day hoat dong hoa hoc kim loai

21 686 1
day hoat dong hoa hoc kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn:Hoá học 9 Nguyễn Thị Hồng Lê Tiết 23- Bài 17 dd FeSO 4 dd CuSO 4 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1: Cho : - Mẫu dây đồng vào dung dịch FeSO 4 (FeCl 3 ) (ống 1) - Đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 (ống 2) Tiết 23- Bài 17 - Ống 1:Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt. - Ống 2:Không có hiện tượng gì. Kết luận: - Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng Xếp sắt đứng trước đồng: Fe , Cu (trắng xám) (xanh lam) (lục nhạt) (đỏ) Tiết 23- Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1: *Hiện tượng : * Phương trình phản ứng: Fe(r) + CuSO 4 (dd)→ FeSO 4 (dd)+ Cu(r) 2. Thí nghiệm 2: Tiết 23- Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn đồng: Fe, Cu dd AgNO 3 dd CuSO 4 Cho: - Mẩu dây đồng vào dung dịch AgNO 3 (ống 1) - Mẩu dây bạc vào dung dịch CuSO 4 (ống 2) Dây đồng Dây bạc Kết luận: - Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc Xếp đồng đứng trước bạc: Cu , Ag Tiết 23- Bài 17 * Hiện tượng : Ống 1:Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng. Ống 2:Không có hiện tượng gì. * Phương trình phản ứng: I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 2. Thí nghiệm 2: Cu (r ) + 2AgNO 3( dd) → Cu(NO 3 ) 2 (dd) + 2Ag (r) (đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám) Cho: -Đinh sắt vào dung dịch đựng HCl (ống 1) - Lá đồng vào dung dịch đựng HCl (ống 2) dd HCl dd HCl Tiết 23- Bài 17 Ống 1 Ống 2 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn đồng: 2. Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn bạc: 3. Thí nghiệm 3: Fe , Cu Cu , Ag Lá đồngĐinh sắt Kết luận: - Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn hiđro - Đồng hoạt động hóa học yếu hơn hiđro Xếp: - sắt đứng trước hidro - đồng đứng sau hiđro (không màu) (lục nhạt) Tiết 23 - Bài 17 * Phương trình phản ứng: (xám) I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 3. Thí nghiệm 3: *Hiện tượng : Ống 1:Có nhiều bọt khí thoát ra. Ống 2:Không có hiện tượng gì. Fe , H, Cu Fe (r) + 2HCl( dd) → FeCl 2 (dd) + H 2  (k) Tiết 23 - Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn đồng: 2. Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn bạc: 3. Thí nghiệm 3: Fe , Cu Cu , Ag Fe , H, Cu Nhận xét: 4. Thí nghiệm 4: H 2 O H 2 O Na Phenolphtalein Đinh sắt 4. Thí nghiệm 4: Cho: - Cái đinh sắt vào cốc nước cất (cốc 1) có vài giọt dung dịch phênolphtalêin. - Mẩu Natri vào cốc nước cất (cốc 2) có vài giọt dung dịch phênolphtalê in Cốc 2 Cốc 1 Tiết 23 - Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? [...]... Có 2PTHH sau đây: Trong dãy hoạt động Cu, Ag, kim loại đứng + Sắt, ( r ) Chì nào những Cu(NO sau: Kẽm, Magie, Đồng, loại TrongMghoạt kimsau: 3)2học, kim Mg(NO3)2 trướcCu Bạc, loại nào Cho 1 dãykim loạiđộng hóa học, Mg, Sắt, Natri,trước nguyên hơn sẽ số + động hóa học, kim loại nào hoạt động yếu tố Kim Trong kim loại nào dễ làm sạch ddloại đứngyếunhững kim tố Bạc nguyên Trong Dùng dãy hoạt nào hoạt... động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H2 -Kim loại đứng trước H thì phản ứng được với 1 số dd axit H2SO4 loãng ,HCl… Giải phóng H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối Bài 17 - Tiết 23 Bài tập 2: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, cho biết... kí hiệu hóa học của kim loại đó hóa học không kẽmdụng với điều kiện (HCl, H2 tên của kimvà giải phóng khí tác với HCl sẽ ứng ứngnước1mạnh axit thường sinh l kiềm loại đó? phản phản vớinhưngởsố dd hơn chì ? NêuSO4raoãng…) giải phóng khí Pb + Cu(NO3)2 Tên kim loại đó là 3gì ? + Cu ( r ) Pb(NO )2 nitrat ? Hidro? Tên của nguyên tố đó là gì? Hidro? Tên của nguyên tố đó là gì? Cho biết kim loại nào đẩy Đồng... Bài 17 Bài tập 1/54 SGK Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe Sai rồi Sai rồi B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Đúng rồi D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Sai rồi E Mg, K, Cu, Al, Fe Sai rồi Tiết 23- Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,... I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1 Thí nghiệm 1: Sắt mạnh hơn đồng: Fe , Cu 2 Thí nghiệm 2: Đồng mạnh hơn bạc: Cu , Ag 3 Thí nghiệm 3: Fe , H, Cu Nhận xét: 4 Thí nghiệm 4: Natri mạnh hơn sắt : Na , Fe Kết luận : Na , Fe , H , Cu , Ag Tiết 23 - Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn,... học của kim loại được xây dựng như thế nào? 4 Thí nghiệm 4: *Hiện tượng : - Cốc 1:Mẩu Na nóng chảy thành giọt tròn chuyển động trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu đỏ - Cốc 2 :Không có hiện tượng gì * Phương trình phản ứng: 2Na(r) + 2H2O(l) → 2NaOH(dd) + H2 Kết luận: - Natri hoạt động hóa học mạnh hơn Sắt Xếp Natri đứng trước Sắt: Na , Fe Tiết 23 - Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại... sung các PTHH xảy ra được? 1 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 2 Ag + CuSO4 3 Cu + HCl 4 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 5 Fe + AlCl3 Tiết 23 - Bài 17 I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? * Thí nghiệm: * Kết luận : Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au Mức độ hoạt động hóa học giảm dần II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học: SGK Bài 17 - Tiết 23 Hướng dẫn . học của kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng H 2 . -Kim loại. ,HCl…. Giải phóng H 2 . - Kim loại đứng trước (trừ Na, K .) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Mg, Al,

Ngày đăng: 19/10/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan