1-20

42 313 0
1-20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C 5 C 6 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh ôn tập cơ sở lí thuyết tính chất hoá học của anđehit, xetôn, axit cacboxylic , ancol, Phenol, dẫn xuất halogen. + Hệ thống kiến thức về đồng phân , danh pháp anđehit, xetôn, axit cacboxylic, ancol,Phenol, dẫn xuất halogen. 2. Về kĩ năng : - Học sinh biết thiết lập mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ có nhóm chức - Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định hợp chất hữu cơ. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn có ỷ thức vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập. 2. HS: Xem lại các loại liên kết trong hoá học và ôn lại nôi dung đã học ở lớp 11. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi về các hợp chất : Nêu tính chất hoá học của dẫn xuất halogen, ancol, phenol ? 1. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol + Bậc của dẫn xuất halogen, ancol. + Tính chất vật lí và tính chất hoá học Nêu tính chất hoá học của Anđehit- Xeton- Axit cacboxylic? Học sinh trả lời Hoạt động 2: GV cho HS làm bài tập Học sinh lên bảng làm Hoạt động 3: GV cho HS làm bài tập Học sinh lên bảng làm + Điều chế và ứng dụng. 3. Anđehit- Xeton- Axit cacboxylic : + Công thức phân tử , đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí , tính chất hoá học, điều chế , ứng dụng. B. Bài tập: 1. . Bài tập nhận biết : - Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn : phenol, glixerol, etanol, toluen. 2. Bài tập lập công thức: a- Hợp chất X no mạch hở có phần trăm về khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn lại là oxi . Tỉ khối của X so với oxi bằng 2,25.Tìm công thức phân tử của X. b-Gọi công thức phân tử của anđehit đơn chức RCHO RCHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 +H 2 O → RCOONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3 molmol nnn AgRCHOAg 01,0 2 1 02,0 ==⇒= M RCHO = 58 g/mol ta có : R là C 2 H 5 Công thức cấu tạo : CH 3 CH 2 CHO 3 . Củng cố : - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm của bài - Viết công thức cấu tạo của C 4 H 10 O, C 4 H 9 Cl 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập về học ở lớp 11 Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C 5 C 6 CHƯƠNG 1: ESTE- LIPIT Tiết 2: ESTE I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh biết được khái niệm về este. - Tính chất hoá học và tính chất vật lí , ứng dụng của este . 2. Về kĩ năng : - Học sinh biết viết công thức cấu tạo và phương trình hoá học minh hoạ tính chất. - Giải một số bài tập cơ bản 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn có ý thức vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập. 2. HS: Xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên nêu ví dụ và yêu cầu HS nhận xét sản phẩm phản ứng. Học sinh thảo luận và trả lời và tự nêu kết luận Giáo viên hướng dẫn cách gọi tên và phân loại este. Học sinh vận dụng gọi tên I- Khái niệm , danh pháp: VD: C 2 H 5 OH + CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O RCOOH + R , OH RCOOR , + H 2 O + Khái niệm : SGK Hoạt động 2: Giáo viên nêu câu hỏi nhận xét tính chất vật lí của este Học sinh tìm hiểu SGK và trả lời Hoạt động 3: Giáo viên mô tả thí nghiệm và hiện tượng xảy ra. Học sinh giải thích và viết PTHH xảy ra Giáo viên bổ sung thêm kết luận. Hoạt động 4: GV: Nêu phương pháp điều chế este? Học sinh viết PTHH GV: Nêu ứng dụng của este? Học sinh liên hệ thực tế. + Tên gọi : Gồm tên gốc R , cộng thêm tên gốc axit RCOO( đuôi at) II- Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường hầu như không tan trong nước - Các este thường có mùi đặc trưng III- Tính chất hoá học: - Phản ứng thuỷ phân : + Thuỷ phân trong môi trường axithoặc ba zơ: *Thí nghiệm :SGK Ống nghiệm 1 xảy ra phản ứng CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O C 2 H 5 OH + CH 3 COOH Phản ứng này thuận nghịch Ống nghiệm 2 xảy ra phản ứng: CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → C 2 H 5 OH + CH 3 COONa Phản ứng này không thuận nghịch gọi phản ứng xà phòng hoá - Phản ứng thế gốc hiđrocacbon IV – Điều chế : - Từ ancol và axit cacboxylic ( phản ứng este hoá) RCOOH + R , OH RCOOR , + H 2 O - Một số este điều chế theo phương pháp riêng : CH 3 COOH + CH≡ CH  → 0 t CH 3 COOCH═ CH 2 V- Ứng dụng : Trong công nghiệp và thực phẩm 3. Củng cố: Bài 1, 2, 3 SGK TR 7 và GV hệ thống kiến thức trọng tâm. 4. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 4,5,6 SGK TR 7 Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C 5 C 6 Tiết 3: LIPIT I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh biết được khái niệm về lipit.Các loại lipit. + Tính chất hoá học và tính chất vật lí của chất béo , ứng dụng của chất béo. - Học sinh hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. 2. Về kĩ năng : - Học sinh biết vận dụng mối quan hệ “ cấu tạo- tính chất” và viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất este cho chất béo. - Giải một số bài tập cơ bản 3. Về thái độ: - Học sinh biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập, mẫu dầu ăn , mỡ lợn nước, etanol. 2. HS: Xem bài trước ở nhà và tìm hiểu về chất béo. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của este? Cho VD? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên nêu câu hỏi thế nào là lipit? Học sinh kết luận. Giáo viên lưu ý cho HS thành phần I- Khái niệm : - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào , không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. lipit phần lớn các este phức tạp bao gồm chất béo Hoạt động 2: II- Chất béo : 1. Khái niệm : Giáo viên nêu VD về chất béo yêu cầu HS nhận xét về thành phần cấu tạo. Học sinh tự rút ra kết luận . Giáo viên hướng dẫn cách gọi tên mọtt số chất beó hay gặp. Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của chất béo. Học sinh trả lời Hoạt động 4: Giáo viên : Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm Học sinh viết phương trình phản ứng thuỷ phân. Giáo viên lưu ý cho học sinh đối với chất béo lỏng xảy ra phản ứng cộng hiđro và giải thích hiện tượng dầu mỡ để lâu có mùi - SGK Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài không phân nhánh. + Công thức cấu tạo chung của chất béo: R 1 COO- CH 2 │ R 2 COO- CH │ R 3 COO- CH 2 (R 1 , R 2 , R 3 là gốc hiđrocacbon) VD: (CH 3 [ CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 :tristearin (CH 3 [ CH 2 ] 7 CH = CH [CH 2 ] 7 COO) 3 C 3 H 5 triolein (CH 3 [ CH 2 ] 14 COO) 3 C 3 H 5 : tripanmitin 2. Tính chất vật lí: - Nhiệt độ thường là chất lỏng hoặc rắn - Không tan trong nước, nhẹ hơn nước , tan trong dung môi hữu cơ. 3.Tính chất hoá học : - Có tính chất của este a, Phản ứng thuỷ phân: (CH 3 [ CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O  3CH 3 [ CH 2 ] 16 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 b, Phản ứng xà phòng hoá: (CH 3 [ CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  → 0 t 3CH 3 [ CH 2 ] 16 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 c, Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 lỏng +3H 2  → − cNi 0 190175, (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 rắn Phản ứng này dùng trong công nghiệp để chuyến hoá chất béo lỏng thành mỡ rắn. Hoạt động 5: Giáo viên yêu cầu HS nhận xét của chất béo 4. Ứng dụng : - Có nhiều ứng dụng trong đời sống - Chất béo là thức ăn quan trọng của HS rút ra những ứng dụng của chất béo con người. - Dùng trong công nghiệp và thực phẩm khác. 3. Củng cố : - Bài 1, 2, 3 SGK – TR 11 - GV hệ thống kiến thức trọng tâm 4. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập : 4, 5 SGK – TR 11, 12 Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C 5 C 6 Tiết 4: CHẤT GIẶT RỬA I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh biết được khái niệm về xà phòng ,chất giặt rửa tổng hợp. - Học sinh hiểu nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 2. Về kĩ năng : - Học sinh sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. - Giải một số bài tập cơ bản 3. Về thái độ: - Học sinh biết quý trọng và sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên môi trường , sử dụng có hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập, tư liệu tham khảo. 2. HS: Xem bài trước ở nhà và tìm hiểu về chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hoá học của lipit? Cho VD? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên lấy ví dụ về xà phòng và yêu cầu học sinh nhận xét thành phần và nêu khái niệm Học sinh tự rút ra khái niệm. Hoạt động 2: Giáo viên nêu vấn đề phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm I- Xà phòng: 1. Khái niêm: SGK 2. Phương pháp sản xuất: - Đun chất béo với dung dịch kiềm trong thùng kín ở nhiệt độ cao: (RCOO) 3 + 3NaOH  → 0 t 3R-COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Cách sản xuất xà phòng như nào? Học sinh viết phương trình hoá học và các giai đoạn trong quy trình nấu xà phòng. Giáo viên nêu ra được hạn chế việc sản xuất xà phòng gây cạn kiệt nguồn tài nguyên Học sinh có thể nêu được phương pháp sản xuất hiện nay trong công nghiệp. Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu HS nêu khái niệm về chất giặt rửa tổng hợp và so sánh với xà phòng Học sinh kết luận và đưa phương pháp sản xuất chất giặt rửa tổng hợp Giáo viên bổ sung . Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 1.8 trong SGK- Tr15 Về nguyên tắc tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp để hướng dẫn học sinh . Học sinh tìm hiểu về cơ chế này và giải thích được. - Ngày nay , xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau: Ankan → axit cacboxylic → muối natri của axit cacboxylic VD: CH 3 [CH 2 ] 14 CH 2 CH 2 [CH 2 ] 14 CH 3  → 2 0 ,, Oxtt 2CH 3 [CH 2 ] 14 COOH 2CH 3 [CH 2 ] 14 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 [CH 2 ] 14 COONa + H 2 O II- Chất giặt rửa tổng hợp: 1. Khái niệm: SGK 2. Phương pháp sản xuất: - Tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ VD: Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp được điều chế theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit đođexylbenzensufonic → Natri đođexylbenzensufonat CH 3 [CH 2 ] 11 - C 6 H 4 SO 3 H  → 32 CONa CH 3 [CH 2 ] 11 - C 6 H 4 SO 3 Na III- Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp: - Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn bám trên vải da do đó vết bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn rồi được phân tán vào nước bị rửa trôi đi. 3.Củng cố: - Bài tập 2, 4 SGK- Tr15, Tr16 - Vì sao chất giặt rửa tổng hợp có thể được sử dụng nhiều hơn xà phòng 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 3, 5 SGK- Tr15, 16 - Chuẩn bị bài luyện tập este và chất béo Tiết 5: LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Củng cố kiến thức về este và lipit 2. Về kĩ năng : - Học sinh thành thạo viết phương trình hoá học . - Giải một số bài tập cơ bản về este. 3. Về thái độ: - Học sinh có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập . 2. HS: Xem bài trước ở nhà và làm bài. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận bài tập 1SGK – TR 18 Học sinh thảo luận chung trả lời Hoạt động 2: Giáo viên cho HS viết phương trình hoá học của etyaxetat, tristearin thuỷ phân trong môi trường kiềm và axit. Học sinh viết phương trình hoá học. I- Kiến thức cần nhớ: 1, Khái niệm: - Este : SGK + Đặc điểm cấu tạo : Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR , với R là gốc hiđrocacbon - Chất béo : SGK 2, Tính chất hoá học : - Phản ứng thuỷ phân , xúc tác axit: RCOOR 1 + H 2 O  RCOOH + R 1 OH - Phản ứng xà phòng hoá : RCOOR 1 + NaOH  → 0 t RCOONa + R 1 OH Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt C 5 C 6

Ngày đăng: 19/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

1.GV: Cõu hỏi và bài tập, bảng 3.2 .Tờn gọi của một số aminoaxit 2. HS:  Chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà . - 1-20

1..

GV: Cõu hỏi và bài tập, bảng 3.2 .Tờn gọi của một số aminoaxit 2. HS: Chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà Xem tại trang 26 của tài liệu.
Giaú viờn đưa ra bảng tổng kết kiến thức Chất - 1-20

ia.

ú viờn đưa ra bảng tổng kết kiến thức Chất Xem tại trang 36 của tài liệu.
RNH2 C6H5-NH2 R- CH- COOH        │ - 1-20

2.

C6H5-NH2 R- CH- COOH │ Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan