THỰC TRẠNG MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG BA ĐèNH

39 264 0
THỰC TRẠNG MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG BA ĐèNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp THỰC TRẠNG MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG BA ĐèNH 2003 ĐẾN NAY (NĂM 2005) 2.1 Khái quát về Ngân hàng Công Thương chi nhánh Ba Đình 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh Ngân Hàng Công thương khu vực Ba Đình ra đời năm 1959 -Tên gọi lúc được thành lập : Chi điếm ngân hàng Ba Đình trực thuộc ngân hàng Hà Nội -Địa điểm đặt trụ sở :Tại Phố Đội Cấn Hà Nội (Nay là 142 Phố Đội Cấn) - Nhiệm vụ :Vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và hoạt động Ngân Hàng (Hoạt động dưới hình thức cung ứng, cấp phát theo chỉ tiêu, hoạt đông theo hình quản lý một cấp (NHNN) hình này được duy trì từ khi thành lập cho đến tháng 7 năm 1988 thì kết thúc. Ngày 01/07/1988 ,thực hiện nghị định 53 của hội đồng bộ trưởng ( nay là chính Phủ) ngành Ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính, kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo hình quản lý ngân hàng 2 cấp (NHNN-NHTM) lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong hoạt động kinh doanh, các ngân hàng thương mại quốc doanh lần lượt ra đời. Trong bối cảnh chuyển đổi đó, ngân hàng Ba Đình cũng đã được chuyển đổi thành một chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh với tên gọi chi nhánh ngân hàng công thương quận Ba Đình trực thuộc ngân hàng công thương thành phố Hà Nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp phục vụ lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trường, đưa thêm các sản phẩm dịch vụ mới vào kinh doanh. Lúc này ngân hàng công thương Ba Đình hoạt động theo hình quản lý ngân hàng công thương ba cấp (TW-TP-quận ).Với hình quản lý này trong những năm đầu thành lập (7/1988-3/1993) hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Ba Đình kém hiệu quả không phát huy được thế mạnh và ưu thế của một chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào ngân hàng công thương thành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn thử thách của ngững năm đầu chuyển đổi hình kinh tế theo đường lối của Đảng. Trước những khó khăn vướng mắc từ hình tổ chức quản lý, cũng như từ cơ chế, bắt đầu từ 1/4/1993 ,ngân hàng công thương Việt Nam thực hiện thí điểm hình tổ chức ngân hàng công thương 2 cấp (TW- quận) ,xoá bỏ cấp trung gian là ngân hàng công thương thành phố Hà Nội, cùng với việc đổi mới và tăng cường công tác cán bộ.Do vậy ngay sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Ba Đình đã cá sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo hình một ngân hàng thương mại đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trường. Nhanh chóng tiếp cận được thị trường và không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện mình để thích nghi với các môi trường kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường. Kể từ khi chuyển đổi hình quản lý mới cho đến nay hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình không ngừng phát 1 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 1 Chuyên đề tốt nghiệp triển theo định hướng “ổn định-an toàn –hiệu quả và phát triển” cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng,địa bàn hoạt động, cũng như về cơ cấu-mạng lưới, tổ chức bộ máy. Cho đến nay , bộ máy hoạt động của chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Đình có trên 300 cán bộ- nhân viên (trong đó có 85% trình độ đại học và trên đại học, 10% có trình độ trung cấp và đang đào tạo đại học, còn lại là lao động giản đơn) với 12 phòng nghiệp vụ,1 phòng giao dịch, 11 quỹ tiết kiệm, hoạt động trên một địa bàn rộng bao gồm các quận :Ba Đình- Hoàn Kiếm-Tây Hồ từ nay năm 1995 đến nay hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Đình liên tục được ngân hàng công thương Việt Nam công nhận là một trong những chi nhánh xuất sắc nhất của hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam, năm 1998 được thủ tướng chính phủ tặng bằng khen, năm 1999 được chủ tich nước tặng huân chương lao động hạng ba. Liên tục trong các năm 2000-2004 được nhiều cấp khen thưởng: Chủ tịch uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội tặng bằng khen.Thống đốc Ngân hàng nhà Nước Việt Nam tặng bằng khen, được hội đồng thẩm định- kinh tế ngành ngân hàng đề nghị Thủ Tướng chính Phủ tặng bằng khen. 2 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 2 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng công thương Ba Đình: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Giám đốc Phó giám đốc Tín dụng Phó giám đốc Kế toán, kho quỹ Phó giám đốc H nh chính và à KH cá nhân Phó giám đốc Thống kê điện toán Phòng Khách h ng 1à Phòng Khách h ng 2à Phòng KT giao dịch Phòng 3 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 3 Chuyên đề tốt nghiệp KT t ià chính Phòng T i trà ợ thương mại Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng TT điện toán Phòng tổng hợp tiếp thị 4 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 4 Chuyên đề tốt nghiệp Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng KH cá nhân Phòng T.chức h nhà chính 5 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 5 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 6 Chuyên đề tốt nghiệp PHÒNG KẾ TOÁN GIAO DỊCH * Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước và của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng theo quy định của NHNN và NHCT. Quản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng. * Nhiệm vụ: 1/ Quản lý hệ thống giao dịch trên máy: Thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày; Nhận các dữ liệu/tham số mới nhất từ Ngân hàng Công thương Việt Nam; Thiết lập thông số đầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch. 2/ Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: a/ Mở/đóng các tài khoản (ngoại tệ và VND); b/ Thực hiện các giao dịch gửi/rút tiền từ tài khoản; c/ Bán séc (Bảo chi, chuyển khoản) cho khách hàng theo thẩm quyền. d/ Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, thanh toán và chuyển tiền (VND và ngoại tệ) trong và ngoài nước, chi trả kiều hối; đ/ Thực hiện các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch về thẻ, séc du lịch, séc bảo chi, séc chuyển khoản … e/ Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, thu lãi, xoá nợ … g/ Thực hiện nghiệp vụ thấu chi (theo hạn mức được cấp). h/ Kiểm tra tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các dịch vụ ngân hàng; Kiểm tra tính lãi (lãi cho vay, lãi huy động). i/ Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác (bảo quản giấy tờ có giá, cho thuê tủ két …). 7 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 7 Chuyên đề tốt nghiệp 3/ Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử liên ngân hàng, lập và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên và chi nhánh, làm các báo cáo theo quy định. 4/ Quản lý thông tin và khai thác thông tin: a/ Duy trì, quản lý hồ sơ thông tin khách hàng; b/ Quản lý mẫu dấu chữ ký của khách hàng. c/ Quản lý séc và giấy tờ có giá, các ấn chỉ quan trọng, các chứng từ gốc d/ Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày. 5/ Thực hiện chức năng kiểm soát các giao dịch trong và ngoài quầy theo thẩm quyền, kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, đối chiếu lập và in báo cáo, đóng nhật ký theo quy định. 6/ Phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh để trình Ban lãnh đạo chi nhánh quyết định mức trích lập Quỹ dự phòng rủi ro theo các hướng dẫn của NHCTVN. 7/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ. 8/ Đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quyết định của ngân hàng. 9/ Làm công tác khác do Giám đốc giao. PHÒNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI * Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. * Nhiệm vụ: 1/ Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp: - Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, thanh toán L/c nhập khẩu; Thông báo và thanh toán L/c xuất khẩu. 8 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 8 Chuyên đề tốt nghiệp - Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu (nhờ thu kèm bộ chứng từ, nhờ thu không kèm bộ chứng từ, nhờ thu séc). - Phối hợp với các phòng Khách hàng Tổng công ty, phòng Khách hàng Công ty vừa và nhỏ để thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ, nghiệp vụ biên lai tín thác, bao thanh toán, bao thanh toán tuyệt đối. - Phát hành, thông báo (bao gồm cả sửa đổi bảo lãnh) bảo lãnh trong nước và nước ngoài trong phạm vi được uỷ quyền. - Làm các thủ tục chuyển tiếp và phối hợp thực hiện các giao dịch vượt hạn mức theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. - Phối hợp với các phòng khách hàng theo dõi các khoản cho vay bắt buộc. - Thực hiện các nghiệp vụ khác theo hướng dẫn và uỷ quyền của NHCT VN trong từng thời kỳ. 2/ Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ: - Thực hiện việc mua bán ngoại tệ (chuyển khoản) với các tổ chức kinh tế theo quy định của NHCT. - Hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ với các đại lý thu đổi ngoại tệ thuộc chi nhánh quản lý. 3/ Thực hiện công tác tiếp thị để khai thác nguồn ngoại tệ cho chi nhánh. 4/ Tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại. 5/ Tổng hợp báo cáo, lưu giữ tài liệu theo quy định. 6/ Đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định. 7/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ. 8/ Làm công tác khác cho Giám đốc giao. PHÒNG KHÁCH HÀNG SỐ 1 (DOANH NGHIỆP LỚN) * Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàngcác Doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho 9 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 9 Chuyên đề tốt nghiệp vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương. * Nhiệm vụ: 1/ Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách hàngcác Doanh nghiệp lớn; 2/ Tiếp thị, hỗ trợ khách hàng. 3/ Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng (bao gồm: Cho vay, tài trợ thương mại, bảo lãnh, thấu chi) cho 01 khách hàng trong phạm vi được uỷ quyền của chi nhánh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng. 4/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch; + Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh. + Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh. + Đưa ra các quyết định chấp thuận/từ chối đề nghị vay vốn/bão lãnh trên cơ sở các hồ sơ và việc thẩm định. + Kiểm tra giám sát các khoản vay. Phối hợp với bộ phận liên quan thực hiện thu nợ, thu lãi, thu phí. + Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc. Tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này. + Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề; Tiến hành xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ có vấn đề. + Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng. 5/ Nắm cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy định 6/ Quản lý các khoản vay cho vay, bảo lãnh; Quản lý tài sản đảm bảo. 7/ Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu quả. 10 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 10 [...]... 1 .Doanh số cho vaydoanh số thu nợ đối với doanh nghiệp lớn Trong những năm qua doanh nghiệp lớn ngày càng gia tăng, phát triển về cả số lượng và cả chất lượng .Ngân Hàng Công Thương Ba Đình cũng quan tâm hơn và cho vay nhiều hơn Điều này thể hiện qua doanh số cho vay hàng năm của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn về cả số tuyệt đối và tương đối Bảng :doanh số cho vaydoanh số thu nợ doanh nghiệp. .. triển 2.2 Thực trạng mở rộng cho vay nói chung và với doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng Công Thương Ba Đình thời gian qua Trong thời gian qua Ngân hàng Công Thương Ba Đình đã hoạt động phát triển hơn Đã đáp ứng được khối lượng lớn về vốn cho nền kinh tế Số lượng của các doanh nghiệp lớn đến vay tại chi nhánh cũng tăng lên rõ rệt, phía ngân hàng cũng luôn mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp lớn 2.2.1... nghiệp lớn, năm 2004 đã có quan hệ với 46 doanh nghiệp lớn, và đến năm 2005 đã tăng lên là 55 doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp lớn có quan hệ với ngân hàng đã có những kết quả kinh doanh đáng kể, tạo được công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế 2.2.2 Thực trạng mở rộng cho vay tại ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình trong thời gian qua 2.2.2.1 Thực trạng mở rộng cho. .. lượng doanh nghiệp lớn có quan hệ Nằm trong định hướng chung của Ngân Hàng Công Thương, Ngân Hàng Công Thương Ba Đình đã không ngừng tăng cường mở rộng quan hệ với doanh nghiệp lớn .Doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng cho vay cao tại chi nhánh, chiếm khoảng 70% đến hơn 80% doanh số cho vay Doanh nghiệp lớn với rất nhiều ưu thế về quy hoạt động của doanh nghiệp, hiệu quả đạt được trong sản xuất kinh doanh. .. trưởng doanh số cho vay và thu nợ đối với doanh nghiệp lớn Nhận xét: Ngân hàng rất quan tâm và chú trọng cho vay doanh nghiệp lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn xây dựng và phát triển; công tác thu hồi nợ có hiệu quả, vòng quay vốn tín dụng tăng lên chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay cho các doanh nghiệp lớn cũng tăng lên Do vậy doanh nghiệp lớn trong thời gian tới sẽ được ngân hàng tạo... tích cực tìm kiếm khách hàng mới và có xu hướng giảm dần với các doanh nghiệp nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với khách hàngcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh Tuy nhiên tỷ trọng cho vay khách hàngdoanh nghiệp nhà nước vẫn là còn cao: năm 2003 là 87,5%, năm 2004 là 83%, 71% đối với năm 2005 Cho vay khách hàngdoanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng dần qua các năm với tỷ trọng tương ứng... nợ của doanh nghiệp tuy nhiên vẫn ở mức chấp nhận được Điều đó cho thấy hoạt động cho vay của ngân hàng khá an toàn, hầu hết các khoản vay được trả đúng hạn Đó là chi nhánh đã chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng đi đôi với việc tăng trưởng dư nợ đảm bảo an toàn vốn cho vay và hiệu quả vốn tín dụng 2.2.2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp lớn tại Ngân Hàng Công Thương chi nhánh Ba Đình... đa các khoản nợ quá hạn, nợ xấu đối với ngân hàng Số lượng khách hàng doanh nghiệp lớn qua các năm đã tăng dần qua các năm Biểu đồ: tăng trưởng số lượng khách hàng doanh nghiệp lớn 24 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 24 Chuyên đề tốt nghiệp Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy số lượng doanh nghiệp lớn có quan hệ với ngân hàng ngày càng tăng trong các năm 2003-2005 Năm 2003 mở rộng quan hệ tín dụng với 41 doanh nghiệp. .. hướng mạnh mẽ đối với khách hàngdoanh nghiệp lớn, Ngân Hàng Công Thương Ba Đình đã ngày càng chú trọng hơn đến thị trường khách hàng doanh nghiệp lớn tỷ trọng cho vay doanh 29 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 29 Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp lớn năm 2004 là 79,87% thấp hơn năm 2003 là 90,3% nhưng đến năm 2005 đã tăng tỷ trọng lên tới 83,22% Trong những năm qua tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp lớn là rất... nợ hàng năm với doanh nghiệp lớn ngoài quốc doanh như vậy là chứng tỏ thời gian qua doanh nghiệp lớn ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao cũng như 31 Phạm Thị Vân Anh - NH44C 31 Chuyên đề tốt nghiệp tạo được sự tin tưởng đối với ngân hàng Các doanh nghiệp ngày càng phổ biến hoá với số lượng ngày càng tăng lên khiến cho số lượng dư nợ cho vay với khách hàngdoanh nghiệp lớn . tốt nghiệp THỰC TRẠNG MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG BA ĐèNH 2003 ĐẾN NAY (NĂM 2005) 2.1 Khái quát về Ngân. đó, ngân hàng Ba Đình cũng đã được chuyển đổi thành một chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh với tên gọi chi nhánh ngân hàng công thương quận Ba Đình

Ngày đăng: 19/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn trong cơ cấu dư nợ của chi nhánh Đơn vị :  Triệu đồng - THỰC TRẠNG MỞ RỘNGHOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG BA ĐèNH

Bảng d.

ư nợ cho vay doanh nghiệp lớn trong cơ cấu dư nợ của chi nhánh Đơn vị : Triệu đồng Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan