Quản lý kế hoạch đào tạo và đào tạo liên tục cán bộ y tế

10 1.5K 5
Quản lý kế hoạch đào tạo và đào tạo liên tục cán bộ y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

12. quản kế hoạch đào tạo đào tạo liên tục cán bộ y tế Công tác xây dựng kế hoạch nhân lực đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của trờng Đại học Cao đẳng, tuy nhiên các trờng Đại học Cao đẳng Y dợc của nớc ta hiện nay hoàn toàn là trờng công lập, nên kế hoạch đào tạo thờng là do cơ quan chủ quản giao do đó vai trò chủ động xây dựng kế hoach đào tạo đào tạo lại của các trờng thờng bị hạn chế. Hiện nay nhà nớc ta đang chủ trơng xã hội hoá công tác đào tạo xã hội hoá công tác y tế nên việc các trờng chủ động trong công tác của mình càng trở lên quan trọng. Trong năm 2004 nhiều trờng Y,Dợc triển khai thực hiện chỉ thị 10/2002/NĐ-CP thì việc tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch đào tạoquan trọng. A. Các văn bản pháp quy - Quyết định số 153/2003/QĐ-CP ngày 30.7.2003 của Chính phủ về ban hành điều lệ trờng Đại học - Công văn số 1219/CP0-KG Ngày 7.10.2002 của Thủ tớng Chính Phủ về giao kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực. - Các văn bản hớng dẫn lập kế hoạch hàng năm của Bộ KHĐT,Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo - Nghị định 10/2002/NĐ-CP Ngày 16.1.2002 của Chính Phủ thông t số 25/ 2003/ TT-BTC Ngày 21.3.2003 của Bộ Tài Chính Hờng dẫn thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. - Công văn số 3674/K2-ĐT ngày 18.6.1991 của Bộ trởng Bộ Y tế về đào tạo lại bổ túc cán bộ y tế - Quyết định số 874/TTg Ngày 20.11.1996 của Thủ tớng Chính Phủ về công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức nhà nớc. - Thông t liên tịch hớng dẫn thực hiện quyết định số 874/TTg Ngày 20.11.1996 của Thủ tớng Chính Phủ về công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức nhà nớc. - Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7.5.2001 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức giai đoạn 2001-2005. 101 - Thông t 105/2001/TT-BTC ngày 27.12.2001 Hớng dẫn kinh phí đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức Nhà nớc. - Quy chế đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức ban hành kèm theo quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày4.8.2003 của Thủ tớng Chính Phủ B. Hớng dẫn thực hiện đề xuất i. Những vấn đề cần lu ý khi xây dựng kế hoạch đào tạo 1.1. Một số định hớng về công tác đào tạo - Đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực y tế cần đợc xác định là u tiên hàng đầu trong việc phát triển nền y tế y học của đất nớc. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu cần có những giải pháp hữu hiệu để có đủ nguồn nhân lực giải quyết các vấn đề sức khoẻ của đất nớc phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nhanh chóng hội nhập với trình độ chung của y học khu vực thế giới. - Trong quá trình phát triển cần quan tâm cùng một lúc đến y tế phổ cập y tế chuyên sâu. Một mặt là cần mở rộng đào tạo trong nớc để cung cấp nhân lực cho y tế cơ sở, đông thời cần đầu t cho đào tạo y tế chuyên sâu kể cả đào tạo nớc ngoài, những ngành y tế mũi nhọn để có đợc một vị thế trong khu vực thế giới. - Đổi mới công tác đào tạo cán bộ y tế, cải tiến nội dung chơng trình phơng pháp đào tạo, đa dạng hoá loại hình cán bộ y tế phục vụ kịp thời cho nhu cầu phát triển đất nớc trong thời kỳ đổi mới đồng thời đa dạng hoá các hình thức đào tạo cán bộ y tế 1.2. Công tác kế hoạch đào tạo. Trong các trờng Y Dợc, công tác kế hoạch phát triển nhân lực y tế là nhiệm vụ chính hàng đầu luôn đợc quan tâm do Hiệu trởng trực tiếp phụ trách. Công tác kế hoạch quyết định hớng phát triển của nhà trờng. Trong giai đoạn hiện nay việc đổi mới công tác đào tạo cán bộ y tế đợc đặt ra trớc hết là công tác kế hoạch đào tạo. Bộ Y tế chủ trơng các tr ờng cần chủ động trong công tác xây dựng kế hoạch cho trờng mình. Tăng cờng quyền chủ động cho các trờng Trớc đây kế hoạch là pháp lênh, nay có sự thay đổi sang kế hoạch hớng dẫn. Nhà nớc thống nhất quản chỉ tiêu đào tạo mỗi trờng chỉ có một chỉ tiêu đào tạo đợc ghi trong kế hoạch từ đầu năm học của trờng. Để điều chỉnh cơ cầu nguồn nhân lực, từ năm học 2003-2004 Chính phủ chỉ giao chỉ tiêu đào tạo có ngân sách nhà nớc ở bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề dài hạn. 102 Bộ Y tế khuyến khích các trờng nếu còn năng lực có thể mở rộng các ngành nghề đào tạo theo luật giáo dục để đáp ứng nhu cầu xã hội đồng thời cũng là để triến khai tốt Nghị định 10/2002/NĐ-CP của Chính Phủ 1.3. Đào tạo cho y tế cơ sở Y tế cơ sở luôn là vấn đề quan tâm của Bộ y tế, Tuy nhiên từ khi đổi mới, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu cho y tế cơ sở. Thực hiện Chỉ thị 06/CT-TW của Ban Bí th trung ơng Đảng về củng cố hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở, Bộ y tế đã có nhiều hình thức đào tạo để đáp ứng nhu cầu đó. Đối với cán bộ y tế từ trung học trở xuồng: Việc đảm bảo đủ cán bộ y tế từ trung học trở xuống đợc giao cho các trờng trung học y tế các tỉnh đảm nhiệm. Hiện nay hầu hết các tỉnh đã có trờng Trung học y tế hay trung tâm đào tạo cán bộ y tế. Tuy nhiên các trạm y tế xã hầu nh không còn biên chế để tiếp nhận cán bộ y tế mới đợc đào tạo. Bộ Y tế đã xây dựng xong ban hành các chơng trình khung của các loại hình đào tạo cán bộ y tế trung học, sơ học nhân viên y tế thôn bản. Đồng thời Bộ cũng hỗ trợ các trờng trong công tác đào tạo giáo viên về phơng pháp dạy học tích cực. Trong những năm tới Bộ sẽ đẩy mạnh việc biên soạn tài liệu sách giáo khoa cho trung học nghề. Đối với cán bộ y tế có trình độ Đại học Cao đẳng cho tuyến y tế cơ sở chủ yếu do trung ơng đảm nhiệm. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho y tế cơ sở, Bộ Y tế đã có nhiều hình thức đào tạo tuyển sinh mềm dẻo thông qua các hình thức đào tạo đặc biệt nh: cử tuyển, hợp đồng theo địa chỉ sử dụng hoặc u tiên điểm thi tuyển chọn. Đặc biệt trong vài năm nay Bộ còn tổ chức đào tạo lớp riêng cho các tỉnh khu vực đặc biệt khó khăn có dự án riêng đào tạo bác sĩ cho 4 tỉnh khu vực Tây Nguyên. Hiên nay trên 60% số trạm y tế xã của cả nớc đã có bác sĩ làm việc. Nhiều tỉnh đã đặt ra mục tiêu 100% xã có bác sĩ. ( trong lĩnh vực kế hoạch nhân lực, chúng tôi cho rằng nên cân nhắc thêm về hiệu quả sử dụng). 1.4.Đào tạo cán bộ chuyên sâu, đào tạo nhân tài cho ngành y tế Đào tạo nhân tài, đào tạo chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực y dợc là công tác quan trọng của Ngành Y tế. Làm tốt công tác này nhằm tạo điều kiện đề Ngành y tế nớc ta bắt kịp trình độ quốc tế khu vực. Từ năm 1999 Bộ Y tế đã xây dựng kế hoạch đào tạo nhân tài ngoài nớc, tuy nhiên việc triển khai kế hoạch đào tạo nhân tài Nhà nơc giao cho Bộ Giáo dục & Đào tạo thực hiên nên Ngành Y tế cha chủ động đợc công tác này. Để đào tạo cán bộ y tế chuyên sâu, Ngành y tế đã xây dựng 5 hình thức đào tạo sau đại học đ ợc ghi trong các văn bản quy phạm pháp luật là Chuyên khoa cấp I, Chuyên khoa cấp II, Bác sĩ Nội trú Bệnh viện, Thạc sỹ, Tiến sỹ. Các loại hình đào tạo chuyên khoa sau đại học đáp ứng đợc nhu cầu thực hành của cán bộ y tế. Hình thức đào tạo này đã Nhà nớc chính thức công nhận thông qua Nghị định 103 43/2000/NĐ-CP của Chính phủ thông t liên tịch số 30/TTLT-BGD&ĐT-BYT của liên Bộ Giáo dục &Đào tạo - Y tế. Bộ y tế quản thống nhất công tác đào tạo chuyên khoa sau đại học bằng việc giao chỉ tiêu kế hoạch, ra quyết định công nhận tốt nghiệp, quản phôi bằng Chuyên khoa I, Chuyên khoa II Bác sĩ nội trú bệnh viện. Chỉ tiêu đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Bộ Y tế sẽ giao cho các trờng thuộc Bộ sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch & Đầu t, Bộ Giáo dục & Đào tạo. Để Bộ Y tế tổng hợp đề xuất với Chính Phủ thống nhất quản thông qua viêc giao chỉ tiêu đào tạo hàng năm, các trờng cần tính toán kỹ khả năng cuả mình để đề xuất với Bộ chỉ tiêu đào tạo của trờng. Hiện nay nhà nớc có thể giao chỉ tiêu kế hoạch đào tạo sau đại học đáp ứng đợc nhu cầu của các trờng đại học. Chỉ tiêu đào tạo sau đại học gồm có ngân sách nhà nớc chỉ tiêu không có ngân sách nhà nớc. Để đảm bảo chất lợng đào tạo tăng cờng công tác quản kế hoạch, các trờng không xin điều chỉnh chỉ tiêu sau khi đã công bố kết quả thi. 1.5. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo: Để có thể làm tốt công tác kế hoạch nhân lực y tế, Bộ Y tế chủ trơng đa dạng hoá công tác đào tạo cán bộ y tế. Chỉ tiêu cho các đối tợng đào tạo sau đại học nói chung đáp ứng đợc yêu cầu của các trờng. Với chỉ tiêu Đại hcoh Trung học Nhà nớc có tính toàn để cân đối nguồn nhân lực chung của xã hội. Hiện nay chúng ta có các hình thức đào tạo nh sau: + Hình thức học chính quy: Bộ Y tế coi đây là hình thức đào tạo cơ bản, lâu dài nhằm đáp ứng đội ngũ chuyên môn có tay nghề cao phục vụ cho công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Với đào tạo sau đại học: Chúng ta có chơng trình đào tạo Tiến sỹ ( học 4 năm nếu từ Đại học 2 năm nếu từ Thạc sỹ), Thạc sỹ, Chuyên II, Chuyên khoa I (học 2 năm) Bác sĩ nội trú bệnh viện ( học 3 năm) Với hệ Đại học, Cao đẳng:Đào tạo tập trung 6 năm với hệ đào tạo bác sĩ, 5 năm với đào tạo dợc sỹ 4 năm với hệ cử nhân. Hệ Cao đẳng là 3 năm Với hệ trung học là 2 năm. + Hình thức đào tạo chính quy hệ ngắn hạn: ( chuyên tu cũ) Hình thức đào tạo này nhằm nâng cấp cán bộ y tế. Đây là hình thức có rất nhiều u việt để giải quyết cán bộ y tế cho tuyến cơ sở, đồng thời tạo con đờng phát triển cho cán bộ y tế. Hình thức đào tạo nâng cấp từ bậc Trung học, Cao đẳng lên Đại học tr ớc đây chơng trình học tập trung 3 năm, nay do nhu cầu xã hội do hệ Trung học rút xuống còn 2 năm. Chơng trình học chủ yếu hớng vè cộng đồng, Các bác sĩ tốt nghiệp hệ đào tạo này không nên bố trí làm công tác điều trị trực tiếp trong các khoa phòng lâm sàng. Các đối tợng trung học tuyển từ sơ học lên học tập trung với thời gian 18 tháng tập trung. + Hình thức vừa học vừa làm:( Hệ tại chức). 104 - Hệ đào tạo chuyên khoa sau đại học, chỉ mới tổ chức đào tạo cho chuyên khoa 1. - Hệ Đào tạo cử nhân điều dỡng học 2 năm tuyển từ cao đẳng điều dỡng - Hệ Cao đẳng điều dỡng học 4 năm tuyển từ trung học điều dỡng + Ngoài ra chúng ta đã thí điểm tổ chức hình thức đào tạo từ xa, để lấy học phần, tín chỉ trong một số môn học có thể tổ chức đợc, hay chỉ đơn thuần là đào tạo liên tục cán bộ y tế. Hình thức này cũng rất phong phú có thể gửi tài liệu qua bu điện, hay Internet. 1.6.Đổi mới trong công tác tuyển sinh trong ngành y tế: Học sinh vào học các trờng Y dợc chủ yếu thông qua thi tuyển sinh theo quy chế chung của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Tuy nhiên để đáp ứng cho nhu cầu nhân lực y tế của các vùng đặc biệt khó khăn chúng ta đã có các hình thức nh Cử tuyển ( theo quy chế chung của Bộ Giáo dục& Đào tạo) Ngoài ra chúng ta còn áp dụng hình thức đào tạo lớp riêng, Hợp đồng đào tạo theo địa chỉ. Việc hợp đồng đào tạo theo địa chỉ trớc đây chủ yếu thực hiện cho việc đào tạo bác sĩ , dợc sỹ chuyên tu học sinh trung học. Từ năm 2001 Bộ Y tế Bộ Giáo dục & Đào tạo có thống nhất có hình thức đào tạo chính quy Bác sĩ hợp đồng theo địa chỉ sử dụng cho các tỉnh, đối tợng chủ yếu là ngời các dân tộc thiểu số định c lâu dài ở các vùng đặc biệt khó khăn (KV1). Chơng trình đào tạo Bác sĩ kéo dài thêm 1 năm để học văn hoá, sau khi tốt nghiệp đại học trở về nơi cử đi học để công tác. Hình thức này đợc thực hiện rất phong phú đa dạng nh hợp đồng đào tạo một số, hay một lớp cho một tỉnh ( đã làm ở Huế). Cũng có thể nh là Dự án tổng thể 10 năm (2004-2014) của Học viện Quân Y đang triển khai dự án đào tạo 600 bác sĩ chính quy cho 4 tỉnh Tây Nguyên. Việc tổ chức lớp riêng phải đợc đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh đợc Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ trởng Bộ Y tế phê duyệt danh sách học viên. Các lớp riêng đào tạo theo địa sau khi học thêm 1 năm văn hoá phải kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ đợc vào học chuyên môn. Kế hoạch tổ chức lớp riêng theo địa chỉ cho các tỉnh đặc biệt khó khăn cần có sự thoả thuận (từ tháng 6 đến tháng 12) của Chủ tịch UBND tỉnh Bộ trởng Bộ Y tế, Bộ trởng Giáo dục & Đào tạo để có thể triển khai vào năm học sau. Việc xét tuyển học sinh vào học những lớp này còn có sự tham gia của Uỷ ban Dân tộc. 1.7. X hội hoá công tác đào tạo cán bộ y tế Xã hội hoá công tác đào tạo là nhu cầu trong giai đoạn đổi mới. Đến nay trong ngành y tế đã có 1 trờng trung học y tế dân lập Y học dân tộc Hà Nội. Trong tơng lai sẽ còn có một số trờng dân lập y dợc khác. Bên cạnh đó Bộ Y tế chủ trơng tạo điều kiện để các trờng có thể mở rộng hết công xuất, đào tạo những ngành nghề có nhu cầu trong xã hội, Tuy nhiên Bộ quản thống nhất chơng trình, nội dung đào tạo chất lợng đào tạo cán bộ y tế. 105 Liên kết trong đào tạo cán bộ y tế: Đến nay Bộ Y tế cha khuyến khích việc liên kết đào tạo giữa các trờng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ các ngành khác trong việc đào tạo đại học. Việc liên kết đào tạo giữa các trờng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ có thể đợc tiến hành để đào tạo những đối tợng mà cần liên kết cha đủ điều kiện. Cần làm những việc sau: - Xin ý kiến của Bộ Y tế về chủ trơng liên kết ngành đào tạo trờng đào tạo (từ tháng 6 đến tháng 12). - Biên bản ghi nhớ giữa 2 trờng về liên kết đào tạo - Xin chỉ tiêu đào tạo của cơ quan chủ quản Tất cả các việc trên phải hoàn thành trớc tháng 12 để chuẩn bị cho năm học sau phải đợc thông báo công khai. Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Ngành y tế nói chung rất thận trọng khi nói đến việc đào tạo cho dân trí vì chất lợng đào tạo luôn là vấn đề hàng đầu vì ngành y liên quan trực tiếp đến sức khoẻ con ngời. Tuy nhiên trong những năm đổi mới vừa qua, ngành y tế cũng đã có đổi mới nhiều trong công tác đào tạo cán bộ, Bộ Ytế chủ trơng xã hội hoá công tác y tế nói chung công tác đào tạo cán bộ y tế nói riêng. Nhiều ngành mà hiện nay đang đợc khuyến khích mở rộng để đáp ứng nhu cầu xã hội nh Hộ sinh, Điều dỡng, Dợc tá, Dợc sỹ, Kỹ thuật viên y học, . Hiện nay, còn một số trờng Đại học đang đợc giao đào tạo thêm các đối tợng trung học sơ học. Riêng đối tợng y sĩ trung học, Bộ Y tế đã có công văn số 7735/YT-K2ĐT hớng dẫn tạm dừng đào tạo đối tợng này, trừ một số tỉnh đặc biệt khó khăn về nhân lực thì còn đợc tiếp tục đào tạo theo địa chỉ cho tuyến xã ở Khu vực 1 nhng phải đợc sự chấp thuận trớc của Bộ Y tế. II.Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo cán Bộ y tế Tại Bộ Y tế, Kế hoạch nhân lực thờng đợc xây dựng với sự phối hợp của nhiều đơn vị: Vụ Khoa học Đào tạo làm đầu mối chuẩn bị cùng với Vụ Kế hoạch - Tài chính (đầu mối về kế hoạch của Bộ). Khi xây dựng kế hoạch sẽ tham khảo ý kiến của Vụ Tổ chức cán bộ về chủ trơng chính sách cán bộ tình hình biên chế chính sách của ngành. Các Vụ, Cục chuyên môn khác sẽ tham gia góp ý kiến về nhu cầu cán bộ chuyên môn của lĩnh vực mình phụ trách, quy trình nh sau: Tháng 6: Bộ Y tế bắt đầu tiến hành xây dựng kế hoạch cho năm học sau: Bộ Y tế có công văn yêu cầu các trờng, các cơ sở đào tạo đề xuất dự kiến số lợng tuyển sinh cho năm học tới tuỳ thuộc vào nhu cầu cán bộ của khu vực do trờng phụ trách khả năng đào tạo của mình. Tháng 7& 8: Vụ Khoa học Đào tạo Vụ Kế hoạch-Tài chính lập kế hoạch đào tạo cho năm học sau ( dự thảo thứ nhất). Đồng thời Bộ Y tế lập dự toán chi sơ bộ cho năm sau gửi Bộ Tài chính (trên cơ sở số học sinh bình quân hiện có mặt dự kiến số học sinh tuyển mới của năm sau). 106 Tháng 9: Góp ý kiến cho bản kế hoạch (dự thảo1): Với sự tham gia các đơn vị liên quan nh các Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế, Các Bộ liên quan nh Bộ Kế hoạch & Đầu t, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Tài chính Bộ Nội Vụ. Tháng 10 11: - Sửa chữa xây dựng bản kế hoạch của Ngành (dự thảo 2) bản kế hoạch tổng thể ngành Y tế. - Bộ Y tế gửi kiến nghị về kế hoạch đào tạo nhân lực y tế của các trờng thuộc Bộ, Ngành khác UBND các tỉnh. - Bộ Y tế điều chỉnh lại dự toán chi toàn ngành lần cuối gửi Bộ Tài chính, làm cơ sở để Bộ Tài chính trình Quốc hội để giao kế hoạch năm sau cho Bộ Y tế. Tháng 11: Bộ Y tế gửi kế hoạch tổng thể cho Bộ Kế hoạch & Đầu t Bộ Tài chính , sau đó Bộ Y tế sẽ làm việc với Bộ Kế hoạch & Đầu t, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính về kế hoạch đào tạo năm học sau Tháng 12: - Bộ Kế hoạch & Đầu t, tập hợp kế hoạch chung trình Quốc hội. - Bộ Kế hoạch & Đầu t thông báo giao kế hoạch chung cho Bộ Y tế - Bộ Y tế gửi các trờng dự kiến kế hoạch đào tạo năm học sau. - Các trờng phản hồi ý kiến cho Bộ Y tế Tháng 1 2: - Bộ Y tế giao chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh chung cho các trờng (Trong đó kế hoạch ngân sách đợc giao theo năm tài chính). - Thông báo cho Bộ Giáo dục & Đào tạo chỉ tiêu các trờng để in vào những điều cần biết về công tác tuyển sinh. - Căn cứ vào kế hoạch ngân sách năm, Bộ Y tế giao dự kiến dự toán chi theo Mục lục ngân sách Nhà nớc cho các đơn vị trực thuộc. Tháng 3: - Bộ Y tế giao dự toán chi chi tiết theo Mục lục Ngân sách Nhà nớc cho các đơn vị trực thuộc - Bộ Giáo dục & Đào tạo, ra thông t hớng dẫn công tác tuyển sinh hệ chính quy. Bộ Y tế ra thông t hớng dẫn tuyển sinh chuyên tu, tại chức của ngành. Từ tháng 4 đến tháng 7: Các trờng tiến hành thu nhận hồ sơ sau đó tổ chức thi tuyển sinh, gọi học sinh nhập học khai giảng vào tháng 9. Hàng năm học sinh các trờng Đại học thi tốt nghiệp vào quý 3, các tr ờng trung học ngành y tế có ba kỳ thi tốt nghiệp vào tháng 4 tháng 7 tháng 10. Quý 4 quý 1 năm sau sẽ là công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Trong quá trình thực hiện, Bộ Y tế cùng các cơ quan hữu quan tiến hành kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, đồng thời đánh giá rút kinh nghiệm cho những năm sau. 107 Sau đó chu trình mới lại bắt đầu, quy trình làm kế hoạch đợc liên tục trong cả năm. Các trờng Đại học Cao đẳng trực thuộc các Bộ giáo dục & Đào tạo Thành phố quy trình làm việc cũng tơng tự quy trình của Bộ Y tế. III. công tác Đào tạo liên tục cán bộ y tế 1. Quản công tác đào tạo lại, đào tạo liên tục Trong ngành y tế, đào tạo lại, đào tạo liên tục cán bộ y tế là công tác quan trọng, Bộ Y tế chủ trơng cần đợc đa thành nhiệm vụ trung tâm của công tác đào tạo hiện nay. Ngày từ năm 1990 Bộ y tế đã chủ trơng xây dựng kế hoạch đào tạo có hai phần: đào tạo mới đào tạo lại. Đến năm 1994 Chính phủ chính thức cho phép triển khai công tác đào tạo cán bộ, công chức. Tại Bộ Y tế có Ban Quản công tác đào tạo lại đến nay có Ban Quản công tác đào tạo cán bộ công chức do Thứ trởng Bộ y tế làm trởng Ban. Các Tỉnh có Ban Quản đào tạo lại bồi dỡng cán bộ công chức do Giám đốc Sở y tế làm trởng ban với mục tiêu lồng ghép các chơng trình đào tạo lại đào tạo liên tục cán bộ y tế. Trong những năm gần đây việc đào tạo liên tục cán bộ y tế đợc triển khai phần lớn nhờ vào các chơng trình viện trợ quốc tế. Đối với những Dự án lớn, có tính chất hệ thống rộng, Bộ Y tế thống nhất quản chơng trình nội dung tài liệu giảng dạy; còn với những dự án riêng rẽ có tính chất thí điểm thì đơn vị có thể triển khai trực tiếp. 2. Đào tạo cán bộ, công chức Công tác đào tạo lại, đào tạo liên tục đợc thể hiện bằng kế hoạch đào tạo cán bộ công chức hàng năm. Chơng trình đào tạo này đợc nhà nớc xác định 2 mục tiêu chính là: Trang bị kiến thức kỹ năng cơ bản, bổ xung, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản cho đội ngũ cán bộ, công chức đang công tác trong ngành Y tế Đào tạo, bồi dỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức chức danh quản nhà nớc. 2.1. Công tác xây dựng kế hoạch: Hàng năm vào thời kỳ xây dựng kế hoạch, các trờng cần có công văn đề nghị cơ quan Chủ quản ( Bộ, UBND Tỉnh) về kế hoạch đào tạo liên tục cho năm sau. Kế hoạch đào tạo cán bộ công chức là kế hoạch theo năm tài chính (không phải theo năm học). Hiện nay trong kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức của Nhà n ớc đợc u tiên bố trí cho lĩnh vực hành chính một phần cho việc bồi dỡng về chuyên môn. Trong mấy năm nay, mỗi năm Bộ Y tế đợc Nhà nớc giao chỉ tiêu là 750 định suất về đào tạo cán bộ công chức cho các cán bộ công chức thuộc Bộ Y tế ( mỗi định suất là 10 tháng). Việc tổ chức bồi dỡng cho các cán bộ y tế thuộc các tỉnh là do kế hoạch chung của tỉnh do nhà nớc giao trong đó có phần cho đào tạo liên tục cán bộ y tế. Bộ Y tế khuyến khích các trờng tìm thêm nguồn ngân sách để tổ chức đào tạo lại đào tạo nâng cấp cho cán bộ giáo viên của trờng bồi dỡng cán bộ y tế thuộc địa bàn trờng phụ trách. Từ tháng 1 108 đến tháng 3 hàng năm, Bộ Y tế giao chỉ tiêu kế hoạch đào tạo cán bộ công chức cho các trờng thuộc Bộ. 2.2.Tiến hành mở lớp đào tạo công chức: Việc tiền hành mở lớp đào tạo cán bộ công chức đợc triển khai theo quy chế đào tạo cán bộ, công chức ban hành kèm theo quyết định số 161/2003/QĐ- TTg, ngày 4.8.2003 của Chính phủ. Quy trình của Bộ Y tế đợc tiến hành nh sau: Sau khi có văn bản giao kế hoạch đào tạo cán bộ công chức của cơ quan có thẩm quyền, các trờng cần căn cứ vào kế hoạch đó làm công văn xin duyệt kế hoạch thực hiện ngân sách. Trong văn bản đó có hai nội dung cụ thể là : 2.21. Nội dung chuyên môn của lớp học 1. Tên lớp học: 2. Mục tiêu lớp học : Viết mục tiêu cụ thể. 3. Nội dung chính (chỉ viết 4-5 gạch đầu dòng về nội dung) 4. Thời gian địa điểm 5. Số lợng học viên 6. Đối tợng dự lớp: (Các lớp đào tạo liên tục của trờng thuộc Bộ Y tế là dành cho cán bộ, công chức thuộc Bộ quản lý, rất hạn chế số học viên của địa phơng. Cán bộ y tế ở các tỉnh thành phố sẽ dự các lớp theo kế hoạch đào tạo cán bộ công chức của Tỉnh, Thành phố) 2.2.2. Dự toán kinh phí Căn cứ thông t 105/2001/TT-BTC. gồm các nội dung sau: 1. Chi thù lao giảng viên 2. Chi in, mua tài liệu 3. Chi tổ chức quản 4. Chi nớc uống cho giảng viên học viên 5. Chi văn phòng phẩm 6. Chi phục vụ lớp học ( Hội trờng, điện nớc, ) 7. Chi hỗ trợ học viên 8. Chi biên soạn giáo trình chi tiết 109 9. Chi khác ( Tổ chức thi, chấm thi, chứng chỉ, .) 2.3. Chế độ báo cáo triển khai đào tạo cán bộ công chức. Sau khi tiến hành tổ chức xong các lớp học, các đơn vị có phải báo cáo cơ quan chủ quản kết quả mở lớp đào tạo, trong đó nêu rõ những u điểm, nhợc điểm các khuyến nghị tới cấp trên để rút kinh nghiệm. Hàng quý có báo cáo tổng kết kết quả triển khai quý. Cuối năm có báo cáo cả năm. Với các đơn vị trực thuộc Bộ báo cáo gửi về Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học & Đào tạo Vụ Kế hoạch -Tài chính./. 110 . tục cán bộ y tế 1. Quản lý công tác đào tạo lại, đào tạo liên tục Trong ngành y tế, đào tạo lại, đào tạo liên tục cán bộ y tế là công tác quan trọng, Bộ Y. Tuy nhiên Bộ quản lý thống nhất chơng trình, nội dung đào tạo và chất lợng đào tạo cán bộ y tế. 105 Liên kết trong đào tạo cán bộ y tế: Đến nay Bộ Y tế

Ngày đăng: 19/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan