Giáo án lớp 5 - Tuần 4

29 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án lớp 5 - Tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 4 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiết 7 những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát. đọc đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn. - Hiểu nội dung chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Hai nhóm HS đọc phân vai vở kịch Lòng dân - Nêu ý nghĩa vở kịch. * Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lợt). - GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. HĐ3: Tìm hiểu bài: HS đọc thầm các đoạn và trả lời câu hỏi. - Câu 1(SGK/37): Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Câu 2(SGK/37): Ngày ngày gấp sếu vì em tin rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng thì em sẽ khỏi bệnh . - Câu 3(SGK/37): Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy để gửi tới Xa- da- cô. - Khi Xa- da cô chết các bạn đã quyên góp tiền để xây tợng đài tởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại chân tợng đài khắc dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn : Mong muốn cho thế giới mãi mãi hoà bình . - Câu 4(SGK/37): HS nối tiếp nhau trả lời: chúng tôi ghét chiến tranh , chúng tôi yêu hoà bình. - HS rút ra nội dung bài. - GV ghi bảng HS đọc lại. * ND : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới. HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn văn luyện đọc diễn cảm, HS tìm giọng đọc cho đoạn văn và luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét cho điểm. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. HĐ5: Củng cố dặn dò - HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - GV nhận xét giời học nhắc HS về chuẩn bị bài sau : Bài ca về trái đất. Toán Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS: - Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ; Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Nêu cách giải bài toán dạng toán tỉ lệ? * Giới thiệu bài. HĐ2: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. a) GV giới thiệu VD, HS trao đổi hoàn thiện kết quả vào bảng: Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ Quãng đờng đi đợc 4km 8km 12km. - GV giúp HS nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần. b) GV giới thiệu bài toán, HS đọc bài tự tìm cách giải. Trình bày, trao đổi tìm ra các cách giải bài toán. Tóm tắt: 2giờ: 90km. 4 giờ: . km? Bài giải Cách 1: Trong 1 giờ ô tô đi đợc là: 90 : 2 = 45 (km). (*Bớc rút về đơn vị) Trong 4 giờ ô tô đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km) Đáp số: 180 km. Cách2: 4 giờ gấp 2 giờ là: 4 : 2 = 2 (lần). (*Tìm tỉ số) Trong 4 giờ ô tô đi đợc là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km. HĐ3: Thực hành Bài 1: HS làm bài cá nhân, 1HS làm bảng, trình bày, nhận xét thống nhất bài giải đúng. Bài giải Mua 1 mét vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7 mét vải loại đó hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng. Bài 3: HS trao đổi nhóm 4. Đại diện trình bày, thống nhất bài làm đúng. Bài giải a) 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần). Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 21 x 4 = 84 (ngời). b) 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần). Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là: 15 x 4 = 60 (ngời). Đáp số: a) 84 ngời ; b) 60 ngời. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ. - Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau.BTVN: 2. Đạo đức Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình (t2) I.Mục tiêu - HS hiểu mỗi ngời cần phải có trách nhiêm về việc làm của mình. - Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ : - HS đọc ghi nhớ của tiết học trớc. * Giới thiệu bài. HĐ2: Xử lí tình huống (Bài tập 3, SGK) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả (dới hình thức đóng vai ). - Cả lớp trao đổi, bổ sung. * GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. HĐ3: Tự liên hệ bản thân * Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu tránh nhiệm: +) Chuyện xảy ra nh thế nào và lúc đó em đã làm gì? +) Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp. - Sau phần trình bày của mỗi HS , GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học. * GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngợc lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. Ngời có trách nhiệm là ngời trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp: khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. - GV yêu cầu 1- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK HĐ4: HĐ nối tiếp - GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tuần sau. Chiều Lịch sử Tiết 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế lỉ XX, nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. - Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh, t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế xã hội ở VN lúc bấy giờ. III. Các hoạt động dạy - học HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. - HS trao đổi và báo cáo kết quả. * GV kết luận: Từ cuối thế kỉ XI X thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, chúng khai thác khoáng sản, xây dựng các nhà máy điện, xi măng, dệt để bóc lột ngời lao động n- ớc ta bằng đồng lơng rẻ mạt, chúng cớp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su. - Lần đầu tiên ở VN có đờng ô tô, đờng ray xe lửa. HĐ3: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. * GV kết luận: Trớc đây xã hội VN chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, sự xuất hiện các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới nh: công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, tri thức . - Nông dân bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm thuê trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lơng rẻ mạt nên đời sống cực khổ. HĐ4: Củng cố, dặn dò - HS đọc bài học trong SGK. - GV hệ thống nội dung bài. Tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: su tầm tranh ảnh về nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du. Tiếng Việt (Luyện tập) Ôn: luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - HS tìm đợc những từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Đặt đợc câu với các từ ngữ tìm đợc ở bài tập 1. - Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy- học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung. * Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn luyện tập Bài 1:Tìm các từ đồng nghĩa. a) Chỉ màu vàng. b) Chỉ màu hồng. c) Chỉ màu tím. - HS làm bài theo cặp. Đại diện nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. GV kết luận những từ đúng. Bài giải a) Chỉ màu vàng: vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tơi, b) Chỉ màu hồng: hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng, c) Chỉ màu tím: tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than, Bài 2: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1. - HS nối tiếp nhau đặt câu. - GV nhận xét sửa sai. Bài giải +) Màu lúa chín vàng xuộm. +) Tóc nó đã ngả màu vàng hoe. +) Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt. +) Trờng em may quần đồng phục màu tím than. Bài 3: Tìm cặp từ đồng nghĩa có trong đoạn văn sau. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài, cả lớp thống nhất kết quả đúng. Bài giải Nắng trải mênh mông trên khắp các sờn đồi. Hơng rừng thoang thoảng đa. Từng bầy ong đen nh một mảng mây lớn đang rủ nhau đi tìm mật. Phảng phất trong gió h- ơng thơm ngọt của loại hoa rừng quen quen. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bài. Thể dục Tiết 7: Đội hình đội ngũ- Trò chơi hoàng anh, hoàng yến I. Mục tiêu Giúp HS: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. - HS thực hiện thuần thục động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết đổi chân khi đi sai nhịp. - Trò chơi Hoàng anh, Hoàng yến. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật, phản xạ nhanh, hào hứng trong khi chơi. - Rèn tác phong học tập cho HS, bồi dỡng lòng yêu thích TDTT. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm: Sân trờng đảm bảo vệ sinh. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp Nội dung Thời gian (phút) Phơng pháp 1- Phần mở đầu 2- Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ d)Trò chơi: Hoàng anh, Hoàng yến. 3- Phần kết thúc 5- 6 13- 15 7- 9 5- 6 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS khởi động. - Kiểm tra bài cũ. * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Lần 1 và 2 tập cả lớp do GV điều khiển. - Cán sự lớp điều khiển lớp tập 2 3lần, GV chia nhóm luyện tập, - Nhóm trởng điều khiển nhóm thực hiện. - GV tổ chức cho các nhóm thi đua với nhau, nhận xét tuyên dơng HS thực hiện tốt. * GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình và hớng dẫn HS cách chơi . - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS chơi thử 2 lần, nhận xét. - HS chơi thật, đánh giá trò chơi. * HS vừa đi vừa hát theo nhịp vỗ tay. - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập ở nhà. Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010 Sáng: Tập đọc Tiết 8: bài ca về trái đất I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ: vờn sóng biển, trái đất quay, đẫm hơng thơm, thắm sắc, giữ bình yên. - Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ : Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Học thuộc lòng bài thơ. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học -Tranh trong SGK . Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Những con sếu bằng giấy - trả lời câu hỏi về bài đọc. - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp (3 lợt). - GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu từ ngữ khó trong bài. - Luyện đọc theo cặp. HS nhận xét, GV - GV đọc mẫu. HĐ3: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm từng khổ thơ kết hợp trả lời câu hỏi. GV bổ sung câu trả lời của HS. Câu1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? +) Trái đất giống nh quả bóng xanh bay giữa trời xanh, chim bồ câu, hải âu. Câu2: Em hiểu hai câu thơ cuối của khổ thơ 2 nói gì? +) Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, cũng nh trẻ em trên thế giới dù khác nhau về màu da nhng đều bình đẳng đều đáng quý đáng yêu Câu3: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? +) Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cời mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. Câu4: Bài thơ muốn nói với em điều gì? - HS rút ra nội dung bài. GV bổ sung ghi bảng. HS nhắc lại nội dung bài. Nội dung: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyến bình đẳng giữa các dân tộc. HĐ4: Đọc diễn cảm Học thuộc lòng bài thơ - GV hớng dẫn đọc diễn cảm : ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ ( SGV / 113 ) - HS luyện đọc theo cặp. HS đọc trớc lớp. - Thi đọc diễn cảm kết hợp HTL. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . - GV nhận xét cho điểm. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Về HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau : Một chuyên gia máy xúc. Toán Tiết 18: Ôn tập và bổ sung về giải toán (T) I. Mục tiêu: Giúp HS - Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ VD. Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa BT4. Nêu các phơng pháp giải toán tỉ lệ? * Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu VD, BT dẫn đến quan hệ tỉ lệ. *VD: Có 100kg gạo đợc chia đều vào các bao. - GV giới thiệu VD, bảng chia gạo, HS hoàn thành bảng. 2HS làm bảng phụ. - HS gắn bảng trình bày, nhận xét bài thống nhất bài làm đúng. Số kg gạo ở mỗi bao 5kg 10kg 20kg Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao - GV gợi ý HS nêu nhận xét: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có đợc giảm đi bấy nhiêu lần. *Bài toán: GV giới thiệu, HS đọc. GV giao việc, HS làm cặp. - Đại diện cặp trình bày, nhận xét thống nhất bài làm đúng. Tìm phơng pháp giải. Tóm tắt: 2 ngày: 12 ngời. 4 ngày: ng ời? Bài giải Cách1: Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày, cần số ngời là: 12 x 2 = 24 (ngời) (*Rút về đơn vị) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngời là: 24 : 4 = 6 (ngời) Đáp số: 6 ngời. Cách2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) (*tìm tỉ số) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số ngời là: 12 : 2 = 6 )ngời) Đáp số: 6 ngời. HĐ3: Luyện tập Bài 1: HS đọc bài, làm bài theo cặp. Đại diện HS trình bày, nhận xét. Kết hợp củng cố phơng pháp giải rút về đơn vị. Bài giải: Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (ngời). Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14 (ngời) Đáp số: 14 ngời. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học: Nêu các PP giải toán tỉ lệ. - Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau. Tập làm văn Tiết 7: luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trờng. - Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II.Đồ dùng dạy học - Những chi tiết ghi chép đợc khi quan sát cảnh trờng học - Bảng phụ để HS trình bày dàn ý III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS trình bày kết quả ghi chép khi quan sát cảnh trờng học. - GV nhận xét. * Giới thiệu bài HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Một số HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. - HS lập dàn ý chi tiết. GV cho 2 3 HS làm bảng phụ. - HS trình bày dàn ý . Mời 1 HS làm bài tốt trình bày bài trên bảng phụ. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. VD về dàn ý : Mở bài : Giới thiệu bao quát về ngôi trờng: +) Trờng nằm trên một khoảng đất rộng. +) Ngôi trờng nổi bật với mái ngói đỏ, tờng vôi trắng, . Thân bài : Tả từng bộ phận của trờng . +) Sân trờng +) Lớp học +) Phòng truyền thống +) Vờn trờng +) Hoạt động của con ngời Kết bài : Cảm nghĩ của em về trờng. Bài 2: - Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên. (Lu ý HS nên chọn đoạn thân bài) - Cho một số HS nói trớc lớp sẽ chọn viết đoạn nào. - HS viết một đoạn văn ở phần thân bài . - GV chấm điểm đánh giá đoạn viết của HS. VD: Sân trờng lúc này mới nhộn nhịp, tấp nập làm sao! Nhìn từ xa nh có một đàn bớm trắng rập rờn bay lợn trong nắng sớm. Màu áo, màu khăn quàng hòa lẫn trong s- ơng sớm bàng bạc. Hai cánh cổng trờng mở ra từ lúc nào. Ngời ra, ngời vào nhộn nhịp không khác gì một ngày hội. Giữa sân trờng, những cây điệp, cây phợng cành lá còn đọng những hạt sơng sớm long lanh nh những viên ngọc giữa màu xanh lục của tán lá, nh vui mừng chào đón những ngời bạn thân quen. HĐ3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết bài văn tả cảnh sắp tới: xem lại các bài TLV tả cảnh đã học, những dàn ý đã lập, những đoạn văn đã viết; đọc trớc các đề bài gợi ý (SGK/44). Chiều Tự học hớng dẫn tự học toán I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh các bài toán về quan hệ tỉ lệ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II.Đồ dùng dạy học Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại các cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ. * Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đầu năm học mẹ mua 40 tập giấy hết 60 000 đồng. Hỏi nếu mẹ mua 70 tập giấy nh vậy thì hết bao nhiêu tiền? - HS đọc yêu cầu, trao đổi làm bài và chữa bài. - Cả lớp thống nhất kết quả đúng. Bài giải Giá tiền một tập giấy là : 60 000 : 40 = 1500 (đồng) Mẹ mua 70 tập giấy hết số tiền là : 1500 ì 70 = 105 000 (đồng) Đáp số : 105 000 đồng Bài 2 : Bạn Hùng mua 3 tá khăn mặt hết 144 000 đồng. Hỏi bạn Hùng muốn mua 15 chiếc nh vậy thì phải trả bao nhiêu tiền? - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày bài trên bảng. Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng. Bài giải Một tá khăn mặt có 12 chiếc. Vậy ba tá khăn mặt có : 12 ì 3 = 36 (chiếc) Giá tiền 1chiếc khăn mặt là: 144 000 : 36 = 4000 (đồng) Bạn Hùng mua 15 chiếc khăn mặt hết số tiền là: 4000 ì 15 = 60 000 (đồng) Đáp số : 60 000 đồng Bài 3 : Một ngời thợ làm công 4 ngày đợc trả 140 000 đồng. Hỏi với mức trả công nh vậy, nếu làm trong 15 ngày thì ngời đó đợc trả bao nhiêu tiền công? - HS làm bài vào vở. GV chấm điểm và chữa bài. Bài giải Số tiền công ngời đó làm trong một ngày là: 140 000 : 4 = 35 000 ( đồng) Số tiền công ngời đó làm trong 15 ngày là : 35 000 ì 15 = 525 000 (đồng) Đáp số : 525 000 đồng HĐ3: Củng cố dặn dò : - Hệ thống lại các cách giải toán. - GV nhận xét giờ học và nhắc HS ôn lại cách giải toán. [...]... đờng, 5 ngày sửa đợc 1 350 m Hỏi trong 15 ngày đội đó sửa đợc bao nhiêu mét đờng? - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày bài trên bảng - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng Bài giải 15 ngày so với 5 ngày thì gấp số lần là: 15 : 5 = 3 (lần) Trong 15 ngày đội đó sửa đợc là: 1 350 ì 3 =4 050 (m) Đáp số : 4 050 m Bài 3 : Một ngời đi xe máy 2 giờ đi đợc 70km Hỏi nngời đó đi trong 5 giờ... sau Hoạt động tập thể Kiểm điểm hoạt động tuần 4 I- Mục tiêu: Giúp HS - Nhận thấy u nhợc điểm của mình và bạn trong tuần 4 - Có ý thức tự giác trong sinh hoạt tập thể, tinh thần phê và tự phê cao - Đề ra phơng hớng hoạt động trong tuần 5 II- Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III- Các hoạt động chủ yếu 1 Lớp trởng nhận xét các hoạt động của lớp - Đạo đức - Học tập - Các nề nếp khác: TD, VS, hoạt động GDNGLL... dặn dò - GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuản bị bài sau Hoạt động tập thể Kiểm điểm hoạt động tuần 4 I- Mục tiêu: Giúp HS - Nhận thấy u nhợc điểm của mình và bạn trong tuần 4 - Có ý thức tự giác trong sinh hoạt tập thể, tinh thần phê và tự phê cao - Đề ra phơng hớng hoạt động trong tuần 5 tới II- Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III- Các hoạt động chủ yếu 1 Lớp trởng nhận xét các hoạt động của lớp - Đạo... làm trong 15 ngày thì ngời đó đợc trả bao nhiêu tiền công? - HS làm bài vào vở GV chấm điểm và chữa bài Bài giải Số tiền công ngời đó làm trong một ngày là: 140 000 : 4 = 35 000 ( đồng) Số tiền công ngời đó làm trong 15 ngày là : 35 000 ì 15 = 52 5 000 (đồng) Đáp số : 52 5 000 đồng HĐ3: Củng cố dặn dò : - Hệ thống lại các cách giải toán - GV nhận xét giờ học và nhắc HS ôn lại cách giải toán Khoa học... gấp 150 0 đồng số lần là: 3000 : 150 0 = 2( lần) Nếu mua vở với giá 150 0 đồng một quyển thì mua đợc số quyển là: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển * Cách 2: Mua 25 quyển vở giá 3000 đồng hết số tiền là: 25 x 3000 = 75 000 (đồng) Nếu mua vở với giá 1 50 0 đồng một quyển thì mua đợc số quyển là: 75 000 : 1 50 0 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển Bài 2: HS đọc bài toán GV gợi ý, HS làm cá nhân vào vở - Vài... nhiêu ki lô mét? - HS làm bài vào vở GV chấm điểm và chữa bài Bài giải Một giờ ngời đó đi đợc là: 70 : 2 = 35 (km) Quãng đờng ngời đó đi trong 7 giờ là: 35 ì 7 = 2 45 (km) Đáp số : 245 km HĐ3: Củng cố dặn dò : - Hệ thống lại các cách giải toán - GV nhận xét giờ học và nhắc HS ôn lại cách giải toán Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Sáng: Tiết 20: Toán Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS: - Luyện tập, củng... tiện - Địa điểm: Sân trờng đảm bảo vệ sinh - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III Nội dung và phơng pháp Nội dung 1- Phần mở đầu Thời gian (phút) 5- 6 2- Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ 1 3- 15 * Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Lần 1 và 2 tập cả lớp do GV điều khiển - Cán sự lớp điều khiển lớp tập 2 3lần * GV chia nhóm luyện tập -. .. quả đánh giá của lớp trởng và các tổ trởng 4 GV nhận xét, đánh giá cụ thể từng mặt hoạt động của HS: a) Chuẩn bị đồ dùng học tập b) Đi học chuyên cần c) ý thức ra vào lớp Truy bài d) Vệ sinh, văn nghệ, 5 GV và HS thảo luận đa ra phơng hớng hoạt động trong tuần 5 tới - Khắc phục mọi nhợc điểm còn tồn tại trong tuần 4 - Thực hiện tốt mọi hoạt động của trờng và lớp đề ra về: Đạo đức, học tập, vănth - mĩ... sau d)Trò chơi: Mèo đuổi chuột 3- Phần kết thúc 5- 6 Phơng pháp - GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học - HS khởi động: xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối - Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên thực hiện động tác quay phải, quay trái, quay sau - GV nhậ xét đánh giá Giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 4: phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng I.Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đợc những truyền thống cơ... HĐ 5: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài HS đọc bài học trong SGK - GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Toán (Luyện tập) Ôn tập và bổ sung về giải toán I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh các bài toán về quan hệ tỉ lệ - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS II.Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - . Phơng pháp 1- Phần mở đầu 2- Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ d)Trò chơi: Hoàng anh, Hoàng yến. 3- Phần kết thúc 5- 6 1 3- 15 7- 9 5- 6 - GV nhận lớp, phổ. Phơng pháp 1- Phần mở đầu 2- Phần cơ bản a) Ôn đội hình đội ngũ d)Trò chơi: Mèo đuổi chuột 3- Phần kết thúc 5- 6 1 3- 15 7- 9 5- 6 - GV nhận lớp, phổ biến

Ngày đăng: 19/10/2013, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan