Bài soạn Sinh học 12

153 1.7K 7
Bài soạn Sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy ging: 12C1:. 12C2: 12C 3 : 12C 4 : phn nm: di truyn hc CHNG I: C CH DI TRUYN V BIN D TIT 1: GEN- M DI TRUYN V QUA TRèNH NHN ễI ADN A-Mục tiêu: I- Kiến thức: Trình bày đợc khái niệm và mô hình cấu trúc chung của gen. -Trình bày đợc kn mã di truyền và các đặc điểm chung của nó. -Từ mô hình tái bản AND, mô tả các bớc của quy trình tự nhân đôi AND làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST. II- Kĩ năng : Rèn luyện và phát triển t duy phân tích, quan sát hình phát hiện kiến thức, kĩ năng khái quát hoá. III- Thái độ: Giáo dục môi trờng bảo vệ động thực vật quý hiếm. B- Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to bảng 1,hình I.2 sgk HS: Ôn lại kiến thức AND lớp 10 về cấu trúc và NTBS. C- Tiến trình bài giảng: I- Kiểm tra: Sách vở sự chuẩn bị bài của HS, kiến thức liên quanCâú trúc ADN II- Bài mới: hoạt động của gv và hs nội dung -HS: N.c mục I.1 sgk để tìm hiểu kn Gen là gì? -GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lớp 10có liên quan : AND có tính đa dạng nghĩa là gen đa dạng từ đó yêu cầu hs liên hệ với việc bảo vệ vốn gen bảo vệ mt bảo vệ đv, tv quý hiếm. -HS: Đọc I.2 thảo luận nhóm nhỏ để mô tả cấu trúc chung của gen. ? Mỗi gen cấu trúc có mấy vùng? đặc điểm nổi bật của từng vùng? Chức năng của mỗi vùng? ? Vùng nào của gen quyết định cấu trúc pt pr mà nó quy định tổng hợp? -GV: yêu cầu hs nhắc lại cấu trúc củapt AND và lu ý mạch khuôn luôn có chiều 3'-5'(mạch có nghĩa),mạch kia là mạch bổ sung có chiều 5'-3'. GV lu ý: Sự khác nhau giữa cấu trúc Hoạt động I: I- Gen: 1- Khái niệm: -Gen là một đoạn của pt AND mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định là một chuỗi pôlipeptit hay ARN -Sự đa dạng của gen chính là đa dạng ADN( đa dạng vốn gen) 2- Cấu trúc chung của gen cấu trúc: (1) (2) (3) Tên Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Nhiệm vụ Khởi động kiểm soát qt phiên mã Mang thông tin mã hoá a.a Mang tín hiệu kết thúc qt phiên mã - 1 - gen ở sv nhân sơ và sv nhân thực . -GV đvđ: Gen cấu tạo từ các nuclêôtít,pr đợc cấu tạo từ các a.a.Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng pr đợc. HS: thông qua mã Dt. ? Mã DT là gì? tại sao mã DT là mã bộ ba? GV gợi ý: Căn cứ vào số nu trong một bộ bavà số a.a cấu trúc nên pt Pr( hơn 20 loại a.a) ? Có bao nhiêu mã bộ ba? -Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen- ARN-Pr? - GV: Treo tranh phóng to bảng 1 sgk và hớng dẫn hs khai thác: Cách đọc mã DT trên một gen? ?Cách đọc mã Dt trên một gen? -Một bộ ba mã hoá đợc mấy a.a?có trờng hợp nào đặc biệt không? -Có bộ ba nào không mã hoá a.a? -Có phải mỗi a.a chỉ do một bộ ba mã hoá quy định? HS: rút ra kết luận về đặc điểm của mã Dt? GV: DAN nhân đôi trong pha nào của chu kì TB? GV: Treo tranh vẽ toàn bộ cơ chế tự nhân đôi của ANDđể hs quan sát và đa ra câu hỏi: Quá trình gồm mấy b- ớc chính? -Bớc 2 diễn ra nh thế nào?(chú ý enzim, hoạt động của mạch khuôn, sự tổng hợp mạch mới, sự khác nhau về sự tạo thành 2 mạch mới) II- Mã di truyền: 1-Khái niệm: Là trình tự các nu trong gen quy định trình tự các a.a trong Pt protêin ( cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định môt a.a.) 2-Mã di truyên là mã bộ ba: -Có 64 mã bộ ba(xem bảng mã dt) Gen giữ thông tin dt dạng mã dt , phiên mã sang mARN dịch mã thành trình tự a.a trên chuỗi pôlipéptit. 3-Đặc điểm chung của mã di truyền: Mã DT đợc đọc từ một điểm xác định và liên tục. -Mã DT có tính đặc hiệu(một bộ ba chỉ mã hoá cho một a.a) +Có một bộ ba mở đàu mã hoá a.a mở đâu(AUG-Mêthionin), có ba bộ ba kết thúc(UAA.UGA,UAG)không mã hoá a.a. -Mã Dt mang tính thoái hoá:nhiều bộ ba cùng xác định một a.a(trừ AUGmã hoáMet và UGG mã hoá Trp.) Mã Dt có tính phổ biến(các loài đều dùng chung một mã Dt) III-Quá trình nhân đôi AND(tái bản AND): *Vị trí: Xảy ra trong nhân TB *Thời điểm: Kì trung gian * Nguyên liệu: Enzim,các nu tự do * Diễn biến - Gồm 3 bớc: 1- Bớc1:Tháo xoán pt AND: Nhờ enzim tháo soắn 2mạch đơn của pt AND tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y. 2-Bớc 2: Tổng hợp các mạch AND mới: -Enzim AND pôlimeraza sử dụng một mạch làm khuônt tổng hợp nên mạch mới theo NTBS. -Vì AND-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3', nên trên mạch khuôn 3'-5' mạch bổ sung đợc tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5'-3' đợc tổng hợp ngắt quãngtạo nên các đoạn ngắn( đoạn Okazaki) sau đó các đoạn okazaki đợc nối lại với nhau nhờ enzim nối. - 2 - -GV: yêu cầu hs nhắc lại NTBS là gì? - Tại sao có hiện tợng một mạch đợc tổng hợp liên tục một mạch đợc tổng hợp ngắt quãng/ -GV: Treo tranh vẽ b3 yêu cầu nhận xét về cấu trúc của 2 AND con? -Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì? 3-Bớc3: Hai pt AND con đợc tạo thành -Giống nhau, giống AND mẹ Mỗi AND con có một mạch mới đợc tổng hợp từ nguyên liệu của môi trờng mạch còn lại là của AND me.(nguyên tắc bán bảo tồn) III- Củng cố: 1- TRả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk 2- Chọn câu trả lời đúng: Giả sử một gen chỉ đợc cấu tạo từ 2 loại nu G và X.Trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa: a-2 loại mã bộ ba c- 8 loại mã bộ ba b-16 loại mã bộ ba d- 32 loại mã bộ ba 3-Một AND ban đầu nhân đôi 3 lần thì thu đợc bao nhiêu AND con? - Nếu AND đó có tổng số nu là 3000 thì quá trình nhân đôi AND ấy cần bao nhiêu nu t do từ MT nội bào. IV- Dặn dò: - học bài theo câu hỏi sgk - hoàn thành bài tập. Ngày giảng: 12C 1 : 12C 2 : 12C 3 : 12C 4 : Tiết: 02 BI 2 : PHIấN M V DCH M A. Mc tiờu I. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - Bit c cu trỳc ,chc nng ca cỏc loi ARN - Trỡnh by c thi im ,din bin, kt qu , ý ngha ca c ch phiờn mó - Hiu c cu trỳc v chc nng ca prụtein - Nờu c cỏc thnh phn tham gia vo quỏ trỡnh sinh tng hp prụtein, trỡnh t din bin ca quỏ trỡnh sinh tng hp pr 2. Kĩ năng: - 3 - - Rốn luyn k nng so sỏnh ,khỏi quỏt hoỏ, t duy hoỏ hc thụng qua thnh lp cỏc cụng thc chung - Phỏt trin nng lc suy lun ca hc sinh qua vic xỏc nh cỏc b ba mó sao va s a.a trong pt prụtein do nú quy nh t chiu ca mó gc suy ra chiu mó sao v chiu dch mó 3. TháI độ: - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tợng di truyền. B.Ch uẩn bị: - S cu trỳc phõn t tARN - S khỏi quỏt quỏ trỡnh dch mó - S c ch dch mó - S hot ng ca pụliribụxụm trong quỏ trỡnh dch mó C. Tin trỡnh t chc bi hc I. Kim tra bi c - Mó di truyn l gỡ ? vỡ sao mó di truyn l mó b ba? - Nguyờn tc b sung v bỏn bo ton th hin nh th no trong c ch t sao ca ADN? II. Bi mi : Hot ng ca thy v trũ Nụi dung * Hot ng 1: Tỡm hiu v phiờn mó - Gv t vn : ARN cú nhng loi no ? chc nng ca nú?. yờu cu hc sinh c SGK v hon thnh phiu hc tp sau: mARN tARN rARN Cu trỳc Chc nng - Gv cho hs quan sỏt hinh 2.2 v c mc I.2 ? Hóy cho bit cú nhng thnh phn no tham gia vo quỏ trỡnh phiờn mó ? ARN c to ra da trờn khuụn mu no ? Enzim no tham gia vo quỏ trỡnh phiờn mó ? Chiu ca mch khuụn tng hp mARN ? ? Cỏc ri Nu trong mụi trng liờn kt I. Phiờn mó 1. Cu trỳc v chc nng ca cỏc loi ARN (Ni dung PHT) 2. C ch phiờn mó * Thi im: xy ra trc khi t bo tng hp prụtờin * Din bin: di tỏc dng ca enzim ARN-pol, 1 on pt ADN dui xon v 2 mch n tỏch nhau ra + Ch cú 1 mch lm mch gc + Mi nu trong mi mch gc kt hp vi 1 Ri nu t do theo NTBS A gc - U mụi trng T gc - A mụi trng G gc X mụi trng - 4 - với mạch gốc theo nguyên tắc nào ? Kết quả của quá trình phiên mã là gì ? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã HS nêu được: * Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN, dưới tác dụng của enzim ARN- polime raza một đoạn của phân tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen được tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra và mỗi nu trên mạch mã gốc kết hợp với 1 ribônu của mt nội bào theo NTBS , khi E chuyển tới cuôi gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, pt m ARN dc giải phóng * Hoạt động 2: T×m hiÓu vÒ dÞnh m· - Gv nêu vấn đề : pt prôtêin được hình thành như thế nào ? - yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c mục II *? Qt tổng hợp có những tp nào tham gia ?a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào ? a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì ? mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ri ở vị trí nào ? tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ri? vị trí kế tiếp là của t ARN mang a.a thứ mấy ? liên kết nào dc hình thành ? Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả cuả hoạt động đó ? Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết thúc ? Sau khi dc tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit ? 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc bao nhiêu pt prôtêin * Sau khi hs mô tả cơ chế giải mã ở 1 Ri Gv thông báo về trường hợp 1 pôlĩôm. Nêu câu hỏi ?? nếu có 10 ri trượt hết chiều dài X gốc – G môi trường → chuỗi poli ribonucleotit có cấu trúc bậc 1. nếu là tARN , rARN thì tiếp tục hình thành cấu trúc ko gian bậc cao hơn + sau khi hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất, ADN xoắn lại như cũ * Kết quả : một đoạn pt ADN→ 1 Pt ARN * Ý nghĩa : hình thanh ARN trực tiếp tham gia vào qt sinh tổng hợp prôtêin quy định tính trạng II. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a - Dưới tác động của 1 số E các a.a tự do trong mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS - a.a 1 - tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1 /mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1 - Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a 2 -tARN →Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a 2 /mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thàn giữa a.a 1 và a.a 2 - Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng - Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt - 5 - mARN thỡ cú bao nhiờu pt prụtờin dc hỡnh thnh ? chỳng thuc bao nhiờu loi? prụtờin hon chnh *Lu ý : mARN dc s dng tng hp vi chc chui poli cựng loi ri t hu, cũn riboxụm c s dng nhiu ln. III. Cng c - Cỏc c ch di truyn cp pt : t sao, sao mó và gii mó. - S kt hp 3 c ch trờn trong qt sinh tng hp pr m bo cho c th tng hp thng xuyờn cỏc pr c thự, biu hin thnh tớnh trng di truyn t b m cho con gỏi. - Một số câu hỏi trắc nghiệm. - Cụng thc: IV. Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Chuẩn bị trớc bài 3. Ngày giảng:12C 1 : 12C 2 . 12C 3 12C 4 : Tiết: 03 BI 3: IU HO HOT NG CA GEN A. Mc tiờu: I. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - Hiu c th no l iu ho hot ng ca gen - Nm c khỏi nim ụperon v trỡnh by c cu trỳc ca ụperon theo mụ hỡnh Japcop v Mono - Trỡnh by c c ch iu ho hot ng ca ụperon Lac 2. Kĩ năng: - Tăng cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ. - Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối u trong hoạt động của thế giới sinh vật. 3. Thái độ: B. Chuẩn bị: - hỡnh 3.1, 3.2a, 3.2b C. Tin trỡnh t chc bi hc: I. Kim tra bi c: Kim tra 15 phỳt( Kho sỏt cht lng u nm) -So sỏnh c ch nhõn ụi AND v c ch phiờn mó ARN - 6 - - Mt gen cú chiu di l 0,306 micromet. Khi gen ú nhõn ụi mt s ln ũi hi mụi trng nụi bo cung cp 12600 nu.Tớnh s ln nhõn ụi ca phõn t AND? II. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ ni dung * hot ng 1: Gv t vn : iu ho hot ng ca gen chớnh l iu ho lng sn phm ca gen dc to ra. ? iu ho hot ng ca gen cú ý ngha nh th no i vi c th sinh vt ? ? Điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực nh thế nào? * hot ng 2 : tỡm hiu iu ho hot ng ca gen sinh vt nhõn s GV yờu cu hc sinh nghiờn c mc II.1 v quan sỏt hỡnh 3.1 ? ụperon l gỡ ? da vo hỡnh 3.1 hóy mụ t cu trỳc ca ụpe ron Lac gv yờu cu hc sinh nghiờn cu mc II.2 v quan sỏt hỡnh 3.2a v 3.2b ? quan sỏt hỡnh 3.2a mụ t hot ng ca cỏc gen trong ụpe ron lac khi mụi trng khụng cú lactụz ? khi mụi trng khụng cú cht cm ng lactụz thỡ gen iu ho (R) tỏc ng nh th no c ch cỏc gen cu trỳc khụng phiờn mó I. Khỏi quỏt v iu ho hot ng ca gen - iu ho hot ng ca gen chớnh l iu ho lng sn phm ca gen dc to ra trong t bo nhm ảm bo cho hot ng sng ca t bo phự hp vi iu kin mụi trng cng nh s phỏt trin bỡnh thng ca c th. - ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen gen chủ yếu đợc tiến hành ở cấp độ phiên mã. - ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà phức tạp hơn ở nhiều cấp độ từ mức ADN (trớc phiên mã), đến mức phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. II. iu ho hot ng ca gen sinh vt nhõn sơ 1. mụ hỡnh cu trỳc ope ron Lac - cỏc gen cú cu trỳc liờn quan v chc nng thng dc phõn b lin nhau thnh tng cm v cú chung 1 c ch iu ho gi chung la ụpe ron - cu trỳc ca 1 ụperon gm : + Z,Y,A : cỏc gen cu trỳc + O (operator) : vựng vn hnh + P (prụmoter) : vựng khi ng + R: gen iu ho 2. s iu ho hot ng ca ụperon lac * khi mụi trng khụng cú lactụz: gen iu hoà R tng hp prụtờin c ch, prụtờin c ch gn vo gen vn hnh O lm c ch phiờn mó ca gen cu trỳc (cỏc gen cu trỳc khụng biu hiờn) * khi mụi trng cú lactụz: gen iu ho - 7 - ? quan sỏt hỡnh 3.2b mụ t hot ng ca cỏc gen trong ụperon Lac khi mụi trng cú lactụz? ? ti sao khi mụi trng cú cht cm ng lactụz thỡ cỏc gen cu trỳc hot ụng phiờn mó? R tng hp prụtờin c ch, lactụz nh l cht cm ng gn vo v lm thay i cu hỡnh prụtờin c ch, prụtờin c ch b bt hot khụng gn dc vo gen vn hnh O nờn gen c t do vn hnh hot ng ca cỏc gen cu trỳc A,B,C giỳp chỳng phiờn mó v dch mó (biu hin). III. Cng c: -Thế nào là điều hoà hoạt động của gen? - gii thớch c ch iu ho hot ng ca ụperon lac. IV. Dặn dò- Về nhà trả lời câu hỏi trong SGK vào vở. - Tìm hiểu trớc bài 4. Ngày giảng: 12C 1 : 12C 2 : 12C 5 : 12 C 4 : Tiết: 04 -BI 4 : T BIN GEN A. Mc tiờu I. Kiến thức Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - Nờu c khỏi nim, nguyờn nhõn, c ch phỏt sinh t bin v phõn bit c cỏc dng t bin gen - phõn bit rừ tỏc nhõn gõy t bin v cỏch thc tỏc ng - c ch biu hin ca t bin gen th t bin - hu qu ca t bin gen II. Kĩ năng - rốn luyn k nng phõn tớch ,so sỏnh,khỏi quỏt hoỏ thụng qua c ch biu hin t bin - rèn luyn k nng so sỏnh, k nng ng dng , thỏy c hu qu ca t bin i vi con ngi v sinh vt III. Thái độ - Thấy đợc tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trờng, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen. B.Chun b: - tranh nh, ti liu su tm v bin d, c bit l t bin gen ng vt ,thc vt v con ngi. - s c ch biu hin t bin gen - hỡnh 4.1,4.2 sỏch giỏo khoa C. Tin trỡnh t chc dy hc - 8 - I. Kiểm tra bài cũ - thế nào là điều hoà hoạt động của gen? giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac. II. bài mới : hoạt động của thầy và trò nội dung * hoạt động 1: tìm hiểu về đột biến gen Gv yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu những dấu hiệu mô tả khái niệm đột biến gen - Hs quan sát tranh ảnh và đưa ra nhận xét ? Đột biến gen xảy ra ë cấp độ pt có liên quan đến sự thay đổi của yếu tố nào?→ khái niệm *? đột biến gen có luôn được biểu hiện ra kiểu hình Gv lấy vd cho hs hiểu: người bị bạch tạng do gen lặn (a) quy định Aa, AA : bình thường -aa : biểu hiện bạch tạng→ thể đột biến hoặc chỉ khi MT thuận lợi nó mới biểu hiện: ruồi có gen kháng DDT chỉ trong MT có DDT mới biểu hiện ? vậy thể đột biến là gì * hoạt động 2: tìm hiểu các dạng đột biến gen Cho hs quan sát tranh về các dạng §B gen : yêu cầu hs hoàn thanh PHT dạng ĐB Khái niệm hậu quả Thay thê 1 cặp nu Thêm hoặc mất 1 cặp nu gv: Tại sao cùng là §B thay thế cặp nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc cña prôtêin, có trường hợp ko, yếu tố quyết định là gì ? yếu tố quyết định là bộ ba mã hoá a.a I. Đột biên gen 1. khái niệm - là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu - Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính * thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể 2. các dạng đột biến gen ( chỉ đề cập đến đột biến điểm) - thay thê một cặp nu - thêm hoặc mất một cặp nu - 9 - có bị thay đổi ko, sau đb bộ ba có quy định a.a mới ko? * nÕu bộ ba mở đầu (AUG) hoặc bộ ba kết thúc (UGA) bị mất 1 cặp nu? → ko tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự tổng hợp. * hoạt động 3: tìm hiểu nguyªn nh©n vµ cơ chế phát sinh đột biến gen ? nguyên nhân nào gây nên đôt biến gen Hs trình bày dc các tác nhân gây đột biến ? vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác nhân đột biến có trong MT? (- hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt la CO 2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính - màn chắn tia tử ngoại dò rỉ do khí thải nhà máy, phân bón hoá học, cháy rừng…. - khai thác và sử dụng ko hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên) *Tích hợp giáo dục môi trường: ? cách hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm MT và có ý thức bảo vệ MT (hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá chất gây ô nhiễm MT, trồng nhiều cây xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí ) *Gv cho hs đọc mục II.2agiải thích các trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng thường và dạng hiếm - hs quan sát hinh 4.1 SGK ? hình này thể hiện điều gì ? cơ chế của qt đó *gv: Đột biến phát sinh sau mấy lần ADN tái bản? yêu cầu hs điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ còn để trống trong hình, đó là cặp nu nào? - hs đọc muc II.2b nêu các nhân tố II. Nguyªn nh©n vµ cơ chế phát sinh đột biến gen 1. Nguyªn nh©n - Vật lí:tia tử ngoại , tia phóng xạ, sốc nhiệt - chất hoá học: 5BU,EMS, NMS… - rối loạn qt sinhsinh hoá trong cơ thể - Mét sè vi rót . 2. C¬ chÕ ph¸t sinh ®ét biÕn gen -Đột biến thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến ,dưới tác dụng của enzim sửa sainos có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đb qua các lần nhân đôi tiếp theo Ví dụ: a. sự kÕt cặp không đúng trong nhân đôi ADN * Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm ,có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản b. tác động của các nhân tố đột biến - tác nhân vật lí (tia tử ngoại) - tác nhân hoá học( 5BU): thay thế cặp A-T bằng G-X - 10 - [...]... ca gen khỏc c Gen m sn phm ca nú nh hng n nhiu tớnh trng d Gen to ra sn phm vi hiu qu cao IV.Dặn dò: Học bài làm bài tập cuối chơng Làm bài tập sách bài tập - 31 - _ Ngy ging: 12C1: 12C2: 12C3: 12C4: Tit 11: LIấN KT GEN V HON V GEN A Mc tiờu: I Kin thc: Hc xong bi ny hc sinh cú kh nng: - Nờu c thớ nghim chng minh hin tng di truyn liờn kt v hoỏn v gen - Gii thớch c c s... NST Hóy gch di nhng on b o v th xỏc nh mi liờn h trong qt phỏt sinh cỏc dng b o ú Ngy ging: 12C1: 12C2: 12C3: 12C4: TIT6-BI 6 : T BIN S LNG NHIM SC TH A Mc tiờu I.Kin thc: - hc sinh hiu c cỏc dng t bin s lng NST , hu qu ca t bin i vi con ngi v sinh vt, thy c ng dng ca t bin trong i sng sn xut - hiu c khỏi nim,c ch phỏt sinh, tớnh cht biu hin ca tng dng t bin s lng NST - phõn bit chớnh... hỡnh ca i con lai en Bc Mu kem Bch tng 1 en ì en 22 0 0 7 2 en ìBch tng 10 9 0 0 3 Kem ì Kem 0 0 0 0 4 Bc ì Kem 0 23 11 12 - 28 - Này giảng: 12C1: 12C2: 12C3: 12C4: Tiết 10 : TNG TC GEN V TC NG A HIU CAGEN A Mc tiờu I.Mục tiêu: Hc xong bi ny hs cú kh nng: - Gii thớch c c s sinh hoỏ ca hin tng tng tỏc b sung - Bit cỏch nhn bit gen thụng qua s bin i t l phõn li KH trong phộp lai 2 tớnh trng... xột gi IV Hng dn v nh - tng hc sinh vit bỏo cỏo thu hoch vo v Tiờu bn stt kt qu quan sỏt gii thớch 1 ngi bỡnh thng 2 bnh nhõn ao 3 4 - mụ t cỏch lm tiờu bn tm thi v quan sỏt NST t bo tinh hon chõu chu c - 22 - Ngy ging: 12C1: 12C2: 12C3: 12C4: CHNG II : TNH QUY LUT CA HIN TNG DI TRUYN Tit 8 : QUY LUT MENEN : QUY LUT PHN LI A Mc tiờu I.Kin thc: - Hc sinh ch ra c phng phỏp nghiờn... e l 11,5%, gia d v b l 12, 5%, gia d v e l 17% hóy vit bn gen ca NST trờn - Mt cỏ th cú tp kiu gen(AaBbCcDd) c lai vi cỏ th (Aabbcc) ngi ta thu c kt qa nh sau: aBCD 42 Abcd 43 ABCd 140 aBcD 6 AbCd 9 ABcd 305 abCD 310 Xỏc nh trt t v khong cỏch gia cỏc gen IV.dn dũ: Hc bi, chun b bi 13 Lm bi tp chng II - 34 - Ngy ging:12C1: 12C2: 12C3: 12C4: Tit 12: DI TRUYN LIấN KT VI... e th t bi f th tam bi g th tam nhim kộp h th mt nhim kộp IV Hng dn v nh chun b thc hnh: chõu chu c 2 con 1 nhúm 6 em Ngày giảng: 12C1: 12C2: 12C5: 12C4: BI 7 : THC HNH QUAN ST CC DNG T BIN S LNG NHIM SC TH TRấN TIấU BN C NH V LM TIấU BN TM THI A Mc tiờu I.Kiến thức:- hc sinh quan sỏt c hỡnh thỏi v m s lng NST ca ngi bỡnh thng v cỏc dng t bin s lng NST trờn tiờu bn c nh - v hỡnh thỏi v thng kờ s lng... gc : -XGA GXA TTT XGA -GXU XGU AAA GXU a.a -ala arg lys ala - 11 - Ngy ging: 12C1: 12C2: 12C3: 12C4: TIT 5-BI 5 : NHIM SC TH V T BIN CU TRC NHIM SC TH A.Mc tiờu I.Kin thc: - mụ t c hỡnh thỏi cu trỳc ca NST - nờu c cỏc c im b NST c trng ca mi loi - trỡnh by khỏi nim v nguyờn nhõn phỏt sinh t bin cu trỳc NST, mụ t c cỏc loi t bin cu trỳc NST v hu qu , ý ngha ca dng t bin ny trong... phng phỏp phõn tớch ging lai ca Menen Ngày giảng: 12C1: 12C2: 12C3: 12C4: Tit 9: QUY LUT MEEN - QUY LUT PHN LI C LP A Mc tiờu I.Kin thc: Hc xong bi ny hs cú kh nng - Gii thớch c ti sao Menen suy ra c quy lut cỏc cp alen phõn li c lp vi nhau trong quỏ trỡnh hỡnh thnh giao t - Bit vn dng cỏc quy lut xỏc sut d oỏn kt qu lai - Bit cỏch suy lun ra KG ca sinh vt da trờn kt qu phõn li kiu hỡnh ca cỏc phộp... sgk ? trong t bo sinh dng b NST tn ti nh th no ( thnh tng cp tng ng) Gv nờu vớ d: NST ca rui gim 2n=8 nhng cú khi ki gp 2n=7, 2n=9, 2n=6 t bin lch bi ? vy th no l t bin lch bi ( d bi) ? nu trong t bo sinh dng cú 1 cp NST b thiu 1 chic, b NST s l bao nhiờu ( 2n-1) ? quan sỏt hỡnh v sgk cho nit ú l dng t bin lch bi no,? phõn bit cỏc th t bin trong hỡnh ú * hot ng 2: tỡm hiu c ch phỏt sinh t bin lch bi... ba nhim + th bn nhim + th bn nhim kộp 2 c ch phỏt sinh * trong gim phõn: mt hay vi cp ST no ú khụng phõn li to giao t tha hoc thiu mt vi NST cỏc giao t ny kt hp vi giao t bỡnh thng s to cỏc th lch bi * trong nguyờn phõn ( t bo sinh dng ) : mt phn c th mang t bin lch bi v hỡnh thnh th khm 3 Hu qu mt cõn bng ton b h gen ,thng gim sc sng ,gim kh nng sinh sn hoc cht 4 ý ngha Cung cp nguyờn liu cho tin . hiểu trớc bài 4. Ngày giảng: 12C 1 : 12C 2 : 12C 5 : 12 C 4 : Tiết: 04 -BI 4 : T BIN GEN A. Mc tiờu I. Kiến thức Sau khi học xong bài học sinh cần phải:. IV. Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Chuẩn bị trớc bài 3. Ngày giảng:12C 1 : 12C 2 . 12C 3 12C 4 : Tiết: 03 BI 3: IU HO HOT NG

Ngày đăng: 19/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan