Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

90 612 4
Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Mục lụcDanh mục ký hiệu các chữ viết tắt 5Lời nói đầu .1Chơng I: Lý luận về vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán .2I.Lý luận chung về vốn nớc ngoài .21.Khái niệm về vốn nớc ngoài 22.Phân loại vốn nớc ngoài .42.1 Phân loại dựa trên hình thức tồn tại của từng loại vốn .42.2 Phân loại vốn theo hình thức di chuyển 5II. Lý luận về nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán (FPI) .71. Khái niệm .72. Đặc điểm 83. Vai trò của nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán .113.1. Vai trò chung của nguồn vốn nớc ngoài: 113.2.Vai trò riêng nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán 12III. Kinh nghiệm thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán một số nớc .131. Kinh nghiệm của Indonesia .142. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 163. Kinh nghiệm một số nớc khác .17Chơng II:Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam .19I. Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam 191.Tình hình kinh tế vĩ mô 191.1. Các thành tựu 191.2.Một số tồn tại 212.Tình hình cải cách cơ cấu nền kinh tế .242.1. Tình hình cải cách doanh nghiệp nhà nớc- cổ phần hoá 24 2.2. Cải cách hệ thống ngân hàng, tài chính 27II. Tổng quan về thị trờng chứng khoán Việt Nam .281. Sự ra đời của Thị trờng chứng khoán Việt Nam .282. Mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán Việt Nam 293. Hoạt động giao dịch chứng khoán: 343.1. Từ 7/2000 đến 7/2001 343.2.Từ 7/2001 đến 3/2002 .373.3. Từ tháng 3/2002 đến nay 394. Đánh giá hoạt động của TTCK Việt Nam 404.1.Những u điểm .404.2. Những hạn chế 42III. Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam .441.Hành lang pháp lý về đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam hiện nay 441.1.Các loại công ty đợc phép đầu t 461.2. Vốn điều lệ và vốn cổ phần 471.3. Cổ phần .471.4. Đầu t nớc ngoài .471.5. Bán cổ phần cho nhà Đầu t nớc ngoài .482. Qui mô nguồn vốn ĐTNN qua TTCK (FPI) trong tổng nguồn vốn vào Việt Nam 483. Tình hình nắm giữ cổ phiếu của ngời nớc ngoài 504. Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK 555. Đánh giá chung tình hình đầu t nớc ngoài qua Thị trờng Chứng khoán Việt Nam .57Chơng III: Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam 59I. Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam 591. Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam .60 2. Định hớng phát triển thị trờng Việt Nam 603. Một số giải pháp thực hiện 62II. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK .661. Những điều kiện thuận lợi 661.1 Điều kiện chính trị ổn định .661.2. Tình hình kinh tế phát triển .661.3. Cải cách cơ cấu đợc chú trọng .671.4. Chính sách đối với ngời đầu t nớc ngoài đã rõ ràng 682. Khó khăn 692.1.Về mặt vĩ mô 692.2. Thị trờng chứng khoán còn nhỏ bé về quy mô 692.3. Thiếu thông tin 702.4. Chính sách của Việt Nam cha nhất quán và cha thông thoáng 712.5 Chi phí đầu t cao 72III. Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam 721. Mục tiêu và nguyên tắc 722. Một số giải pháp 742.1. Cải thiện môi trờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài .742.2. Phát triển thị trờng về quy mô, tăng số công ty niêm yết 742.3. Cải thiện việc cung cấp thông tin và quyền tiếp cận thông tin 762.4 . Mở rộng lĩnh vực cho phép đầu t nớc ngoài 772.5. Thực hiện công bằng trong việc mua lại cổ phần 782.6. Tăng lợng giao dịch trên thị trờng chứng khoán 782.7. Thực hiện u đãi về thuế 792.8. Cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trờng cạnh tranh để giảm chi phí giao dịch cho ngời nớc ngoài 79kết luận .81tài liệu tham khảo 1 Danh mục ký hiệu các chữ viết tắtADBNgân hàng phát triển Châu áDNNNDoanh nghiệp nhà nớc FDIĐầu t trực tiếp nớc ngoàiFPIĐầu t gián tiếp nớc ngoài- đầu t danh mục chứng khoánGDPTổng sản phẩm quốc nộiIMFQuỹ tiền tệ quốc tếNHTMNgân hàng thơng mạiODAHỗ trợ phát triển chính thứcTTCKThị trờng chứng khoán TTGDCKTrung tâm giao dịch chứng khoánUBCKNNUỷ ban chứng khoán Nhà nớcUSDĐô la MỹWBNgân hàng thế giới Lời nói đầuMột trong những mục tiêu chủ yếu của Đảng và Nhà nớc ta khi xây dựng thị trờng chứng khoán là nhằm tạo ra một kệnh huy động vốn trung và dài hạn mới nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, trong mục tiêu đó bao gồm cả việc huy động vốn từ bên ngoài. Kinh nghiệm ở nhiều nớc đang phát triển cho thấy thị trờng chứng khoán đã đóng góp một vai trò lớn trong việc thu hút vốn đầu t từ bên ngoài, góp một phần quan trọng vào nhịp độ tăng trởng kinh tế.Thị trờng chứng khoán Việt Nam vừa mới đợc thành lập, quy mô còn nhỏ bé, cơ chế vận hành và việc công bố thông tin còn nhiều bất cập, mức độ quan tâm và hiểu biết của ngời đầu t nớc ngoài cũng nh trong nớc còn nhiều hạn chế. Thực trạng đầu t của ngời nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam trong hơn 3 năm qua cho thấy nguồn vốn và số lợng ngời đầu t nớc ngoài cha nhiều, cha có có tác động thực sự tới sự phát triển kinh tế đất nớc. Vì vậy cần phải có các giải pháp thu hút đợc nhiều hơn nữa nguồn vốn này.Cùng với các biện pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam nói chung, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán cũng là một việc làm quan trọng, nó có ý nghĩa lớn trong chiến lợc tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài: " Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam". Do kiến thức tích luỹ đợc còn hạn chế, khoá luận không tránh khỏi nhiều sai sót, rất mong sẽ nhận đợc ý kiến và đánh giá của các thầy cô.Em cũng xin chân thành cảm ơn Cô giáo Tiến sĩ Nguyễn Hoàng ánh đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khoá luận này.Nội dung của khoá luận gồm ba chơng:Chơng I : Lý luận về vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoánChơng II: Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt NamChơng III: Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam.1 Chơng I: Lý luận về vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoánI.Lý luận chung về vốn nớc ngoài 1.Khái niệm về vốn nớc ngoài Trong lịch sử giao lu kinh tế giữa các vùng kinh tế khác nhau đã diễn ra nhiều hình thức trao đổi và di chuyển các nguồn lực. Ban đầu hình thức tơng đối đơn giản - đơn giản cả về đối tợng và hình thức di chuyển. Trong thời kỳ nô lệ, hình thức di chuyển sức lao động của nông lô là điển hình. Do nhu cầu về sức lao động rất lớn ở các vùng có nền nông nghiệp phát triển nên nô tì đợc mua về từ các vùng khác nhau để làm việc tại các vùng này. Trong thời kỳ phong kiến, hiện tợng di chuyển các nguồn lực vẫn diễn ra. Thời kỳ này đối tợng di chuyển không chỉ còn là sức lao động mà còn kèm theo sự di chuyển về nguyên vật liệu cho sản xuất. Khi chủ nghĩa t bản ra đời, các hình thức di chuyển và trao đổi các nguồn lực đợc thực hiện một cách đa dạng và phong phú hơn. Thời kỳ đầu, xu hớng di chuyển các nguồn lực đợc thực hiện một chiều từ các nớc bị đô hộ tới các nớc đi đô hộ. Các nớc đi đô hộ vơ vét, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của các nớc bị đô hộ để thực hiện công cuộc phát triển của chính mình. Trong thời kỳ này, đối tợng di chuyển chủ yếu là tài nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống, hình thức di chuyển hầu hết mang tính bóc lột. Khi chủ nghĩa đế quốc sụp đổ, sự đô hộ của các nớc đế quốc đối với các n-ớc thuộc địa không còn nữa, hình thức và đối tợng di chuyển của các nguồn lực cũng có sự thay đổi. Nguồn lực di chuyển ở đây cũng phong phú hơn, nó không chỉ dừng lại ở sức lao động và nguyên nhiên vật liệu mà còn có công cụ sản xuất và kĩ thuật sản xuất. Hình thức di chuyển các nguồn lực chủ yếu dới dạng đầu t nớc ngoài - đầu t giữa các quốc gia, khu vực với nhau. Xu hớng di chuyển các nguồn lực cũng không còn theo một chiều từ các nớc bị đô hộ sang các nớc đô hộ nữa mà đã xuất hiện chiều ngợc lại từ các nớc t bản phát triển sang các n-ớc trớc đây là thuộc địa, giữa các nớc t bản phát triển với nhau. 2 Sự di chuyển nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói riêng và phát triển nền kinh tế nói chung diễn ra ngày càng sâu sắc; đa dạng về hình thức di chuyển, phong phú về đối tợng di chuyển và đa phơng về xu hớng di chuyển. Các hình thức di chuyển đợc thực hiện thông qua đầu t quốc tế, viện trợ và hỗ trợ quốc tế, liên kết kinh doanh. Đối tợng di chuyển là sức lao động, nguồn lực tài chính và đặc biệt là kĩ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh. Xu h-ớng di chuyển đợc thực hiện giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển và ngợc lại, giữa các nớc phát triển và phát triển, giữa các nớc đang phát triển với nhau.Nh vậy, trong suốt quá trình lịch sử phát triển kinh tế của loài ngời luôn diễn ra hiện tợng di chuyển nguồn lực giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Xét trên phơng diện một quốc gia, thì sự di chuyển các nguồn lực từ bên ngoài vào quốc gia đó gọi là nguồn lực bên ngoài hay nguồn vốn nớc ngoài. Nh vậy, chúng ta có thể hiểu nguồn lực bên ngoài hay nguồn vốn nớc ngoài là tất cả những nguồn lực nằm bên ngoài phạm vi địa lý của một quốc gia đ-ợc huy động vào quốc gia đó.Do có sự phát triển của sản xuất, nguồn vốn nớc ngoài cũng phong phú dần lên. Ban đầu, do nền sản xuất chủ yếu là chăn nuôi và trồng chọt do vậy chỉ xuất hiện nhu cầu về sức lao động, hơn nữa, do có sự thiếu hụt và d thừa sức lao động ở các vùng khác nhau nên nguồn vốn nớc ngoài đợc di chuyển chỉ đơn thuần là sức lao động. Khi nền sản xuất phát triển hơn, nhu cầu không chỉ dừng lại ở sức lao động mà còn có thêm nhu cầu về nguyên nhiên liệu, mặt khác, do sự phân bố tài nguyên ở các vùng khác nhau là khác nhau dẫn đến sự thiếu hụt và d thừa nguyên nhiên vật liệu sản xuất, do vậy nguồn vốn nớc ngoài lúc này bao gồm sức lao động và nguyên, nhiên vật liệu. Khi chủ nghĩa t bản phát triển, kèm theo nó là sự phát triển rất nhanh của khoa học kĩ thuật làm cho nền sản xuất phát triển đạt đến trình độ cao hơn. Khoa học kĩ thuật đợc áp dụng nhiều hơn vào sản xuất. Nhiều công nghệ sản xuất, quản lý mới ra đời và nó trở thành yếu tố không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh. Lúc này, nguồn lực bên ngoài không chỉ gồm sức lao động và 3 nguyên nhiên vật liệu mà còn có thêm cả yếu tố kĩ thuật, công nghệ, nguồn lực tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh.Sản xuất càng phát triển, nguồn vốn nớc ngoài di chuyển giữa các nớc, các khu vực khác nhau ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Hầu hết các yếu tố phục vụ cho sản xuất đều có thể trở thành yếu tố đợc di chuyển trên thế giới. Và nó trở thành nguồn vốn nớc ngoài cho quốc gia tiếp nhận nó.Nh vậy, nguồn vốn nớc ngoài không chỉ bao gồm các yếu tố hữu hình nh vốn, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, . mà còn bao gồm cả yếu tố vô hình nh công nghệ; kĩ thuật; bí quyết; danh tiếng, tác phong kinh doanh . .Nguồn vốn nớc ngoài tồn tại ở rất nhiều dạng khác nhau. Do vậy, để có những phân tích sâu hơn về đặc điểm và vai trò của nó chúng ta sẽ phân chia nguồn vốn nớc ngoài ra thành từng loại khác nhau.2.Phân loại vốn nớc ngoài2.1 Phân loại dựa trên hình thức tồn tại của từng loại vốnTheo hình thức tồn tại nguồn vốn nớc ngoài bao gồm hai loại chính: hữu hình và vô hình.a) Vốn nớc ngoài tồn tại hữu hìnhVốn nớc ngoài tồn tại hữu hình là tất cả các nguồn lực hữu hình bên ngoài đợc huy động vào một quốc gia. Bao gồm:- Vốn nớc ngoài là các nguồn lực tài chính tồn tại dới dạng các loại tín dụng ( bao gồm tín dụng bằng tiền, hoặc tín dụng thơng mại, lại vốn này có thể là tiền mặt hoặc có thể là hàng hoá).- Vốn nớc ngoài là máy móc thiết bị và các công cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.- Vốn nớc ngoài là nguyên, nhiên liệu phụ cho sản xuất: b) Nguồn vốn nớc ngoài tồn tại vô hìnhNguồn vốn nớc ngoài tồn tại vô hình là tất cả các nguồn lực vô hình bên ngoài huy động vào một quốc gia. Bao gồm:- Vốn nớc ngoài là công nghệ sản xuất, quản lý, khoa học kĩ thuật, bí quyết sản xuất kinh doanh.4 [...]... của chính phủ về Chứng khoánThị trờng chứng khoán đợc ban hành, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam Đến tháng 7/2002, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh khai trơng và hoạt động theo Quyết định của Thủ tớng chính phủ số 127/1998/QĐ-Ttg ngày 11/7/1998 Thị trờng Chứng khoán Việt Nam chính thức mở của Việc thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đã tạo thêm... nguồn vốn nớc ngoài có vai trò bổ sung nguồn vốn đầu t, tăng tốc độ tái đầu t, cần thiết cho một tiến trình tăng tốc nhanh 3.2.Vai trò riêng nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán có những đặc điểm riêng do vậy nó cũng có những vai trò riêng đối với sự phát triển kinh tế của nớc tiếp nhận - Vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán có vai... đầu t nớc ngoài đợc phép tham gia vào thị trờng chứng khoán Những nớc này, ở một chừng mực nào đó, đã thành công trong việc thu hút vốn nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán là việc nhà đầu t nớc ngoài (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) bỏ tiền ra mua chứng khoán của một tổ chức hay của nhà nớc đợc phát hành trên thị trờng chứng khoán nhằm kiếm lời từ thu nhập cổ... buộc nhất định) - Vốn nớc ngoài dới dạng đầu t danh mục chứng khoán (FPI) 6 Đây là dạng đầu t gián tiếp thông qua thị trờng chứng khoán, các nhà đầu t nớc ngoài bỏ tiền ra mua chứng khoán (gồm cổ phiếu, trái phiếu, và các chứng từ phái sinh) để thu lợi nhuận thông qua cổ tức, trái tức hoặc chênh lệch giá nhờ đầuchứng khoán Nguồn vốn này đã và đang ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong hầu khắp... lạc hậu, mặc dù nó sẽ làm giảm mức hấp dẫn của thị trờng đối với các nhà đầu t nớc ngoài 18 Chơng II: Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam I Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam 1.Tình hình kinh tế vĩ mô 1.1 Các thành tựu 1.1.1.Lạm phát kiềm chế dới một con số Trong suốt một thập kỷ trớc khi cuộc khủng hoảng Chấu á xảy ra, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong... trái tức hoặc từ chênh lệch giá do kinh doanh chứng khoán đem lại 2 Đặc điểm Đầu t nớc ngoài thông qua thị trờng chứng khoán hay đầu t danh mục chứng khoán (FPI) là một bộ phận cấu thành của tổng luồng vốn chu chuyển chu chuyển vào và ra một quốc gia Xét về mặt bản chất, đầu t danh mục chứng khoán FPI rất gần với đầu t trực tiếp FDI, vì nó đều là những khoản đầu t trực tiếp vào doanh nghiệp và trực tiếp... nhà đầu t trong nớc thì thị trờng chứng khoán chỉ đơn thuần là một kênh huy động vốn trong nớc Nhng nếu khung pháp lý mở rộng ra cho các nhà đầu t nớc ngoài thì đây lại là một kênh huy động vốn nớc ngoài cho nền kinh tế Trên thực tế, do những u điểm nổi bật của thị trờng 7 chứng khoán, do xu hớng tự do hoá tài chính, hầu hết các quốc gia có thị trờng chứng khoán đều cho phép các nhà đầu t nớc ngoài. .. vốn thông qua kênh phát hành các loại chứng khoán trên thị trờng, tạo thói quen công khai hoá thông tin và báo cáo tài chính, cải tiến đổi mới phơng thức quản lý, tự lành mạnh hoá tình hình tài chính của mình Thị trờng chứng khoán ra đời tạo cơ hội cho ngời đầu t lựa chọn hình thức đầu t qua chứng khoán thay vì gửi tiền tiết kiệm qua ngân hàng, mua ngoại tệ, vàng, bất động sản Thị trờng chứng khoán cũng... bỏ qua các khoản này Để phục vụ mục đích nghiên cứu của khoá luận, ta có thể khái quát cơ cấu nguồn vốn vào một quốc gia thành 4 nguồn vốn nớc ngoài chính: - Vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp (FDI) - Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) - Tín dụng thơng mại - Đầu t danh mục chứng khoán (FPI) II Lý luận về nguồn vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán (FPI) 1 Khái niệm Nh đã nói ở trên, đầu t nớc ngoài. .. bên ngoài, do vậy rất cần ngoại tệ để có thể nhập khẩu Các nớc này thờng xảy ra tình trạng thiếu ngoại tệ, ảnh hởng xấu đến khả năng thanh toán Thu hút vốn nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán cũng là một biện pháp để điều chỉnh sự thiếu hụt của cán cân thanh toán - Vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán còn có vai trò tăng khả năng thanh toán và hiệu suất của thị trờng vốn nội địa Và một thị . chế........................................................................................42III. Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam. ............441.Hành lang pháp lý về đầu t nớc ngoài qua TTCK Việt Nam hiện nay..........441.1.Các. trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt NamChơng III: Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng khoán Việt Nam. 1 Chơng

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:28

Hình ảnh liên quan

I. Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam 1.Tình hình kinh tế vĩ mô - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

ng.

quan tình hình nền kinh tế Việt Nam 1.Tình hình kinh tế vĩ mô Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 1.

Tình hình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Theo loại hình chuyển đổi - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

heo.

loại hình chuyển đổi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mô hình tổ chức TTTCK tập trung Việt Nam và các định chế tài chính liên quanủy BanChứng KhoánNhà NướcSở Giao DịchChứng Khoán Công ty Chứng KhoánTrung tâmPhân tíchChứng khoánTrung tâm - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

h.

ình tổ chức TTTCK tập trung Việt Nam và các định chế tài chính liên quanủy BanChứng KhoánNhà NướcSở Giao DịchChứng Khoán Công ty Chứng KhoánTrung tâmPhân tíchChứng khoánTrung tâm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả giao dịch ngày 25/9/2000 - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.

Kết quả giao dịch ngày 25/9/2000 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình sở hữu cổ phiếu của ngời nớc ngoài (đến hết năm 2002). - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 5.

Tình hình sở hữu cổ phiếu của ngời nớc ngoài (đến hết năm 2002) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài (đến 20/7/2003) - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 6.

Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài (đến 20/7/2003) Xem tại trang 60 của tài liệu.
4. Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

4..

Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 7 đã đa ra một bức tranh tơng đối tổng thể về tình hình đầu t của ngời nớc ngoài từ khi mở cửa TTCK Việt Nam đến ngày 30/7/2003 (số liệu thống kê  mới nhất thu thập đợc) - Thực trạng đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 7.

đã đa ra một bức tranh tơng đối tổng thể về tình hình đầu t của ngời nớc ngoài từ khi mở cửa TTCK Việt Nam đến ngày 30/7/2003 (số liệu thống kê mới nhất thu thập đợc) Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan