Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - Liên kết hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleep

11 1.1K 10
Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - Liên kết hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12 2. Nguyên tử, phần vỏ Câu 2. 1-S 2-Đ 3-Đ 4-Đ 5-Đ Câu 3. C 4. K 5. D 7. C 8. C 9. D 10. C 11. B 12. 1-S 2-S 3-Đ 4-Đ 5-Đ 6-S 13. D 14. D 15. E 16. C 17. C 18. D 19. E 20. C 21. E 22. 1- Tổng số 2- Đồng vị 3- 11e, 11p, 12n 4- Fe 56 26 5- 16e, 16p, 16n 6- 39 23. A 24. G 25. E 26. D 27. AD 28. B 29. BCD 30. 1-S 2-Đ 3-S 4-Đ 31. B 32. BC 74. A3 B1 C2 D4 75. 1-S 2-Đ 3-Đ 4-S 5-Đ 6-Đ 7-Đ 8-S 33. E 34. E 35. D 36. D 37. B 38. B 39. D 40. B 41. D 42. A 43. D 44. B 45. B 46. D 47. B 48. A 49. C 50. C 51. A 52. C 53. D 54. A 55. A: 1s 2 B: 1s 2 C: 1s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 E. 1s 2 2s 2 2p 6 G. 1s 2 2s 2 2p 6 H. 1s 2 2s 2 2p 6 56. B 57. B 58. C 59. A 60. B 61. (1) U 238 92 (2) Chữ U là kí hiuệ nguyên tố Urani. Số 92 là điện tích hạt nhân, 238 là số khối (3) 92 ; (4) 92 (5) điều chế nhân tạo (6) đồng vị (7) số nơtron (8) giống nhau (9) khác nhau ít nhiều (10) các nguyên tử có cùng số electron và cùng kiểu cấu trúc 62. G (F) 63. B 64. C 65. D 66. (A) (B) (C) Mg 26 12 C 12 6 He 4 2 2 67. D 68. A 69. A 70. D 71. A 72. D 73. C TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊÉP CÂU 76. Chọn định nghĩa đúng nhất của liên kết cộng hóa trị A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một nguyên tử D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau E. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron chung 13 CÂU 77. Liên kết nào bền nhất: A. Liên kết đơn B. Liên kết đôi C.Liên kết ba CÂU 78. Obitan phân tử do 2 obitan nguyên tử xen phủ lên nhau mà tạo ra. Hai obitan nguyên tử này là: A. Obitan s và obitan s B. Obitan s và obitan p C. Obitan p và obitan p D. Cả 3 trường hợp A, B, C E. Hai trường hợp A, B CÂU 79. Ion là A. Những hạt nhỏ có mang điện âm hay dương B. Những hạt nhỏ có mang điện C. Những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có mang điện CÂU 80. Ion dương là A. Những nguyên tử đã nhận thêm electron B. Những nguyên tử đã nhận thêm proton C. Những nguyên tử đã nhường electron CÂU 81. Điện tích của ion là: A. Dương B. Âm C.Trung hòa CÂU 82. Xét các tính chất: I. Độ nóng chảy và độ sôi tương đối thấp II. Thường không dẫn điện III. Thường ít tan trong nước IV. Thường có dưới dạng tinh thể Các hợp chất cộng hóa trị có những tính chất nào sau đây: A. I và II B. I và III C. I, II và III D. II và III E. I, II, III và IV CÂU 83. Nhận định các hợp chất có liên kết cộng hóa trị sau: I. Cl 2 III.H 2 O II.HF IV.H 2 Các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực A. I + II C. III + IV E. II + V B. II + III D. I + IV CÂU 84. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Xét xem phân tử nào dưới đây có liên kết phân cực nhất: A. F 2 O C. ClF E.NF 3 B. Cl 2 O D. NCl 3 F.NO CÂU 85. Cho biết công thức electron của các phân tử F 2 , CO 2 , N 2 , SO 2 và ion NH 4 + dưới đây. Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử đó và cho biết kiểu liên kết tương ứng. CTCT Kiểu liên kết 14 A. ……………. ….…………. :: F : F B. ……………. ……………… OOO • • × × × × • • C. … ………… ………………. • • • • • • • • • • NN D. ……………… ……………… : . :: . :: OSO E. [ ] H HNH H :: + ……………… ………………. CÂU 86. Xét các tính chất I. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao II. Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy III. Dễ hòa tan trong nước IV. Dễ hóa lỏng Các hợp chất ion có những tính chất nào sau đây A. I, II C. I, II và III E. I, II, III và IV B. I, III D. I, II và IV CÂU 87. Trong các hợp chất sau đây, chất nào là hợp chất ion A. Na 2 O B. CO 2 C. HCl D. NH 3 E. P 2 O 5 CÂU 88. Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion A. Liên kết ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion B. Liên kết ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion D. Liên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu E. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron CÂU 89. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai 1. Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm 2. Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng 3. Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al 3+ vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị bằng +3 4. Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử 5. Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S 15 6. Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên ta có thể dự đoán rằng nguyên tử N có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác 7. Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị 8. Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị 9. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị không cực và liên kết ion Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 90. Điền vào các chỗ trống sau: 1. Hợp chất K + Cl - là một hợp chất ion. Nhìn vào công thức đó, hãy xét xem: A. K nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron? B. Cl nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron? . 2. Cho biết trong hợp chất ion Ba 2+ Cl 2 - A. Điện hóa trị của Ba ………………………………………………. B. Điện hóa trị của Cl ………………………………………………. 3. Mỗi gạch tượng trưng 1 cặp electron. Xét công thức của NH 3 H HNH | −− A. N góp chung bao nhiêu electron? B. N còn bao nhiêu electron chưa tạo liên kết? C. Cộng hóa trị của N là bao nhiêu? 4. Công thức của axit cloric (HClO 3 ) là: :: | :: OClO HO →← − Trong công thức ấy: A. Có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị? . B. Có bao nhiêu liên kết phối trí? . C. Về phương diện liên kết có giống nhau không? . D. Cl còn mấy cặp electron chưa dùng đến? . 5. 2Cl + …………… → 2Cl - Ca - …………… → Ca 2+ 6. Nếu hiệu số độ âm điện giữa 2 nguyên tử A. >1,77 ta có liên kết gì? B. <1,77 ta có liên kết gì? C. =0 ta có liên kết gì? 7. Trong 2 phân tử Cl 2 , HCl liên kết cộng hóa trị của phân tử nào? A. Không bị phân cực ………………………………………………………… B. Bị phân cực………………………………………………………………… 8. Cho và hãy viết công thức cấu tạo của CSC 6 S 16 2 về phương diện liên kết cộng hóa trị…………………………………. CÂU 91. H có độ âm điện bằng 2.1 F có độ âm điện bằng 4.0 Cl có độ âm điện bằng 3.0 Br có độ âm điện bằng 2.8 I có độ âm điện bằng 2.5 Trong những chất HCl, HI, HF, HBr hãy sắp đặt độ phân cực từ mạnh nhất đến yếu nhất: 16 ………………… >…………………… >………………………>…………………… CÂU 92. Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3 (ghi dưới đây) thay đổi như thế nào? Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7 Biết rằng đi từ trái sang phải tính chất kim loại của các nguyên tố yếu dần……………………………………………………………………………………… CÂU 93. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai. 1. Các kim loại chỉ có khả năng tạo thành cation không bao giờ tạo thành anion 2. Hiđrô có khả năng tạo thành H - trong các hợp chất với kim loại mạnh 3. Liên kết ion được tạo nên do sự góp chung electron từ nguyên tử nọ sang nguyên tử kia 4. Trong tinh thể Canxi Clorua có bao nhiêu ion Ca 2+ thì có bấy nhiêu ion clorua Cl - 5. Tổng những hóa trị cao nhất của mỗi nguyên tố trong các oxit và trong các hợp chất khí với hiđrô bằng 8 Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 94. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3.5; S=2.5; H=2.1; Ca=1; Na=0.9 Na 2 O, SO 2 , CaO, H 2 O ……………<…………… <……………….<…………… CÂU 95. Dựa vào độ âm điện chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I cho thích hợp Cho độ âm điện Al = 1.5; Cl = 3; N = 3; Na = 0.9; Br = 2.8; Mg = 1.2; O = 3.5; B =2 CỘT I A. ……………………… là liên kết ion B. ………………………là liên kết cộng hóa trị không cực C. ……………………… là liên kết cộng hóa trị có cực CỘT II 1. AlCl 3 2. N 2 3. NaBr 4. MgO 5. BCl3 CÂU 96. Chọn những định nghĩa đúng của hóa trị A. Hóa trị là những electron ở lớp bên ngoài có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học B. Hóa trị của một nguyên tố tức là số electron chưa ghép đôi C. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion bằng số điện tích của ion đó D. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với các nguyên tử của nguyên tố khác E. Hóa trị của một nguyên tố là số điện tích âm hay dương hay bằng không CÂU 97. Hóa trị của một nguyên tố có tính chất: A. Nhất định và không đổi B. Thay đổi tùy phân tử C. Thay đổi theo điều kiện thí nghiệm CÂU 98. Lực hút giữa các phân tử thì: A. Yếu hơn nhiều so với lực liên kết cộng hóa trị 17 B. Yếu hơn nhiều so với lực hút tĩnh điện giữa các ion C. Rất yếu, không đáng kể D. 2 điều A, B CÂU 99. Lực hút giữa các phân tử trở nên quan trọng trong điều kiện nhiệt độ nào sau đây? A. Cao B. Thấp C. Bình thường D. Thấp với hóa chất ở thể khí E. Thấp với hóa chất ở thể lỏng CÂU 100. Chất nào sau đây có mạng tinh thể ion A. Kim cương B. Nước đá C. Iốt D. Muối ăn E. Nhôm CÂU 101. Chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I cho thích hợp: CỘT I A. Mạng tinh thể nguyên tử là…………… B. Mạng tinh thể phân tử là……………… C. Mạng tinh thể ion là………………… . CỘT II 1. KCl 2. Nước đá 3. Thạch anh 4. Mg 5. Nhôm (Al) CÂU 102. Ở điều kiện tiêu chuẩn (t=O 0 C,p = 1atm) 2g H 2 và 32g O 2 chiếm những thể tích như thế nào? A. Bằng nhau B. Khác nhau C. Cùng thể tích 22.4l D. Cùng thể tích 11.2l E. Tất cả đều sai CÂU 103. Ở điều kiện tiêu chuẩn 22g CO 2 và 28g N 2 chiếm những thể tích như thế nào? A. Bằng nhau và bằng 22.4l B. Bằng nhau và bằng 11.2l C. Thể tích CO 2 bằng 22.4l và thể tích N 2 bằng 11.2l D. Thể tích CO 2 bằng 11.2l và thể tích N 2 bằng 22.4l E. Tất cả đều sai CÂU 104. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol của chất nào sau đây có thể tích bằng 22.4l A. H 2 O B. H 2 C. Axit clohiđric (HCl) D. Axit sunfuric (H 2 SO 4 ) E. Tất cả các chất trên CÂU 105. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì 1g khí H 2 và 16g khí O 2 A. Cùng có thể tích 11.2l 18 B. Cùng có thể tích 22.4l C. Có cùng số phân tử và có thể tích bằng nhau D. Không có các tính chất trên E. Có các tính chất A, B, C CÂU 106. Nhận định 4 điều: I. 16g Oxi II. 2g Hiđrô III. 32g Oxi IV. 12g Nitơ Theo định luật Avôgadrô thì tập hợp có cùng thể tích trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất A.I, II B. II, IV C. II, III D. II, IV E. II, III, IV • Các câu trắc nghiệm sau đây (107 – 112) đều gồm 2 mệnh đề: Mệnh đề thứ nhất nêu lên sự kiện I Mệnh đề thứ hai nêu lên sự kiện II có ý muốn giải thích sự kiên I Khi chọn câu trả lời ta theo quy ước sau: A. I đúng, II đúng và có tương quan (giải thích được) B. I đúng. II đúng nhưng không tương quan (không giải thích được) C. I đúng, II sai D. I sai, II đúng E. I sai, II sai CÂU 107. I. Độ âm điện của Na lớn hơn độ âm điện của K II. Vì Na và K cùng thuộc phân nhóm chính nhóm I của bẳng HTTH các nguyên tố hóa học, cùng có 1 electron ở lớp ngoài cùng CÂU 108. I. Bán kính nguyên tử của Cl nhỏ hơn bán kính nguyên tử của F II. Vì Cl có ít lớp electron hơn F CÂU 109. I. Mỗi mol chất khí đều gồm 6.023 x 10 23 phân tử II. Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất, mỗi mol khí đều có thể tích 22.4l CÂU 110. I. Theo định luật Avôgađrô thì mỗi mol của bất cứ khí nào đều có thể tích 22.4l II. Vì mỗi mol khí đều có cùng khối lượng CÂU 111. I. Ở đktc, 1 mol khí có khối lượng M g thì ở 30 o C p=1atm, 1 mol khí ấy vẫn có khối lượng M g II. Vì khi nhiệt độ tăng mà áp suất không đổi thì thể tích chất khí tăng CÂU 112. I. Có một lượng khí nặng 20g ở đktc thì ở điều kiện khác khối lượng của khí ấy vẫn bằng 20g II. Vì khối lượng không đổi theo nhiệt độ và áp suất CÂU 113 Theo định luật Avôgađrô thì 71g khí Clo và 2g khí hiđrô có………………… Chọn câu đúng nhất dưới đây có thể điền vào phần…………trên cho hợp nghĩa A. Cùng thể tích 19 B. Cùng thể tích là 22.4l C. Cùng thể tích là 22.4l ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất D. Cùng nhiệt độ và áp suất E. Cùng số phân tử CÂU 114. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai 1. Trong một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới bán kính nguyên tử càng tăng và độ âm điện càng giảm 2. Trong một chu kì của HTTH, khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử càng tăng và độ âm điện càng tăng 3. Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 8 trừ đi số thứ tự của nhom 4. Biết được số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm, số thứ tự của nguyên tố ta viết được cấu hình electron Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 115. Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào: A. Hóa trị B. Điện tích hạt nhân C. Độ âm điện D. Khối lượng nguyên tử CÂU 116. Trong cùng một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới thì: A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính kim loại tăng dần C. Độ âm điện tăng dần D. Hai điều A, B E. Hai điều A, C CÂU 117. Trong cùng một chu kì của HTTH, khi đi từ trái sang phải thì: A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Tính phi kim giảm dần C. Độ âm điện giảm dần D. Hai điều A, C E. Hai điều B, C CÂU 118. Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I), Atatin (At) thuộc A. Họ Lantan B. Họ halogen C. Họ kim loại kiềm D. Họ kim loại kiềm thổ CÂU 119. Đa số các nguyên tố thuộc họ actini là A. Những kim loại B. Những nguyên tố nhân tạo C. Những nguyên tố bền CÂU 120. Tất cả các khí hiếm (trừ He) A. Đều có độ âm điện mạnh B. Đều có độ âm điện yếu C. Đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng 20 CÂU 121. Nguyên tử X dễ thu electron hơn nguyên tử Y thì: A. Nhân của X có nhiều điện tích dương hơn nhân của Y B. Bán kính nguyên tử của X lớn hơn bán kính nguyên tử của Y C. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y D. Hai câu A, C đúng E. Ba câu A, B, C đúng CÂU 122. Điều nào sau đây sai khi nói về bảng HTTH A. Các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm I có 1 electron ở lớp ngoài cùng B. Trong cùng một chu kì, độ âm điện thường giảm từ trái sang phải C. Nguyên tố nào ở chu kì 5 phải có 5 lớp electron D. Trong cùng một phân nhóm chính bán kính nguyên tử thường tăng từ trên xuống dưới. E. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất CÂU 123. Trong bảng HTTH các nguyên tố được xếp lần lượt theo thứ tự nào? A. Khối lượng nguyên tử tăng dần B. Điện tích hạt nhân Z tăng dần C. Số nơtron tăng dần D. Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần E. Số lớp electron tăng dần CÂU 124. Hai nguyên tử Clo đồng vị Cl 35 và Cl 37 có vị trí như thế nào trong bảng HTTH A. Cùng một ô B. Hai ô kế tiếp nhau và cùng chu kì C. Hai ô cùng chu kì và cách nhau bởi một ô khác D. Hai ô cùng nhóm và cách nhau bởi một ô khác CÂU 125. Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng? A. Số chu kì của bảng HTTH liên quan với số lớp electron B. Số nhóm liên quan đến số electron ở lớp ngoài cùng C. Các khí trơ được xếp vào phân nhóm chính nhóm VIII D. Các nguyên tố xếp ngoài bảng thuộc vào hai họ: Lantan và Actini E. Bảng HTTH hiện nay gồm 7 chu kì và 8 nhóm CÂU 126. Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất A. H (Z=1) B. C (Z=6) C. N (Z=7) D. O (Z=8) E. Na (Z=11) CÂU 127. Chọn nguyên tử có độ âm điện lớn nhất A. O (Z=8) B. F (Z=9) C. Cl (Z=19) D. Br (Z=35) E. I (Z=53) CÂU 128. Chọn phát biểu đúng: 21 A. Trong cùng một chu kì từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần B. Trong cùng một chu kì từ trái sang phải độ âm điện tăng dần C. Nguyên tố ở phân nhóm phụ nhóm III có 3 electron ở lớp ngoài cùng D. Nguyên tố ở nhóm VIII có 8 electron ở lớp ngoài cùng E. Hiđrô là nguyên tố kim loại vì ở phân nhóm chính nhóm I CÂU 129. Nguyên tố ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm VII có Z bằng bao nhiêu? A. 7 B. 12 C. 15 D. 17 E. 19 CÂU 130. Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của X A. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II B. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II C. Chu kì 2, phân nhóm chính nhóm IV D. Chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm II E. Chu kì 2, phân nhóm phụ nhóm IV CÂU 131. Nguyên tố X trên có những tính chất nào sau đây I. Kim loại II. Phi kim III. Độ âm điện bé IV. Dễ thành anion Chọn câu trả lời đúng A. I và III B. I và IV C. II và III D. II và IV E. III và IV CÂU 132. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng) A. Số electron lớp ngoài cùng B. Số lớp electron C. Hóa trị cao nhất đối với oxi D. Thành phần của các oxit, hidroxit E. Số electron trong nguyên tử CÂU 133. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng) A. Khối lượng nguyên tử B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử [...]... HBrO4 C HClO4 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II CÂU 76 E; 77C; 78D; 79C; 80C; 81AB; 82C; 83B; 84C; 85: A F – F, liên kết đơn B O = C = O, liên kết đôi C N ≡ N, liên kết ba D O = S → O, liên kết cho-nhận H ⎡ ⎢ | ⎢ E ⎢ H − N | ⎢ ⎢ H ⎣ + ⎤ ⎥ ⎥ → H ⎥ liên kết cho-nhận ⎥ ⎥ ⎦ 86C; 87A; 88D; 89 (1-S; 2- ; 3- ; 4-S; 5- ; 6- ; 7- ; 8- ; 9- ) 90 (1) A: nhường một; B: nhận một (2) A: +2 ; B: -1 (3) A: 3 ; B: 2; C: . C TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊÉP CÂU 76. Chọn định nghĩa đúng nhất của liên kết cộng hóa trị A. Liên kết cộng hóa. O, liên kết cho-nhận + ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ →− H HNH H | | liên kết cho-nhận E. 86C; 87A; 88D; 89 (1-S; 2- ; 3- ; 4-S; 5- ; 6- ; 7- ; 8- ; 9- )

Ngày đăng: 19/10/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron củ a2 nguyên tử khác nhau  - Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - Liên kết hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleep

i.

ên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron củ a2 nguyên tử khác nhau Xem tại trang 1 của tài liệu.
D. Liên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu E - Tài liệu trắc nghiệm môn hóa 10 - Liên kết hóa học, định luật tuần hoàn Mendeleep

i.

ên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu E Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan