Chọn giống đậu cove

21 720 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chọn giống đậu cove

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. ĐẶT VẤN ĐỀ -Đậu côve tên khoa học là Phaseolis vulgaris L. Thuộc họ đậu Fabaceae. - Có nguồn gốc Trung Mỹ, được trồng cách đây 600 năm. - Là loại hoa màu thích nghi trong hệ thống luân canh với lúa

Trang 2

- Là loại đạu rau quan trọng bậc nhất, được phổ biến rộng khắp, số lượng tương đối lớn và có khả năng là nguồn thu nhập khá cao cho các nông hộ.

- Do vậy chúng ta cần có các chương trình chọn tạo giống phù hợp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu sản xuất của nông dân.

Trang 3

- Là loại cây trồng có tác dụng cải tạo đất, thân lá làm phân xanh.

Trang 5

2.3 Giá trị dinh dưỡng

- Chứa nhiều nguyên tố vi lượng như pro, Ca, Fe, đồng thời có nhiều K, Mg,ít Na Do đó rất thích hợp với những người bị tim, thận, cao huyết áp.

Nutritional value per 100 g (3.5 oz) Energy 129 kJ (31 kcal)

Carbohydrates 7.1 g

Dietary fibre 3.6 g Fat 0.1 g

Protein 1.8 g

Vitamin C 16 mg (27%) Iron 1 mg (8%)

Potassium 200 mg (4%)

Trang 6

2.3 Đặc điểm sinh vật học

- Là cây trồng hàng năm, thân thảo.

Trang 7

• Lá kép, có 3 lá phụ với cuống dài, mặt lá rất ít lông

Trang 8

• Rễ chính mọc sâu nên có khả năng chịu hạn tốt

• Rễ phụ có nhiều nốt sần chủ yếu tập trung ở độ sâu khoảng 20 cm

Trang 10

• Hoa lưỡng tính, tự thụ khoảng 95% nên việc để giống dễ dàng.

• Chùm hoa mọc ở nách lá trung bình có từ 2-8 hoa• Đài hoa hình ống, 5

cánh,trong đó 1 cánh cờ, 2 cánh bên, 2 cánh thìa, 2 bó nhị đực dính liền và 1 nhị tách rời tạo thành hình ống bao quanh nhị cái.

Trang 11

2.3.5 Quả

• Số quả hạt trên chùm thay đổi từ 2 đến 20 quả có thể tới 400 quả/ hạt.• Màu sắc quả có thể xanh

hoặc vàng.

Trang 12

3 Mục tiêu chọn giống

• Làm rau:

- Là loại đậu rau quan trọng bậc nhất, tuy nhiên dễ bị nhiễm sâu bệnh nên mục tiêu chọn giống có khả năng kháng sâu bệnh, đặc biệt kháng sâu đục trái.

- Chọn giống cho năng suất cao và chất lượng ổn định

- Chọn giống thấp cây, dễ thu hái.

Trang 13

Xuân ở vùng đồng bằng

* Đậu cove leo :

- Giống cove Thái (Chiatai) cho trái màu xanh trung bình, dài 14 - 16 cm, chất lượng trái ngon ngọt, có thể trồng quanh năm.

- Giống cove Nhật (Takii): hạt nâu vàng, hoa trắng, trái dài, màu xanh nhạt, phẩm chất ngon, rất được ưa

chuộng, thích hợp vụ Đông-Xuân.

Trang 14

• Trong nước:

- Giống đậu cove Đài Loan hạt đen do công ty Giống cây Trồng Miền Nam chọn lọc và sản xuất Giống chịu nóng giỏi, kháng bệnh tốt, trồng được ở đồng bằng cũng như vùng cao, bắt đầu cho thu hoạch trái 50 - 55 ngày sau khi trồng; phát hoa dài, nhiều hoa, đậu trái tốt nên cho nhiều trái Trái thẳng, dài 16 - 17 cm, màu xanh nhạt, phẩm chất ngon, phù hợp với thị

hiếu.

Trang 15

5 Phương pháp chọn giống- Lai hữu tính:

Cây đậu cove là cây tự thụ khoảng 95%.Sự thụ phấn có thể xảy ra trước ngày hoa nở ở bên trong nụ hoa.

5.1 Chọn cây bố mẹ

- Được gieo trồng trên những ruộng chủ động tưới tiêu, tránh cỏ dại, có điều kiện chăm sóc tốt hoặc chọn lọc các dạng bố mẹ ngay trong vườn đánh giá nguồn gen.- Nên chọn cây có hoa tím lai với hoa trắng, dạng thân

sinh trưởng vô hạn với dạng hữu hạn.

- Đến thời kỳ ra hoa chọn cây sinh trưởng khoẻ, không bị bệnh, thân to, có nhiều hoa.

Trang 16

5.2 Khử đực và thụ phấn

• Các hoa chọn được khử đực là hoa phát triển bình thường, hoàn toàn chưa nở.

• Khử đực: dùng panh, nhẹ nhàng tách các tràng hoa, sau đó gắp toàn bộ các bộ nhị đực ra

ngoài.Tránh làm tổn thương bầu nhuỵ cái

• Thụ phấn: Lấy 1-2 bao phấn của cây dùng làm bố, đặt vào hoa cái đã khử đực Sau khi thụ

phấn có thể dùng 1-2 lá chét ở gần hoa lai để bao cách ly hoa đã lai.

Trang 17

5.3 Chọn lọc

• Phương pháp chọn lọc một hạt

- Ưu điểm: giảm bớt được diện tích gieo trồng và giảm khối lượng công việc mà vẫn giữ được các biến dị di truyền.

- Nhược điểm: có thể bỏ sót mọtt số kiểu gen tốt trong quá trình chọn lọc

• Phương pháp chọn lọc phả hệ

Trang 18

6 Để giống

• Chọn cây sinh trưởng tốt, nhiều trái, trái tốt không sâu bệnh, không thu thương phẩm để trái già thu lấy hạt Thu hoach khi vỏ trái chuyển sang màu vàng, khô Thu vào phơi khô đập lấy hạt, sàng sạch đem đựng vào

thúng hay khạp bịt kín miệng và cất nơi khô ráo, thoáng mát.

Trang 19

7 Một số loài sâu hại

• Dòi đục thân (Ophiomyia phaseoli) • Sâu đục trái (Maruca testulalis)

• Bệnh chết héo cây con do nấm Rhizoctonia solani• Bệnh đốm lá do nấm Cercospora canescens

Trang 20

8 Thành tựu trong công tác chọn giống

• Hà Tĩnh thành công với mô hình trồng đậu cove leo cho thu nhập 80 triệu đồng/ ha.

• Chọn lọc ra nhiều giống đậu cove mới: đậu cove lùn sao số1, chống bệnh tốt, sinh trưởng mạnh, có thể

trồng được quanh năm; đậu MT18, thấp cây, dạng trái hình tròn, dài, ít xơ

Trang 21

III Kết luận

• Hiện nay, nhu cầu của thị trường về đậu cove rất

phong phú, đa dạng và cũng rất khắt khe do đó chọn tạo giống đậu cove có chất lượng tốt, ổn định, hạn chế sâu bệnh và “sạch” là những mục tiêu quan trọng của công tác chọn giống.

• Chúng ta cần quan tâm đến công tác bảo tồn những nguồn giống địa phương có năng suất cao và chất lượng tốt.

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan