Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

71 685 1
Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm hiệu quả (20 tiết) 3.1 Quá trình sản xuất điện 3.1.1 Đại cương về các nhà máy điện Trong hệ thống năng lượng, điện năng được xem là năng lượng sơ cấp nếu sản xuất từ thủy năng, ngutên tử, địa nhiệt, quang điện, gió, thủy triều. Nhưng nó cũng là năng lượng thứ cấp nếu sản xuất ở các nhà máy nhiệt điện dùng than, dầu hoặc khí thiên nhiên. Điện là dạng năng lượng đặc biệt, khó dự trữ nên luôn có sự thích ứng tức thời giữa sản xuất tiêu thụ. Năm 2001 toàn thế giới đã sản xuất 14851TWh: Trong đó nhà máy nhiệt điện chiếm 64%, nhà máy thủy điện chiếm 17,3%, nhà máy điện nguyên tử chiếm 17%, phần còn lại là điện - địa nhiệt, điện - mặt trời, phong điện nhiệt điện rác. Ở nước ta nhu cầu điện trong những năm qua có độ tăng trưởng cao. Theo Tổng công ty điện lực Việt nam (EVN), thời gian từ 1996 – 2000 độ tăng trưởng điện ở mức trung bình 13%, từ năm 2000 tới nay độ tăng trưởng điện ở mức trung bình 14 - 15%. Hiện nay tổng công suất lắp đặt là 8900MW, trong đó nhà máy nhiệt điện chiếm 16%, nhà máy tthủy điện chiếm 46%, tuabin khí 27%, ngoài ngành 6%, điêzel 5%. Nhìn chung Việt nam vẫn là một trong những nước có mức sản xuất tiêu thụ điện năng thấp nhất trong khu vực. Tổng điện năng cung cấp cho cả nước năm 2003 là 41,3 tỉ kWh. Hình (3.1) là tỉ trọng sản xuất điện năm 2003 của Việt nam. Bảng (3.1) là số liệu các nhà máy điện ở Việt nam tính đến 1999 Bảng 3.2 là suất sử dụng điện bình quân năm 2004 ở một số nước châu Á. Bảng 3.1 số liệu các nhà máy điện ở Việt nam tính đến 1999 TT Tên nhà máy Công suất đặt (MW) Công suất khả dụng (MW) 1 2 3 4 I Thủy điện 4136 4148 1 Thác Bà 108 120 2 Hòa Bình 1920 1920 3 Vĩnh Sơn 66 66 4 Sông Hinh 70 70 5 Yaly 720 720 6 Đa Nhim – Sông Pha 177 177 1 7 Trị An 400 400 8 Thác Mơ 150 150 9 Hàm Thuận 300 300 10 Đa Mi 175 175 11 Thủy điện nhỏ 50 50 II Nhiệt điện 1818 1768 12 Uông Bí (chạy than) 105 105 13 Ninh Bình (chạy than) 100 100 14 Phả Lại 1,2 (chạy than) 1040 1000 15 Thủ Đức (chạy dầu) 165 156 16 Trà Nóc (chạy dầu) 33 32 17 Hiệp Phước 375 375 III Tuabin khí 2482 2413 18 Thủ Đức (T.P Hồ Chí Minh) 128 70 19 Bà Rịa 389 378 20 Phú Mĩ 2.1 & 2.1 MR 725 725 21 Phú Mĩ 1 1090 1090 22 Trà Nóc 150 150 IV Điêzel 494 396 23 Miền Bắc 8,2 7 24 Miền Trung 158,6 65 25 Miền Nam 102,9 50 26 Mua ngoài 224,2 224,2 V Tổng cộng 8909 8654 Bảng 3.2 suất tiêu hao điện (p, kWh/người.năm) một số nước năm 2004 Nước Nhật Đài Loan Hàn Quốc Malaýia Thái Lan Trung Quốc Philippin Ấn Độ Pakítăng Việt Nam Inđônêsia p 7117 7071 6629 3091 182 4 148 4 579 522 469 451 439 2 Hình 3.1: Tỉ trọng sản xuất điện năm 2003 Xây dựng mới các nhà máy điện phải nằm trong qui hoạch phát triển chung trong hệ thống điện được gọi là quy hoạch nguồn. Quy hoạch nguồn là loại bài toán để trả lời các câu hỏi sau: - Nhà máy điện mới loại gì (nhiệt điện, thủy điện, tuabin khí…)? - Chúng được xây dựng ở đâu? Khi nào khởi công? Công suất bao nhiêu? Tiến độ ? Nguồn vốn? Quy hoạch phải tính đến sự phát triển trong 10 – 20 năm, không làm được như thế sẽ không đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật của hệ thống điện, có thể đưa đến hậu quả nghiêm trọng như: Không thể sử dụng hết công suất, hoặc thiếu công suất, giảm độ tin cậy cung cấp điện đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng điện 3.1 2 Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi nhà máy nhiệt điện trích hơi: Năng lượng điện được sản xuất từ các nhiên liệu hóa thạch như dầu, than đá, khí thiên nhiên…ở các nhà máy nhiệt điện. Nhà máy chỉ sản xuất điện cấp lên lưới chung gọi là nhà máy nhiệt điện. Nhà máy vừa sản xuất điện cấp lên lưới chung vừa cung cấp hơi hoặc nước nóng cho một khu công nghiệp hoặc một cụm dân cư được gọi là nhà máy nhiệt điện trích hơi. Hình (3.2) là sơ đồ nguyên lý của nhà máy nhiệt điện. Trong đó: 1– Kho nhiên liệu; 2 – Hệ thống cấp nhiên liệu; 3 – Lò hơi; 4 – Tuabin; 5 – Máy phát; 6 – Bình ngưng; 7 – Bơm tuần hoàn; 8 – Bơm ngưng tụ; 9 – Bơm cấp nước; 10 – Vòi đốt; 11 – Quạt gió; 12 – Quạt khói; 13 – Buồng sấy khí; 14 – Bộ hâm nước; 15 – Bình gia nhiệt hạ áp; 16 – Bình gia nhiệt cao áp 3 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý của nhà máy nhiệt điện Nhà máy nhiệt điện chiếm một phần quan trọng trong hệ thống nguồn điện. Việc sử dụng các tổ máy công suất lớn nâng cao hiệu suất đồng thời đảm bảo độ tin cậy cao. Những nhà máy nhiệt điện công suất 2000 ÷ 4000MW sử dụng tổ máy có công suất 500 ÷ 1000MW. Đặc điểm nhà máy nhiệt điện: 1. Xây dựng gần nguồn nhiên liệu, chủ yếu là than, phần nhỏ chạy dầu. 2. Phát hầu hết công suất lên lưới điện cao áp. 3. Tính linh hoạt kém, khởi động tăng tải chậm (thời gian khởi động từ 6 đến 8 giờ). 4. Hiệu suất thấp η = 30 ÷ 40%. 5. Khối lượng nhiên liệu lớn, gây ô nhiễm môi trường. 6. Vốn đầu tư thấp thời gian xây dựng nhanh. Để giảm thiếu tác động đến môi trường, người ta quan tâm đến công nghệ đốt than sạch, công nghệ này gồm 3 giai đoạn: Làm sạch than – đốt than với chất khí NO x thấp – công nghệ lọc chất thải. Trong công nghệ đốt than sạch đáng chú ý là công nghệ lò nung sôi công nghệ khí hóa than. Nhà máy nhiệt điện trích hơi có nguyên lý hoạt động giống như nhà máy nhiệt điện, nhưng ở đây lượng hơi được rút ra đáng kể từ một số tầng của tuabin. Chế độ vận hành tối ưu của nhà máy chỉ được thực hiện khi đồng thời nhiệt năng điện năng cấp cho phụ tải nhiệt phụ tải điện là tối ưu. Đặc điểm nhà máy nhiệt điện trích hơi: 1. Xây dựng gần phụ tải nhiệt, chủ yếu chạy than, phần nhỏ chạy dầu. 4 2. Phần lớn công suất điện được sử dụng ở cấp điện áp máy phát. 3. Tính linh hoạt kém, khởi động tăng tải chậm. 4. Hiệu suất thấp η = 60 ÷ 70%. 5. Khối lượng nhiên liệu lớn, gây ô nhiễm môi trường. 6. Vốn đầu tư thấp thời gian xây dựng nhanh. 7. Phụ tải điện phụ thuộc vào phụ tải nhiệt. Trong các nhà máy nhiệt điện bơm cấp được đặt riêng cho từng khối, truyền động bơm cấp có thể dùng động cơ điện hoặc tuabin hơi dựa trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật. Đối với truyền động công suất lớn, sử dụng tuabin hơi sẽ kinh tế hơn, bơm điện chỉ dùng để dự phòng, tham gia lúc khởi động một số tình huống đặc biệt. Để khởi động, công suất bơm dự phòng không nhỏ hơn 30% công suất truyền động. Muốn chi phí sản xuất trong ngày – đêm nhỏ nhất, nhiệt điện phải phát công suất bằng nhau trong mọi giờ vận hành. 3.1.3 Nhà máy nhiệt điện tuabin khí Khác với tuabin hơi, ở tuabin khí, áp suất khí đốt dãn nở trực tiếp làm quay tuabin. Có hai loại tuabin khí: Tuabin khí chu trình đơn tuabin khí chu trình hỗn hợp. 1. Tuabin khí chu trình đơn Hình (3.3) vẽ sơ đồ nguyên lý tuabin khí chu trình đơn, trong đó: 1– máy nén khí, 2 – buồng đốt, 3 – tuabin khí, 4 – động cơ khởi động, 5 – bơm nhiên liệu, 6 – máy phát. Hinh 3.3: Sơ đồ nguyên lý tuabin khí chu trình đơn Không khí qua máy nén khí (1) cùng với nhiên liệu qua bơm (5) được đưa vào buồng đốt (2). Để nhiệt độ khí nóng đưa vào làm quay tuabin vào 5 khoảng 700 0 C, lượng khí vào buồng đốt phải nhiều gấp 4 lần cần thiết đủ đốt nhiên liệu. Khí nóng dãn nở làm quay tuabin sau đó được thải ra ngoài qua ống khói. Đặc điểm nhà máy nhiệt điện tuabin khí chu trình đơn: 1. Hiệu suất thấp, chỉ đạt 35 ÷ 38%, do khí thải nhiệt độ còn cao, 2. Không cần nhiều nước làm mát; 3. Thời gian khởi động ngắn (10 đến 20 phút) 4. Dễ tự động hóa, có thể điều khiển từ xa. 5. Vận hành bảo dưỡng đơn giản 2. Tuabin khí chu trình hỗn hợp Hình (3.4) vẽ sơ đồ nguyên lý tuabin khí chu trình hỗn hợp, trong đó: 1– máy nén khí, 2 – buồng đốt, 3 – tuabin khí, 4 – động cơ khởi động, 5 – bơm nhiên liệu, 6 – máy phát, 7 – lò thu nhiệt, 8 – tuabin hơi, 9 – bơm nước, 10 – bình ngưng, 11 – Tháp làm mát. Hinh 3.4: Sơ đồ nguyên lýnhà máy điện tuabin khí chu trình hỗn hợp Tuabin khí chu trình hỗn hợp là sự kết hợp của tuabin hơi tuabin khí. Người ta sử dụng các lò thu nhiệt (đuôi hơi) tận dụng nhiệt năng trong khí thải của tuabin khí để gia nhiệt nước cấp cho tuabin hơi. Tuabin khí chu trình hỗn hợp có thể lắp đặt theo nhiều giai đoạn, có thể lắp đặt tuabin khí trước để sử dụng sau đó mới lắp đặt tuabin hơi. Làm như vậy thuận lợi cho công tác điều độ tăng được dải công suất phát kinh tế. Hiện nay đã chế tạo được các tổ máy phát chu trình đơn có công suất đến 250MW, chu trình hỗn hợp 600MW. Hiệu suất chu trình hỗn hợp 55 ÷ 60%. 6 Các nhà máy điện tuabin khí chủ yếu sử dụng nhiên liệu khí đốt, một số ít sử dụng nhiên liệu dầu. Đặc biệt các nhà máy điện sử dụng tuabin khí hỗn hợp có tính cạnh tranh rất cao so với các nhà máy điện khác. 3.1.4 Nhà máy thủy điện: Người ta sử dụng năng lượng của dòng nước để sản xuất ra điện ở nhà máy thủy điện. Năng lượng điện (A) phụ thuộc vào chiều cao cột nước lưu lượng dòng chảy, ta có: A = 9,81η.∆H.Q (5.1) Trong đó η = η T .η F (η T = 0,88÷0,91– hiệu suất tuabin, η F =0,95÷0,98 – hiệu suất máy phát); ∆H – chiều cao cột nước, chính là độ chênh mực nước giữa thượng lưu hạ lưu. Q – lưu lượng dòng chảy. Để có lưu lượng nước ổn định chiều cao cột nước đủ lớn người ta xây dựng hồ chứa nước đập chắn nước để giữ cho lưu lượng nước ổn định trong năm có chiều cao cột nước đủ lớn. Nhà máy thủy điện có những đặc điểm sau đây: 1. Xây dựng gần nguồn thủy năng, thường không gần phụ tải do đó hầu hết công suất được phát lên lưới điện cao áp. 2. Tính linh hoạt cao, thời gian khởi động từ 3 đến 4 phút. 3. Hiệu suất cao η = 85 ÷ 90%. 4. Giá thành điện năng thấp, không gây ô nhiễm môi trường. 5. Có thể tham gia điều tiết dòng chảy chống lũ lụt. 6. Lưu lượng nguồn nước biến động nhiều trong năm do đó cần phối hợp tốt với các nhà máy nhiệt điện. 7. Vốn đầu tư cao thời gian xây dựng lâu. Tùy theo đặc điểm của nguồn nước, mà người ta xây dựng các nhà máy thủy điện theo các kiểu khác nhau: Nhà máy thủy điện có đập chắn ngang sông, nhà máy thủy điện tích năng, nhà máy thủy điện thủy triều … 1. Nhà máy thủy điện có đập chắn ngang sông Đập chắn ngang sông để có chiều cao cột nước đủ lớn. Đập nước được chia làm ba loại: - Đập cao > 200m, - Đập trung bình 40 ÷ 200m, - Đập thấp < 40m. 7 Nhà máy thủy điện có đập chắn ngang sông được chia làm hai loại: có hồ chứa không có hồ chứa. Hồ chứa nước có tác dụng ổn định lưu lượng nước trong năm. Nhà máy thủy điện có hồ chứa Hình (3.5) vẽ mặt cắt ngang nhà máy thủy điện có hồ chứa. Trong đó: 1 – Đập ngăn; 2 – Mực nước thượng lưu; 3 – Mực nước thượng lưu; 4 – Ống dẫn áp lực; 5 – Chắn rác; 6 – Buồng xoáy; 7 – Tuabin, được đặt ở hạ lưu, 8 – Trục nối tuabin máy phát; 9 – Máy phát; 10 – Van điều chỉnh; 11 – Khoang hút nước xuống hạ lưu; 12 – Cầu trục; 13 – Máy biến áp; 14 – Đường dây. Ở đây, hồ chứa có tác dụng dự trữ nguồn nước mùa mưa để sử dụng vào mùa khô; đập có tác dụng làm tăng chiều cao cột nước. Hình 35.5: Mặt cất nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện không có hồ chứa Hình (3.6) vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện không có hồ chứa. Người ta lợi dụng những khúc sông đi vòng qua núi hoặc hai con sông gần nhau nhưng có độ chênh mực nước lớn để xây dựng nhà máy thủy điện. Tại vị trí thuận lợi ở thượng lưu người ta xây dựng một đập chắn (6) để hướng dòng nước qua ống dẫn (1) 8 có độ dốc nhỏ vào bể áp lực (2); Nước từ bể áp lực qua ông dẫn áp lực (3) có độ chênh mực nước ∆H hầu như bằng độ lệch mức nước của đoạn sông; qua ống áp lực, nước làm quay tuabin 4 sau đó thoát ra kênh tháo nước (5) xuống hạ lưu. Nhà máy thủy điện không có hồ chứa có giá thành xây dựng rẻ hơn nhưng lưu lượng nước biến động nhiều trong năm. 2. Nhà máy thủy điện tích năng Để chủ động điều tiết lưu lượng nước sử dụng kinh tế nguồn điện giờ cao điểm phục vụ giờ thấp điểm người ta xây dựng các nhà máy thủy điện tích năng. Hình 3.6 vẽ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện tích năng. Trong giờ cao điểm, nhà máy phát điện vào lưới nhờ nguồn nước tích trữ được ở hồ chứa 1 (trên), vào giờ thấp điểm, nhà máy vận hành ở chế độ bơm nước từ hồ chứa 2 (bên dưới) lên hồ phái trên làm nguồn dự trữ. Thủy điện tích năng tuy có hiệu suất thấp nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao vì đã tận dụng được điện năng giừ thấp điểm để dự phòng phát điện vào giờ cao điểm. Lượng nước được tích trữ tương ứng với thời gian sử dụng vào khoảng 400h Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện tích năng: a) Chế độ bơm ở giờ thấp điểm; b) Chế độ phát ở giờ cao điểm 3. Nhà máy thủy điện thủy triều Lợi dụng nước thủy triều lên – xuống có mức nước chênh lệch đủ lớn (∆H ≥ 8m) người ta xây dựng nhà máy thủy điện có tuabin hai chiều. Hình (3.7) vẽ sơ đồ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện thủy triều. 9 Do mực nước thủy triều lên – xuống có mức nước chênh lệch không lớn, công suất thường không lớn. Ví dụ, nhà máy thủy điện thủy triều Rance (Pháp) có công suất 240MW. Tháng 6 năm 2003, một kỹ người Anh đã thử nghiệm tại vùng biển phía Bắc Devon thành công một tuabin 300kW chạy nhờ năng lượng dòng hải triều. Các nhà máy vận hành bằng dòng hải lưu cũng được xếp vào loại nhà máy thủy điện thủy triều. Tuabin phát điện được đặt trực tiếp giữa dòng hải lưu, do đó có thể liên tục cung cấp điện. Tuabin loại này có hiệu suất gấp 4 lần tuabin gió, lại không gây tiến ồn không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên. Nguồn năng lượng thủy triều của toàn thế giới vào khoảng 3 triệu MW, trong đó có thể khai thác được 640MW. Các chuyên gia năng lượng ước tính, mỗi năm năng lượng thủy triều cung cấp cho nhân loại 450 tỉ kWh điện, tương đương với tổng sản lượng điện của 40 nhà máy điện nguyên tử lớn nhất hiện nay. Các nhà máy thủy điẹn lớn nhất hiện nay là: Itaipu (Brasil+Paraguay - 1982) – 12600MW; Grand Coli (Mỹ - 1942) – 10830MW; Guri (Venêzuêla 1986) – 10200MW; Tam môn (Trung quốc - 2003) 18200MW; Xiaowan (trên sông Mêkông Trung quốc) – 4200MW, với con đập cao nhất thế giới, 292m. Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện thủy triều 3.1.5 Nhà máy điện nguyên tử Khi bắn phá một nơtron chậm vào hạt nhân uranium U 235 sẽ có phản ứng hạt nhân (gọi là phân hạch). Phản ứng làm hạt nhân U 235 vỡ thành 2 mảnh M&N giải phóng hai, ba nơtron kèm theo năng lượng rất lớn. 10 [...]... U2 6 62 2 (Q − Q ) 2 Q 600 2 (600 − 479) 22 = 22 r2 − 2 22 r2 = 2 0 ,20 − 0 ,20 = 1918W U U 6 62 2 Q3 (Q3 − Qbù 3 ) 2 500 2 (500 − 37 9) 23 = 2 r3 − r3 = 2 0 ,20 − 0 ,20 = 130 7W U U2 6 62 2 (Q − Q ) 2 Q 20 0 2 (20 0 − 1 03) 2 ∆Ρ4 = 42 r4 − 4 2 bù 4 r4 = 2 0 ,25 − 0 ,25 = 21 2W U U 6 62 Công suất tiết kiệm được là: ∆P = ∆P1 + ∆P2 + ∆P3 + ∆P4 = 558+1918+ 130 7 +21 2 = 39 95W 3. 3.5 An toàn trong sản xuất và. .. Rtđ r1 r2 r3 r4 0,15 0 ,20 0 ,20 0 ,25 = 20 ,667 Rtđ = 0,0484Ω Dung lượng bù tối ưu của từng nhánh: (1700 − 120 0) 0,0484 = 23 9 kVAr 0,15 (1700 − 120 0) = 600 − 0,0484 = 479kVAr 0 ,20 (1700 − 120 0) = 500 − 0,0484 = 37 9kVAr 0 ,20 (1700 − 120 0) = 20 0 − 0,0484 = 103kVAr 0 ,25 Qbù1 = 400 − Qbù 2 Qbù 3 Qbù 4 Lượng công suất tiết kiệm được ở các nhánh là: 2 (Q1 − Qbù1 ) 2 Q1 400 2 (400 − 23 9 ) 2 ∆Ρ1 = 2 r1 − r1 = 2 0,15... tải nêu trong bảng (3. 4) Bảng 3. 4: Hiệu quả của việc đổi nối tam giác sang sao cosϕđm Tỉ số cosϕY/ cosϕ∆ khi hệ số mang tải kt 0,1 0 ,2 0 ,3 0,4 0,5 0,78 1,94 1,8 1,64 1,49 1 ,35 0,80 1,85 1, 73 1,58 1, 43 1 ,30 0, 82 1,78 1,67 1, 52 1 ,37 1 ,26 0,84 1, 72 1,61 1,46 1 , 32 1 ,22 0,86 1,66 1,55 1,41 1 ,27 1,18 0,88 1,60 1,49 1 ,35 1 ,22 1,14 0,90 1,57 1, 43 1 ,29 1,17 1,10 0, 92 1,50 1 ,36 1 ,29 1,11 1,06 - Hạn chế động cơ... điện + Giảm tổn thất điện năng trong các khâu truyền tải, phân phối điện năng Tính chung toàn hệ thống điện khoảng 10 ÷ 15% năng lượng điện được phát ra bị mất mát trong quá trình truyền tải, phân phối điện năng Bảng (3. 3) Bảng 3. 3: Phân tích tổn thất điện năng trong hệ thống điện Mang có điện áp Tổn thất điện năng Đường dây Máy biến áp Tổng U ≥ 110kV 13, 3 12, 4 25 ,7 U = 35 kV 6,9 3, 0 9,9 47,8 16,6 64,4... thống Giải bài toán phân bố tối ưu công suất giữa 2 nhà máy điện ta có: P1 = 83, 78MW; P2 = 118,4 736 MW; ∆P = 2, 2 536 MW Chúng ta dễ dàng kiểm tra lại để thấy phân bố công suất giữa 2 nhà máy điện như trên là tối ưu Hình 3. 14: Sơ đồ phân bố công suất 2 nhà máy điện: NMĐ1 NM 2 3. 3 Hệ thống cung cấp điện 3. 3.1 Các loại phụ tải điện Khả năng liên tục cung cấp điện được gọi là độ tin cậy cung cấp điện Độ... nhiệt điện phải phát công suất bằng nhau trong mọi giờ vận hành Để ưu tiên sử dụng nguồn nước của thủy điện, sơ đồ tham gia của các nhà máy vào phủ đồ thị phụ tải như hình (3. 13) Hình 3. 13: Sự phủ đồ thị phụ tải + Phối hợp sử dụng nước của thủy điện với sử dụng các nhà máy nhiệt điện phối hợp giữa các nhà máy nhiệt điện với nhau sao cho chi phí sản xuất điện năng là nhỏ nhất 2 Giảm tổn thất điện năng. .. dùng điện đảm bảo chất lượng điện năng Độ liên tục cung cấp điện được đảm bảo nhờ kết cấu của hệ thống điện được lựa chọn trong quy hoạch thiết kế Độ tin cậy cung cấp điện được quy định theo loại hộ dùng điện 3. 3.4 Tổn hao trong hệ thống điện các biện pháp giảm tổn hao công suất tổn hao điện áp Theo thống kê các xí nghiệp công nghiệp sử dụng 70% lượng điện năng được sản xuất ra, vì vậy sử dụng. .. không thực hiện các quy định an toàn điện Tai nạn điện thường do một số nguyên nhân sau: + Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây thiết bị điện + Chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện +Sử dụng các dụng cụ nghề điện, đồ dùng điện bị hư hỏng cách điện để điện truyền ra vỏ +Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp v.v Tai nạn điện do điện giật chiếm... ưu giữa các nhà máy thì các tổn hao được tính như một thành phần của chi phí sản xuất Thí dụ về bài toán phân bố công suất tối ưu giữa 2 nhà máy điện (NMĐ): Xét sơ đồ lưới điện hình (3. 14) NMĐ1 có chi phí sản xuất T1= 0,0005P 12+ 2P1 + 500, USD/h NM 2 có chi phí sản xuất T2= 0,0006P 22+ 1,6P2 + 400, USD/h P1max = P2max = 125 MW; P1min = P2min = 20 MW P1pt = 10MW; P2pt = 190MW, R = 20 Ω; Uđm = 22 0kV, cosϕ... điện áp 6kV Điện trở phụ tải của từng nhánh như sau: r1 = 0,15Ω; P1 = 32 1 kW; cosϕ1 = 0, 626 (Q1 = P1tgϕ1 = 400kVAr) r2 = 0 ,20 Ω; P2 = 600 kW; cos 2 = 0,707; (Q2 = 600kVAr) r3 = 0 ,20 Ω; P3 = 450 kW; cos 3 = 0,669; (Q3 = 500kVAr) r4 = 0 ,25 Ω; P4 = 150 kW; cosϕ4 = 0,6; (Q4 = 20 0kVAr) Tìm dung lượng bù Qbù để nâng hệ số công suất chung cho mạng điện lên bằng cosϕ = 0,95, tính dung lượng bù từng nhánh . Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả (20 tiết) 3. 1 Quá trình sản xuất điện 3. 1.1 Đại cương về các nhà máy điện Trong. dầu) 33 32 17 Hiệp Phước 37 5 37 5 III Tuabin khí 24 82 24 13 18 Thủ Đức (T.P Hồ Chí Minh) 128 70 19 Bà Rịa 38 9 37 8 20 Phú Mĩ 2. 1 & 2. 1 MR 725 725 21 Phú

Ngày đăng: 19/10/2013, 17:15

Hình ảnh liên quan

Hình (3.1) là tỉ trọng sản xuất điện năm 2003 của Việt nam. Bảng (3.1) là số liệu các nhà máy điện ở Việt nam tính đến 1999 Bảng 3.2 là suất sử dụng điện bình quân năm 2004 ở một số nước châu Á - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

nh.

(3.1) là tỉ trọng sản xuất điện năm 2003 của Việt nam. Bảng (3.1) là số liệu các nhà máy điện ở Việt nam tính đến 1999 Bảng 3.2 là suất sử dụng điện bình quân năm 2004 ở một số nước châu Á Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 3.2 suất tiêu hao điện (p, kWh/người.năm) một số nước năm 2004 - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Bảng 3.2.

suất tiêu hao điện (p, kWh/người.năm) một số nước năm 2004 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 3.1: Tỉ trọng sản xuất điện năm 2003 - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.1.

Tỉ trọng sản xuất điện năm 2003 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý của nhà máy nhiệt điện - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.2.

Sơ đồ nguyên lý của nhà máy nhiệt điện Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình (3.3) vẽ sơ đồ nguyên lý tuabin khí chu trình đơn, trong đó: 1– máy nén khí, 2 – buồng đốt, 3 – tuabin khí, 4 – động cơ khởi động, 5 – bơm nhiên liệu, 6 – máy phát. - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

nh.

(3.3) vẽ sơ đồ nguyên lý tuabin khí chu trình đơn, trong đó: 1– máy nén khí, 2 – buồng đốt, 3 – tuabin khí, 4 – động cơ khởi động, 5 – bơm nhiên liệu, 6 – máy phát Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình (3.5) vẽ mặt cắt ngang nhà máy thủy điệncó hồ chứa. Trong đó: 1– Đập ngăn; 2 – Mực nước thượng lưu; 3 – Mực nước thượng lưu; 4 –  Ống dẫn áp lực;  5 – Chắn rác; 6 – Buồng xoáy; 7 –  Tuabin, được đặt ở hạ lưu, 8 – Trục nối tuabin và máy phát; 9 – Máy  - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

nh.

(3.5) vẽ mặt cắt ngang nhà máy thủy điệncó hồ chứa. Trong đó: 1– Đập ngăn; 2 – Mực nước thượng lưu; 3 – Mực nước thượng lưu; 4 – Ống dẫn áp lực; 5 – Chắn rác; 6 – Buồng xoáy; 7 – Tuabin, được đặt ở hạ lưu, 8 – Trục nối tuabin và máy phát; 9 – Máy Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện tích năng:       a) Chế độ bơm ở giờ thấp điểm; b) Chế độ phát ở giờ cao điểm - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.6.

Sơ đồ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện tích năng: a) Chế độ bơm ở giờ thấp điểm; b) Chế độ phát ở giờ cao điểm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện thủy triều - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.7.

Sơ đồ nguyên lý vận hành nhà máy thủy điện thủy triều Xem tại trang 10 của tài liệu.
Để xây dựng đồ thị phụ tải hàng năm ta căn cứ vào đồ thị phụ tải điển hình của một ngày mùa hè và một ngày mùa đông (hình 3.10) - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

x.

ây dựng đồ thị phụ tải hàng năm ta căn cứ vào đồ thị phụ tải điển hình của một ngày mùa hè và một ngày mùa đông (hình 3.10) Xem tại trang 13 của tài liệu.
1. Nhiệm vụ vận hành hệ thống điện - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

1..

Nhiệm vụ vận hành hệ thống điện Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.11: Sơ đồ phân phối hệ thống điều độ - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.11.

Sơ đồ phân phối hệ thống điều độ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.12: Điều chỉnh công suất tác dụng bằng cơ cấu Oát - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.12.

Điều chỉnh công suất tác dụng bằng cơ cấu Oát Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.15: Sơ đồ cung cấp điện hình tia cho các phân xưởng từ trạm biến áp xí nghiệp (TBAXN): TĐD – tự động đóng nguồn dự phòng - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.15.

Sơ đồ cung cấp điện hình tia cho các phân xưởng từ trạm biến áp xí nghiệp (TBAXN): TĐD – tự động đóng nguồn dự phòng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.16: Sơ đồ cung cấp điện hình tia: a)có máy phát dự phòng,    TPPHA – tủ phân phối hạ áp; TĐL – tủ động lực; b)có liên hệ dự phòng - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.16.

Sơ đồ cung cấp điện hình tia: a)có máy phát dự phòng, TPPHA – tủ phân phối hạ áp; TĐL – tủ động lực; b)có liên hệ dự phòng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.17: Sơ đồ đường dây phân nhánh(a)và Đặc điểm của đường dây trục chính: - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.17.

Sơ đồ đường dây phân nhánh(a)và Đặc điểm của đường dây trục chính: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.18: Sơ đồ đường dây mạch vòng trong lưới điện đô thị - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.18.

Sơ đồ đường dây mạch vòng trong lưới điện đô thị Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.5: Ảnh hưởng cường độ dòng điện - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Bảng 3.5.

Ảnh hưởng cường độ dòng điện Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.25: Máy biến áp điện lực: - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.25.

Máy biến áp điện lực: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.32 vẽ quan hệ - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.32.

vẽ quan hệ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.37: Đặc tính làmviệc của động cơ không đồng bộ - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.37.

Đặc tính làmviệc của động cơ không đồng bộ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.62: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống bảo vệ - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.62.

Sơ đồ cấu trúc của hệ thống bảo vệ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.63: Phối hợp thời gian của bảo vệ quá dòng điện - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Hình 3.63.

Phối hợp thời gian của bảo vệ quá dòng điện Xem tại trang 50 của tài liệu.
Một số hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng được tổng hợp ở bảng (3.6). - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

t.

số hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng được tổng hợp ở bảng (3.6) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.7. Sự cố và cách khắc phục khi sử dụng máy bơm - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Bảng 3.7..

Sự cố và cách khắc phục khi sử dụng máy bơm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kí hiệu các phần tử trên sơ đồ điện. - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

Bảng 3.9..

Kí hiệu các phần tử trên sơ đồ điện Xem tại trang 58 của tài liệu.
13 Bảng điện - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

13.

Bảng điện Xem tại trang 60 của tài liệu.
3. Thống kê yêu cầu sử dụng điện năng của hộ gia đình. - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

3..

Thống kê yêu cầu sử dụng điện năng của hộ gia đình Xem tại trang 61 của tài liệu.
Trên hình (3.69) vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện cho căn hộ mức sống trung bình - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

r.

ên hình (3.69) vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện cho căn hộ mức sống trung bình Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng (3.10): Dòng điện cho phép (Icp) - Chương 3 Các giải pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả 2

ng.

(3.10): Dòng điện cho phép (Icp) Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan