công tác quản lý dự án thực trọng, nội dung quản lý dự án thực cách đồng bộ, giai đoạn quản lý dự án tiến hành cách khoa học, hồn chỉnh… Cơng tác đấu thầu, chấm thầu lựa chọn nhà thầu tiến hành công khai minh bạch, lựa chọn nhà thầu thiết kế thi công xây lắp thực có lực trách nhiệm Quy trình quản lý khoa học, gọn nhẹ, áp dụng rộng rãi với nhiều dự án khác đảm bảo tính phù hợp, hiệu Chất lượng sản phẩm dự án ngày nâng cao, đáp ứng thị hiếu khách hàng, tạo uy tín Tổng công ty thị trường Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt được, Tổng cơng ty gặp phải nhiều khó khăn hạn chế công tác quản lý dự án: Nhiều dự án bị chậm trễ tiến độ thi công, Các cán quản lý dự án làm việc chưa thống nhất, chưa kết hợp chặt chẽ với nhà thầu xây dựng trình thực dự án Mặt khác, kinh nghiệm non trẻ nên tổ chức quản lý không thực khoa học khâu Khi phát sinh cố nằm kế hoạch tiến độ, cán lúng túng, chưa giải thỏa đáng gây nhiều cản trở làm chậm tiến độ dự án Cơng nghệ quản lý dự án cịn lạc hậu so với nước khu vực giới, chưa đầu tư thích đáng vào mua sắm công nghệ đại, công cụ quản lý đơn giản, chưa đa dạng hóa Do đó, áp dụng công cụ cho nhiều dự án khác mà không cần biết đến khác biệt dự án Cơ chế pháp lý quản lý dự án nhà nước chưa thực thơng thống, gây cản trở cho hoạt động quản lý, làm cho tiến độ dự án bị ngưng trệ Quá trọng đến việc quản lý chất lượng chi phí mà khơng có quan tâm thích đáng vào cơng tác quản lý thời gian tiến độ Cán quản lý dự án chưa thực nhận thức quan trọng công tác lập kế hoạch tiến độ thực dự án, công việc giai đoạn chuẩn bị đầu tư chưa đưa đầy đủ vào kế hoạch quản lý tiến độ Cơng tác đấu thầu cịn yếu nên lãng phí nhiều thời gian, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ giai đoạn thực dự án  Một số dự án chưa đạt chất lượng tiêu chuẩn kế hoạch đề Một số hoàn thành chưa vào sử dụng mà phải thuê tư vấn tiến hành thẩm tra, khảo sát chất lượng nhiều lần Nguyên nhân: - Trình độ cán quản lý dự án lĩnh vực tương đương hạn chế nên khơng thể kiểm sốt hết thiếu sót chất lượng giai đoạn thi cơng xây dựng - Hệ thống định mức tiêu chuẩn chất lượng nhà nước đưa không đồng nhất, thay đổi theo thời kỳ theo nhiều hạng mục cơng trình khác nhau, nên chưa thực trở thành sở vững cho nhà quản lý lấy làm tiêu chuẩn  Trong trình thực số dự án, thường phát sinh chi phí nằm ngồi dự tốn xây dựng cơng trình Do: - Chưa rút kinh nghiệm từ dự án hoàn thành lĩnh vực - Công tác thẩm định dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư chưa sát với tình hình thực tế - Giá nguyên vật liệu không ổn định, lãi suất huy động vốn thị trường biến động ngồi dự tốn nhà quản lý - Điều kiện thời tiết khắc nghiệt: hạn hán, lũ lụt… làm gián đoạn trình thực dự án, gây lãng phí thời gian nhân lực ... cán công nhân viên Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA, công tác quản lý dự án Tổng công ty có bước tiến lớn, đạt thành tựu đáng kể Công tác quản lý dự án thực trọng, nội dung quản lý dự án thực. .. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA 3.1 Tình hình thực dự án Tổng cơng ty thời gian qua Bảng 4: Tình hình thực số dự án đầu tư Tổng công ty giai đoạn 2006-2010... nhiệm dự án C Công ty cổ phần Công ty cổ phần Công ty cổ phần Công ty cổ phần Công ty cổ phần Công ty cổ phần Cơng ty cổ phần… Phịng Nhân Công ty cổ phần… Thực trạng quản lý dự án đầu tư Tổng công

Ngày đăng: 20/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty giai đoạn 2006 – 2010 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM LILAMA

Bảng 2.

Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Tỡnh hỡnh tài chớnh của Tổng cụng ty giai đoạn 2006 – 2010 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM LILAMA

Bảng 3.

Tỡnh hỡnh tài chớnh của Tổng cụng ty giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan